Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Bài 11 - Trung hữu của Tính Không

19 Tháng Bảy 201100:00(Xem: 10233)
Bài 11 - Trung hữu của Tính Không

 Kalu Rinpoche 
TÂM DIỆU MINH THƯỜNG TRỤ [Bài 11]
Trung hữu của Tính Không
Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc
Bản Anh: The Bardo of Emptiness

Khi thời điểm Tính Không hiện hữu nơi tôi
Tôi nguyện không bị hốt hoảng vì Hội thượng của các vị Phật bảo hộ từ bi và uy mãnh : những biến hiện của chính tâm của tôi.
Liên Hoa Sinh. Tử thư Tây Tạng.

Trung hữu này được gọi là Trung hữu của Tính không bởi vì, như chúng ta vừa mới thảo luận, nó là thời điểm mà quang sắc giác chiếu, hoặc bản chất căn bản của tâm, xuất hiện đối với một hữu tình đã giác ngộ (=viên giác). Trong khi hữu tình viên giác trải nghiệm trung hữu của tính không, thì một hữu tình bình thường trải nghiệm thời kì của bất thức, nói chung, kéo dài ba ngày rưỡi, trong suốt thời gian đó tâm duy trì trong trạng thái bất ý thức, không có khả năng thấu hiểu, tối mịt.

Các quang sắc và chư phật bảo hộ.

Sau thời kì này của bất thức, tâm thức và những huyễn tượng của nó hoạt động trở lại, và trong vài sát na tâm thức trải nghiệm năm quang sắc cảnh chiếu căn bản chúng được miêu tả như là cực kì vi tế. Những quang sắc cảnh chiếu này xuất hiện đồng thời với những phương diện từ bi và uy mãnh của trung hữu, ứng hiện (manifesting) trong trạng thái những cầu vồng, những điểm quang sắc, những đám mây, và những hiện tượng quang minh phát sáng khác. Những hiện tướng vào lúc cuối trung hữu của tính không thì rất chớp nhoáng.

Mặc dù những ứng hiện này (manifestations) rất biến đổi khác biệt, trạng thái này thì tương tự với trạng thái giữa thức dậy và đang ngủ. Những hiện tượng chúng ta vừa thảo luận đặc trưng hoá cái biên giới giữa hai trung hữu này, đã được miêu tả trong quyển Tử thư Tây Tạng như là những ảnh hiện hư huyễn (apparitions) của chư phật bảo hộ từ bi và uy mãnh khác nhau (peaceful and wrathful deities). Nếu chúng ta có thể nhận định sáng tỏ bản chất linh thánh của những hiện tướng này (these appearances), chúng ta có thể hợp nhất với chúng và đạt giải thoát một cách tức thờiđồng thời, trong trạng thái tất cả trải nghiệm và hiện tướng trở thành chính chư phật bảo hộ.

Trong suốt thời kì này, chúng ta nghe những âm thanh đáng sợvũ bão lớn hơn cả ngàn sấm chớp bùng nổ cùng nhau. Âm thanh làm điếc tai này là âm thanh của tính không (=chân không diệu viên). (This deafening sound is the sound of emptiess)

Khắp toàn thể hư không trong mọi phương hướng, nhiều điểm quang sắc khác biệt và những ánh chớp quang sắc rực rỡ như các cầu vồng xuất hiện, và chúng ta tri nhận những cách thế của tồn tại và một linh ảnh của nhiều cõi phật thanh tịnh và những quốc độ linh thánh: tất cả những trạng thái khác biệt của sinh tử lưu chuyển và niết bàn trở thành có thể cảm thấy được. Trải nghiệm của tất cả những sự sự vật vật này thì rất giống như những khu quận hạt sống động của Paris trong suốt những giờ cao điểm xe cộ qua lại. Nó thì giống như chúng ta ở trong giữa đám đông người nhộn nhịp qua lại một cách không ngừng, và dòng xe cộ theo đủ mọi phương hướng. Để cho tỉ dụ của chúng ta đầy đủ, chúng ta phải thêm những chuyến xe lửa nặng nề và những máy bay dàn hàng ngang trên bầu trời; và toàn quang cảnh hỗn độn ầm ầm.

Những người đã được điểm đạo tu tập thiền quán trung hữu và có trải nghiệm thực sự về chúng có thể nhận ra được nhiều hiện tướng khác biệt này và đạt đến giải thoát ở giai đoạn này. Nếu không đạt giải thoát, thì gặp khá khó khăn. Không nhận biết sáng tỏ bản chất chư phật bảo hộ uy mãnh, kẻ đó bị hoảng sợ và, bị tê liệt với nỗi sợ hãi, đánh mất ý thức (=tâm thức). Và bởi vì bản chất của những phương diện từ bi đi qua không được nhận định, đó là không thể dung hội với quang chiếu của chư phật bảo hộ, thế nên kẻ đó lui lại vì hốt hoảng dường như bị mù loà vì quang sắc của mặt trời hoặc mặt trăng.

Vào thời điểm này, những quang sắc cực kì rực rỡ trắng, vàng, đỏ, lục, và lam xuất hiện; chúng là những quang sắc của sáu cõi phật thanh tịnh. Vào cùng thời điểm, sáu quang sắc tương ứng của sáu cõi của sinh tử lưu chuyển xuất hiện. Những quang sắc này có cùng màu sắc với những quang sắc của sáu cõi phật nhưng mờ nhạt hơn nhiều (xỉn, xạm, ảm đạm). Sự viên minh quang chiếu chói lọi rực rỡ của những quang sắc phật thì chói loà và khó dung hội, làm cho chúng ta thoái lui cách tuyệt chúng. Trái lại, những quang sắc mờ nhạt của sáu cõi sinh tử lưu chuyển thì hấp dẫnquyến rũ và dẫn đẩy chúng ta sinh vào nơi đó.

Kết thúc của trung hữu của tính không là giai đoạn của sự tái cấu trúc của tâm thức. Những khí làm sinh động tâm thức tái ứng hiện (remanifest). Cái khí “cái làm vô minh sinh khởi” trở lại đồng thời trong trạng thái khí nguyên tố khí, tương ứng với những linh ảnh của những quang sắc màu lục. Rồi thì, những khí lửa, nước, và đất, tương ứng theo thứ tự với những quang sắc màu đỏ, trắng, và vàng, tái xuất hiện. Năm quang sắc này là những hoá hiện của năm khí và bản chất tinh yếu của năm nguyên tố (năm đại). Sự tái biến hiện này của năm nguyên tố được sinh ra trong trạng thái thân tâm ý của hữu tình trong trung hữu và những trải nghiệm bên ngoài của nó được kiến lập .

Dựa vào sự tái hiện của những khí, những loại khác biệt của các ý niệm trở lại trong thứ tự đảo ngược của sự biến mất của chúng: trước nhất bảy (7) loại của vô minh hoặc ngu si, theo sau bởi bốn mươi (40) loại của tham dục hoặc quyến luyến, và sau cùng, ba mươi ba (33) loại của thù ghét hoặc đối nghịch. Đây là cách như thế nào sự ứng hiện và những trải nghiệm của trung hữu của hữu tái sinh xuất hiện, nó sẽ ngừng lại khi tái sinh xảy ra trong một trong sáu cõi của sinh tử lưu chuyển. 

______________________________________

 Kalu Rinpoche

The Bardo of Emptiness

When the moment is upon me
May I not be frightened by the collection of peaceful and wrathful aspects :
Emanations of my own mind.
Padmasambhava. The Tibetan Book of the Dead.

_________________

This bardo is called the bardo of emptiness because, as we have just discussed, it is the moment at which the clear light, or the essential nature of mind, appears to an enlightened being. The period of unconsciousness that an ordinary being experiences instead generally lasts three and a half days, during which time the mind remains in a dark, impenetrable, and unconscious state.

LIGHTS AND DEITIES

After this period of unconsciousness, the consciousness and its illusions revive, and for few moments the consciousness experiences five essential luminosities that are described as extremely subtle. These appear simultaneously with the peaceful and wrathful aspects of the bardo, manifesting as rainbows, points of light, clouds, and other luminous phenomena.The appearances at the end of the bardo of emptiness are very fleeting.

Although these manifestations vary, this state is similar to that between waking and sleeping. The phenomena we have just discussed, which characterize the boundary between these two bardos, are described in The Tibetan Book of the Dead as apparitions of various peaceful and wrathful deities. If we can recognize the divine nature of these appearances, we can unite with them and immediately and spontaneously gain liberation, as all experience or appearance becomes the deity itself.

During this period, we hear violent and terrifying sounds louder than a thousand thunderclaps exploding together. This deafening sound is the sounds of emptiness.

Throughout space in all directions, many different points of light and brilliant flashes of light like rainbows appear, and we perceive the conditions of existence and a vision of the various pure Buddha realms and their celestial spheres: all of samsara’s and nirvana’s different states become perceptible. The experience of all these things much like the lively districts of Paris during rush hour. It is as though we were in the middle of a huge throng, with people bustling here and there endlessly, and streams of cars driving in every direction. For our example to be complete, we would have to add heavy train traffic along with many airplanes criss-crossing the sky above, and the whole chaotic spectacle throbbing.

People initiated into practices of the bardo who have an authentic experience of them can recognize these various appearances and gain liberation during this phase. Otherwise, it gets a bit difficult. Not knowing the nature of the wrathful deities, a person is terrified and, paralyzed with fear, loses consciousness. And since the nature of the peaceful aspects goes unrecognized, it is impossible to tolerate their radiance, so people recoil as if blinded by the light of the sun or the moon.

At this moment, extremely brilliant white, yellow, red, green, and blue lights appear; they are the lights of the six pure Buddha realms. At the same time, six lights corresponding to the six realms of samsara appear.These six are the same colours as the six Buddha realms’s but are much duller. The vivid clarity of the Buddha lights is dazzling and difficult to tolerate, which make us withdraw from them. By contrast, the pale lights of the six realms of samsara are attractive and seductive and propel us to take rebirth there.

The end of the bardo of emptiness is the period of the restructuring of consciousness. The winds that animate consciousness remanifest. The wind “that makes ignorance arise” returns at the same time as the air wind, which corresponds to visions of green lights. Then, the fire, the water, and the earth winds, corresponding respectively to red, white, and yellow lights, reappear.

These five lights are the emanation of the five winds and the quintessence of the five elements. This remanifestation of the five elements is produced as the mental body of the bardo being and its outer experiences are created.

Upon the reappearance of the winds, the different types of conceptions return in the inverse order of their disappearance: first, the seven (7) kinds of ignorance or stupidity, followed by the forty (40) types of desire or attachment, and finally, the thirty- three (33) kinds of hatred or aversion. This is how the manifestation and experiences of the bardo of becoming appear, which will stop when rebirth occrs in one of the six realms of samsara.

________________________________

Source: Kalu Rinpoche. Luminous Mind. The Way of The Budda. Wisdom, 1997.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 26266)
Cái chết là một sự khởi đầu mới. Nó là con đường đưa ta đến buổi bình minh của những cơ hội mới để cho chúng ta hưởng được những thành quảchúng ta đã vun trồng...
(Xem: 21676)
Trong thế kỷ XX, phương Tây có hai người tìm hiểu đất nước Tây Tạng rất sâu sắc, đó là bà Alexandra David Néel và ông Anagarika Govinda.
(Xem: 23459)
Tác phẩm này như một chìa khóa mở ra con đường dẫn dắt những hành giả sơ căn đến với Pháp. Do đó, những ai quan tâm đến nó sẽ hưởng được những lợi ích lớn lao.
(Xem: 14758)
Hiện đại hoá đạo Phật không có nghĩa là thế tục hóa đạo Phật. Đạo Phật đi vào cuộc đời nhưng không bị cuộc đời làm giảm mất đi những đặc tính siêu việt của nó.
(Xem: 12971)
Có thể nói Đức Đạt Lai Lạt Ma là nhà hoằng pháp vĩ đại nhất của PG trong thời hiện đại, và được xem là người có nhiều tác phẩm Phật học được người Tây Phương tiếp nhận và tìm đọc nhất.
(Xem: 19873)
Những gì Ðức Phật đã khám phá ra trong lúc Ngài thiền định hơn 2500 năm về trước càng ngày càng rõ rệt qua những cuộc thí nghiệm và những sự học hỏi được từ thiên nhiên của khoa học.
(Xem: 13832)
Tôi có nhân duyên với Đạo Phật từ khá sớm, hồi còn học trung học vào đầu thập niên 40. Thế Giới ấy đối với tôi là niềm vui thíchtin tưởng càng ngày càng lớn.
(Xem: 22790)
Ðạo Phật dạy rằng tâm là nhân duyên chính khiến ta bị luân hồi. Nhưng cũng chính tâm lại là cái duyên lớn nhất giúp ta thoát vòng sanh tử.
(Xem: 12001)
Chúng ta an vị Phật là rước Phật trong lòng chúng ta đem thờ tại chùa, để khi nhìn thấy Phật tại chùa mà nhớ Phật trong lòng của chúng ta...
(Xem: 12437)
Con đường đưa đến tuệ giác thì sao? Tu thiền định sẽ đoạn diệt vô minh. Cố gắng hiểu biết ba đặc tính của vạn pháp. Không có cái ngã nào biệt lập.
(Xem: 24109)
Ðức Phật là một chúng sanh duy nhất, đặc biệt Ngài là nhà tư tưởng uyên thâm nhất trong các tư tưởng gia, là người phát ngôn thuyết phục nhất trong các phát ngôn viên...
(Xem: 13746)
Rõ ràng, đối với đạo Phật, tâm là cơ sở, là đối tượng, đồng thời cũng là công cụ của việc thực nghiệm đời sống tâm linh. Tâm là gốc của sinh và tử...
(Xem: 21101)
Đức Đạt-lai Lạt-ma thứ 14, Tenzin Gyatso, có thể nói là một trong những tên tuổi lớn trên thế giớigần đây luôn được rất nhiều người tôn kính.
(Xem: 25706)
Với sự hỗ trợ của Phật pháp và sự thực hành chánh niệm, điều thay đổi lớn nhất mà tôi đã làm được cho bản thân, tôi nghĩ, đó là giờ tôi có thể dễ dàng tha thứ cho người...
(Xem: 19264)
Bây giờ, tâm thức tồn tại bằng sự tùy thuộc trên nguyên nhânđiều kiện (nhân duyên). Tâm thức hôm nay hiện hữu do bởi tâm thức hôm qua.
(Xem: 23265)
Tenzin Palmo đã kể lại cuộc sống ẩn cư của cô cho Vickie Mackenzie với tất cả lòng nhiệt thành cởi mở. Cô nói về những trở ngại, gian nan cô đã vượt qua, những thôi thúc thử thách mãnh liệt...
(Xem: 21411)
Đức Phật Thích Ca được tôn kính như bậc Thầy vĩ đại, một Thiện hữu, một vị Gương mẫu Toàn giác. Pháp hay giáo lý của Ngài chứa đựng những nguyên tắc căn bản, bất biến của Công bằngChân lý.
(Xem: 18344)
Nhờ Phật giáo, tôi biết tu tập để phát động lòng từ bi và đem lại hơi ấm cho tim tôi, sự tu tập ấy tỏ ra khá hữu ích cho tôi trong cuộc sống thường nhật.
(Xem: 14013)
Cách tốt nhất để đem đến ý nghĩa cho cuộc đời bạn là khiến nó có lợi cho những người khác, bằng lòng bi mẫn của bạn với họ. Đó cũng là cách tốt nhất để tìm thấy bình an, hạnh phúc...
(Xem: 15484)
Phật giáo và các khoa học vật chất có giao diện to lớn với nhau trên nhiều mức độ triết lý, thăm dò bản chất về nguồn gốc của vũ trụ, và bản chất tối hậu của vật chất.
(Xem: 17901)
Từ xưa đến nay, Đạo Phật luôn khẳng định rằng “số mạng là do mỗi người tự tạo, phước đức đều do chính mình tự cầu.” Như vậy, kẻ làm việc xấu ác tự nhiên sẽ mất phước đức...
(Xem: 21989)
Từ thơ ấu, Tuệ Trung đã được khen là thông minhdịu dàng. Giữ chức Thống Đốc Hồng Lô (bây giờ là tỉnh Hải Dương), ngài đã hai lần đẩy lui quân Mông Cổ xâm lược, và được thăng chức Tiết Độ Sứ trấn cửa biển Thái Bình.
(Xem: 17579)
Ý thức được cái chết là điều hệ trọng: phải hiểu rằng ta không ở lâu trên địa cầu này. Không ý thức được cái chết, ta sẽ không thể tận dụng toàn vẹn cuộc sống của ta.
(Xem: 30992)
Bài văn này được thiền sư Quy Sơn Linh Hựu viết ra nhằm sách tấn việc tu học của đồ chúng, nên gọi là văn cảnh sách, và lấy tên ngài để làm tựa. Từ xưa nay vẫn gọi là “Quy Sơn cảnh sách văn”.
(Xem: 28116)
Để hiểu Đạo Phật là gì? Ta hãy gạt mọi thiên kiến chỉ cần tìm sâu vào nguồn giáo lý cao đẹp ấy, một nền giáo lý xây dựng trên sự thật để tìm hiểu sự thật, do đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni sáng lập... HT Thích Đức Nhuận
(Xem: 14896)
Bằng cách tập trung vào sự kiện của tình trạng bị quy định chặt chẽ và sự cần thiết cho tinh thần phải trải qua một cách mạng, Krishnamurti dẫn chúng ta đến nền tảng chung, đến cái nguồn của cả cá thể lẫn xã hội.
(Xem: 17181)
Tác phẩm Phật Giáo và Khoa Học của giáo sư Phúc Lâm là một trong số ít các tác phẩm về thể tài phân tích Phật giáo dưới cái nhìn của khoa học.
(Xem: 22644)
Ngày nay đã qua, đời sống ngắn lại, Hãy nhìn cho kỹ, ta đã làm gì? Hãy cùng tinh tấn, thiền tập hết lòng, Đừng để tháng ngày trôi đi oan uổng.
(Xem: 28303)
Bởi vì niềm hạnh phúc và chính sự tồn tại của chúng ta là kết quả của sự giúp đỡ bảo bọc của mọi người, chúng ta phải phát huy thái độ cư xử tốt đẹp của mình đối với mọi người xung quanh.
(Xem: 14042)
Mỗi giây phút trong cuộc sống đều tượng trưng cho một giá trị vô biên. Thế nhưng chúng ta lại cứ để cho thời gian trôi đi như những hạt cát vàng lọt qua kẻ hở của bàn tay
(Xem: 17076)
Thông điệp của Đức Bổntuyên thuyết từ hơn hai mươi lăm thế kỷ, đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Đó là thông điệp về sự tỉnh thức, về trí tuệ siêu tuyệt và về lòng từ bi nhân ái.
(Xem: 22327)
Không biết rửa bát thì khi cầm tách trà lên, có thể ta cũng không biết uống trà. Cầm tách trà lên ta có thể chỉ nghĩ đến những chuyện khác mà không biết là ta đang nâng tách trà trong tay.
(Xem: 14189)
Chúng ta cần biết ý nghĩa Giáo Pháp là gì. Giáo Pháp hay Pháp bảo là một từ ngữ tiếng Phạn mà có nghĩa đen là một “phương sách phòng ngừa”.
(Xem: 21503)
Phật giáo nhìn tính dục dưới khía cạnh của sự thèm khátđau đớn : đó là một mối hiểm nguy xô đẩy con người vào cảnh đọa đày của dục vọng và khổ đau.
(Xem: 20842)
Ðức Phật — Ðấng hoàn toàn giác ngộ — thuộc họ Gautama tên là Siddartha. Danh xưng Tất-đạt-đa có nghĩa là Nhất thiết nghĩa thành, Thành tựu chúng sinh...
(Xem: 28582)
Hai mươi bốn bài pháp thoại trong quyển sách này được giảng theo tinh thần của Kinh Đại Bát Niết Bàn, chú trọng vào sự thực hành nơi bản thân, 'xem Pháp là nơi nương trú, là hải đảo của chính mình".
(Xem: 15084)
Tôn giáo được giới thiệu ở đây là một hệ thống giáo dục thiết thựcvăn hóa tinh thần được khám phá ra cho thế gian cách đây chừng 25 thế kỷ bởi một Vị Ðạo Sư hoàn toàn giác ngộtừ bi.
(Xem: 26621)
Cuốn sách mang đến cho bạn đọc những suy ngẫm nghiêm túc về hạnh phúc mà đôi khi có thể chúng ta ngộ nhận hoặc lầm lẫn với niềm sung sướng.
(Xem: 19308)
Đức Phật dạy rằng nếu muốn tự giải thoát ra khỏi thế giới Ta bà thì phải tuân theo ba lời giáo huấn tối thượng như sau : đạo đức, chú tâmtrí tuệ. Khi nào biết noi theo ba lời giáo huấn ấy thì ta sẽ đạt được sự giải thoát cá nhân...
(Xem: 31657)
Trong khi Đức Phật tạo mọi nỗ lực để dẫn dắt hàng đệ tử xuất gia của Ngài đến những tiến bộ tâm linh cao cả nhất, Ngài cũng nỗ lực để hướng dẫn hàng đệ tử cư sĩ tiến đến sự thành công...
(Xem: 30685)
Khi nào chim sắt bay là một cuốn sách ghi lại toàn bộ một khóa tu thiền do một trong những Đạo sư phương tây được yêu thích nhất, đó là Ni sư Ayya Khema hướng dẫn.
(Xem: 21034)
Đạo Phật nhận rằng: Vạn vật chúng sinh đều có Phật tính. Con người đều có khả năng thành Phật. Do đấy, con người trong đạo Phậtcon người của mọi tầng lớp xã hội, mọi quốc gia...
(Xem: 26292)
Tu họchành trì giáo pháp của Phật dạy là dấn bước vào một cuộc chiến đối kháng giữa hai lực lượng tiêu cực của nội tâm. Hành giả cần truy cầu để khai trừ mặt tiêu cực...
(Xem: 23615)
Hình ảnh của Bồ Tát Quán Thế Âm trong thân tướng nữ nhân, tay cầm bình tịnh và cành dương liễu, còn được gọi dưới danh hiệu PHẬT BÀ QUAN ÂM NAM HẢI, là 1 hình ảnh rất gần gũi với dân tộc Việt Nam...
(Xem: 25654)
Vào khoảng đầu năm 1996, tình cờ tôi được xem một bức tranh của họa sĩ Samyot Hananundasule, trong cuộc triển lãm dưới chủ đề "Nhìn lại quá khứ" tại Viện Nghệ thuật Quốc gia Thái Lan.
(Xem: 25462)
Phật Pháp là một hệ thống triết họcluân lý truyền dạy con đường duy nhất dẫn đến Giác Ngộ, và như vậy, không phải là một đề tài để học hỏi hay nghiên cứu suông...
(Xem: 19749)
Cuốn sách nhỏ này trước hết dành cho độc giả trí thức chưa có hiểu biết đặc biệt gì về Phật pháp, mà muốn biết thực sự đức Phật đã dạy những gì.
(Xem: 18509)
Cuốn sách là những chỉ dẫn đơn giản, dễ hiểu về cách nhìn sự vật và cách sống theo giáo pháp của đức Phật, về cách thương yêu chính mình...
(Xem: 17815)
Thiên đườngđịa ngục là những khái niệm hầu như không xa lạ đối với bất cứ ai trong chúng ta. Tuy vậy, trong thực tế thì chúng ta luôn có những cách hiểu và cảm nhận khác nhau...
(Xem: 19087)
Mất đi quê hương vào tuổi mười sáu và trở thành một người tỵ nạn vào tuổi hai mươi bốn, tôi đã đối diện với rất nhiều khó khăn suốt dòng đời.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant