Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

02. Đại Sư Hsin Cầu Nguyện Chấm Dứt Nạn Hạn Hán

06 Tháng Chín 201100:00(Xem: 14895)
02. Đại Sư Hsin Cầu Nguyện Chấm Dứt Nạn Hạn Hán

LÒNG THƯƠNG YÊU SỰ SỐNG
(THE LOVE of LIFE)
Tác giả: G.B. Talovick - Người dịch: HT. Thích Trí Chơn

Đại Sư Tín Cầu Nguyện Chấm Dứt Nạn Hạn Hán 

Ðại sư Tín là một vị Tăng có nhiều trí tuệthần lực. Ðây là thành quả do con người nỗ lực tu tập mới có được. Tánh tình nhà sư rất hiền hậu và có lòng thương bao la

Một hôm, nhà sư gặp một ông lão già đánh cá, tay xách cái giỏ. Nhìn vào, nhà sư thấy đầy một giỏ rùa. Nhà sư biết rằng ai mua những con rùa này, họ sẽ giết chúng để nấu ăn. Nhà sư liền nghĩ: “Này những con rùa đáng thương, các con không muốn người ta giết thịt phải không?” Vị sư liền lấy tiền ra mua hết giỏ rùa và đem thả chúng xuống “Hồ Nước Sống Giải Thoát.” 

Vài năm sau, xảy ra một trận hạn hán khủng khiếp. Mọi người nông dân đều lo lắng, vì nếu trời không mưa, lúa không mọc được thì họ sẽ có thể bị chết đói. Dân chúng biết rõ về hiểm họa chết đói ấy vì nó vẫn thường xảy ra. Khi có nạn hạn hán, hàng trăm người sẽ bị thiếu ăn. Người ta phải ăn cỏ hoặc vỏ cây để sống, và nhiều người sẽ chết đói

Trước đây khi bắt đầu xảy ra hạn hán, các nông dân thường giết bò và dê cúng tế để cầu mưa, nhưng thường thì không mang lại kết quả mấy. 

Lần này có nông dân đưa ra một ý kiến hay: “Chúng ta nên đến nhờ đại sư Tín giúp đỡ. Vì đại sư có nhiều quyền phép nên ngài có thể cứu giúp chúng ta được.”

 Ðông đảo dân chúng kéo lên chùa và thỉnh cầu đại sư Tín làm cách nào để có mưa. Vị sư cười và bảo họ: “Chắc chắn được, không khó khăn gì. Tôi sẽ cầu nguyện cho trời mưa, nhưng trước hết quý vị hãy giúp cho điều này. Từ nay đến ngày làm lễ không ai có thể giết hại sinh vật. Ngoài ra, mọi người đều phải ăn chay. Nếu không thì, việc cầu nguyện sẽ không có kết quả.” 

Ngay cả những người có tâm địa hẹp hòi không thể sống mà không có thịt nghĩ rằng dùng thực phẩm chay chứ đâu phải nhịn không ăn gì hết đâu nên mọi người đã kính trọng vâng lời đại sư Tín và tất cả đều hứa họ sẽ không giết hại bất cứ sinh vật nào cũng như sẽ không ăn thịt hay thực phẩm làm bằng thịt. 

Vào ngày lễ, dân chúng địa phương lên chùa với lễ vật trái cây và hương đèn. Ðại sư Tín đang chờ họ. Khi mọi người đã sẵn sàng, nhà sư thắp hương và bắt đầu khấn nguyện đọc chú: “Om! Dajrta Salo Salo.” 

Một vài người nói: “Tôi không hiểu ông ta đọc cái gì.” 

Mấy bạn khác hỏi người bên cạnh: “Ông có nghĩ rằng mọi việc đang diễn tiến tốt đẹp?” 

Nhiều người nói: “Nếu nhà sư cầu đảo cho mưa được, từ nay tôi sẽ phát nguyện ăn chay.”

Ðại sư Tín chú tâm cầu nguyện, và trước khi cây hương đầu tiên vừa cháy hết, mây đen hiện ra trên bầu trời và đổ mưa như trút nước xuống mặt đất khô cằn. Mọi người đều thành kính quỳ xuống, tỏ lòng biết ơn nhà sư với nước mắt chảy ràn rụa trên mặt của họ chan hòa với nước mưa đẫm ướt.
 
 
 

Master Hsin Ends A Drought

Master Hsin was a monk with the deep wisdom and great powers that can be earned only by carefully developing your behavior. He was merciful and lenient. 

Once he saw an old fisherman with a basket. He looked in the basket and saw that it was full of turtles. He knew that whoever bought the turtles would eat them. “Poor turtles,” he thought, “You wouldn’t like to die, would you?” So he got out his wallet and bought the whole basketful, and let them go in a Free Life Pond. 

A few years later, there was a terrible drought. All the farmers were worried, because if it didn’t rain, their crops wouldn’t grow, and they might starve to death. People then knew all about starving to death, because it happened so often. When there was a drought, there would be so many hungry people that they couldn’t all be fed. People would eat weeds and bark to stay alive, and many people would die. 

Sometimes when a drought began, the farmers would sacrifice cows and goats for rain, but that usually didn’t do much good. 

 This time, one of the farmers first had a good idea. “Let’s ask Master Hsin for help. He’s so powerful, he ought to be able to do something!”

A whole crowd went to the temple and asked Master Hsin to bring rain. He smiled quietly, and told them, “Sure, no problem. I"ll pray for rain for you, but you have to help. first. From now until our ceremony, none of you can kill anything. Until then, all of you have to eat only vegetarian food. Otherwise, it won’t work.” 

Well, even for some selfish people who can’t go without meat, vegetarian food beats no food at all, and everybody respected Master Hsin anyway, so they all promised they wouldn’t kill anything or eat any meat or animal products. 

On the day of the ceremony, all the local people came to the temple with offerings of fruit and incense. Master Hsin was waiting for them. When everybody was ready, he lit some incense and began to pray: “Om! Dajrta salo salo...” 

 “I can’t understand a word he’s saying,” someone said. 

“Do you really think this is going to work?” some of the people asked their neighbors. 

Many people said, “If he really pulls this one off, I’m going to become a vegetarian from now on.”

 The Master kept praying, and before the first stick of incense had burned down, the clouds opened up and poured rain on the thirsty earth. All the people knelt in respect, and you couldn’t tell if their faces were wet from the rain or from their tears of gratitude.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 19824)
Lửa trong Cái Trí là một quyển sách của sự thâm nhập quan trọng được hướng dẫn bởi Krishnamurti, Ông Không dịch
(Xem: 20897)
Một tấm lòng, một con tim hay một thông điệp mà Mặc Giang nhắn gởi: “Cho dù 10 năm, 20 năm, 30 năm. Năm mươi năm nửa kiếp còn dư, Trăm năm sau sỏi đá còn mềm...
(Xem: 19231)
Nữ Phật tử ở khắp nơi trên thế giới đang cố gắng đổi mới, và bộ sưu tập này đề cập đến các hoạt động của họ ở Ấn Độ, Tích Lan, Miến Điện, Thái, Campuchia, Nepal, Tây Tạng, Đại Hàn, Nhật, Đức, Anh...
(Xem: 40497)
Đa số dân chúng là Phật tử thuần thành và số lượng tu sĩ khá đông đảo nên Miến Điện mệnh danh xứ quốc giáo với hai đường lối rõ rệt cho chư Tăng Ni: PHÁP HỌC (Pariyattidhamma) và PHÁP HÀNH (Patipattidhamma).
(Xem: 21232)
Khi trình bày vấn đề, chúng tôi chọn văn học Phật giáo Lý-Trần để minh họa, bởi lẽ văn học Phật giáo Lý- Trần là kết tinh của những tinh hoa văn học Phật giáo Việt Nam.
(Xem: 41017)
Đức Phật là người đầu tiên xướng lên thuyết Nhân bản, lấy con người làm cứu cánh để giải quyết hết mọi vấn đề bế tắc của thời đại. Cuộc đời Ngài là cả một bài thánh ca trác tuyệt...
(Xem: 24073)
Tinh thần Bồ tát giới, không những được đề cao ở các kinh điển Bắc Phạn mà ngay ở trong kinh điển Nam Phạn hay Pàli cũng hàm chứa tinh thần này.
(Xem: 23023)
Không bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn bị kết tập kinh luật.
(Xem: 17799)
Biết Phật pháp, ứng dụng được Phật pháp vào đời sống của mình, đó là phước báu lớn nhất mà mình nhận được trong cuộc đời này. Bởi nhờ đó, mình đi không lầm lẫn.
(Xem: 26901)
Tập sách nhỏ này, là một tập tài liệu vô cùng quí giá, do sự tham khảo các kinh sách của Đức Thế Tôn để lại với các tài liệu tác giả đã sưu tầm và tham quan tại một số địa phương...
(Xem: 20697)
Trước khi Người nhập diệt Đại Bát-Niết-bàn, Phật đã khuyên những đệ tử kính đạo nên viếng thăm, chiêm bái bốn nơi để được tăng thêm sự truyền cảm về tâm linh của mình...
(Xem: 33585)
Trong giới biên khảo, sử gia giữ một địa vị đặc biệt, vì sức làm việc phi thường của họ. Họ kiên nhẫn, cặm cụi hơn hết thảy các nhà khác, hi sinh suốt đời cho văn hóa...
(Xem: 20952)
Sân hận không thể vượt thắng bằng sân hận. Nếu người ta biểu lộ sân hận đến chúng ta, và chúng ta thể hiện giận dữ trở lại, kết quả là một thảm họa.
(Xem: 28860)
Nền giáo học của Phật giáo có nội dung rộng lớn tận hư không pháp giới. Phật dạy cho chúng ta có một trí tuệ đối với vũ trụ nhân sinh, giúp chúng ta nhận thức một cách chính xác...
(Xem: 12674)
Tập sách Lối về Sen Nở bao gồm những bài viết, bản dịch, bài tham luận trong các kỳ hội thảo, đăng rải rác trên các tạp chí, nguyệt san Phật giáo mấy thập niên qua.
(Xem: 25238)
Mọi người đều biết là Đức Phật không hề bắt ai phải tin vào giáo lý của Ngài và Ngài khuyên các đệ tử hãy sử dụng lý trí của mình dựa vào các phương pháp tu tập...
(Xem: 19111)
Con ơi, hãy can đảm vươn mình đứng dậy hiên ngang như con mãnh sư để nhìn ngắm cuộc đời, đừng sợ hãi lẩn tránh, cũng đừng toan tính gì hơn cho cuộc đời này nữa.
(Xem: 17499)
Lắng nghe hay ngắm nhìn thực tại thì có thể thực hiện bất cứ ở đâu và lúc nào vì tâm và cảnh luôn có mặt tại đây và bây giờ mà không cần chờ đợi một thời gian...
(Xem: 25736)
Thật vậy, trên bất cứ một khía cạnh nào, Đức Phật đều giữ cho tôn giáo của Ngài không bị vướng mắc vào những thứ cành lá chết khô của quá khứ.
(Xem: 18980)
Krishnamurti đã quan sát rằng chính động thái của thiền định, trong chính nó, sẽ sáng tạo trật tự cho sự hoạt động của suy nghĩ mà không có sự can thiệp của ý muốn...
(Xem: 18948)
Trong Đạo Phật, khi tâm thức chúng tatrình độ khởi đầu, chúng ta được dạy cho những sự thực hành nào đấy để thực tập. Khi qua những thực tập ấy, tâm thức chúng ta đã phát triển một ít...
(Xem: 28982)
Đức Phật dạy rằng hạnh phúcvấn đề thiết thực hiện tại, không phải là những ước mơ đẹp đẽ cho tương lai, hay những kỷ niệm êm đềm trong quá khứ.
(Xem: 18883)
Tư tưởng Lão Tử rất nhất quán nên dù chỉ viết hai bài về Lão Tử Đạo Đức Kinh nhưng trong đó cũng liên quan hầu như toàn bộ tinh hoa đạo lý của nhà Đạo Học vĩ đại này.
(Xem: 33275)
Thầy bảo: “Chuyện vi tiếu nếu nghe mà không thấy thì cứ để vậy rồi một ngày kia sẽ thấy, tự khám phá mới hay chứ giải thích thì còn hứng thú gì.
(Xem: 38350)
Sở dĩ chúng ta mãi trôi lăn trong luân hồi sinh tử, phiền não khổ đau là vì thân tâm luôn hướng ngoại tìm cầu đối tượng của lòng tham muốn. Được thì vui mừng, thích thú...
(Xem: 31199)
Nếu không có cái ta ảo tưởng xen vào thì pháp vốn vận hành rất hoàn hảo, tự nhiên, và tánh biết cũng biết pháp một cách hoàn hảo, tự nhiên, vì đặc tánh của tâm chính là biết pháp.
(Xem: 18197)
Người muốn thấu triệt pháp môn tu tập, xứng lý, hợp cơ, trước hết cần phải tạo cho mình có cái nhìn căn bản tổng quát về tôn giáo mình... HT Thích Bảo Lạc
(Xem: 24471)
Ðức Thế Tôn muốn cho thầy vun trồng thêm niềm tin nên Ngài mới dạy thêm rằng: Này Upakàjivaka, những người hết phiền não trong thế gian này là người thắng hóa trong mọi nơi.
(Xem: 19432)
Một trong những nhân tố chính yếu cung cấp năng lượng cho Cách Mạng Hạnh Phúc đã là sự nghiên cứu khích động phơi bày nhiều lợi ích của hạnh phúc – những hạnh phúc trải rộng...
(Xem: 17874)
Truyện thơ Tôn giả La Hầu La - Tác giả: Tâm Minh Ngô Tằng Giao
(Xem: 22985)
Khi tại thế, Ðức Phật đi hoằng hóa nhiều nước trong xứ Ấn Ðộ, đệ tử xuất gia của ngài có đến 1250 vị, trong đó có Bà Ma Ha Ba Xà Ba Ðề...
(Xem: 17996)
Bởi vì sự mở mang một cái trí tốt lành là một trong những quan tâm chính của chúng ta, người ta dạy học như thế nào là điều rất quan trọng. Phải có một vun quén của tổng thể cái trí...
(Xem: 32133)
Tất nhiên không ai trong chúng ta muốn khổ, điều quan trọng nhất là chúng ta nhận ra điều gì tạo ra khổ, tìm ra nguyên nhân tạo khổ và cố gắng loại trừ những nhân tố này.
(Xem: 17355)
Ðối tượng của tuệ giác Phật họcthuyết minh tận cùng chân lý của vạn pháp. Khoa học đang khởi đầu bước lên trên con đường tận cùng chân lý của Phật học.
(Xem: 17411)
Với một sự sáng suốt tuyệt đối và một niềm thương cảm vô biên Ngài nhận thấy con người tác hại lẫn nhau chỉ vì vô minh mà thôi...
(Xem: 16054)
Muốn sáng tạo sự giáo dục đúng đắn, chắc chắn chúng ta phải hiểu rõ ý nghĩa của sống như một tổng thể, và muốn có điều đó chúng ta phải có thể suy nghĩ, không cố chấp...
(Xem: 18552)
Tôi thức dậy trong một sự yên tĩnh như thế ấy ở Pomona. Tiếng chim hót vang rừng những không thể nói là tiếng ồn. Nó lại càng làm cho sự yên lặng thêm sâu hơn về bề sâu là khác.
(Xem: 20751)
Ngày xưa có một chú tiểu Sa Di đến học Phật giáo với một vị thầy rất sáng suốt. Chú là một đứa đệ tử rất tốt. Chú rất lễ phép, thành thật và biết vâng lời.
(Xem: 18041)
Đóa sen, nếu nhìn dưới kính hiển vi và suy luận theo thiên văn học, là nền tảng của vũ trụ và cũng là một phương tiện giúp ta khám phá vũ trụ.
(Xem: 20072)
Mái Kim Các Tự làm bằng gỗ mịn thoai thoải dốc xuống. Đường nét kiến trúc vừa nhẹ nhàng vừa đẹp đẽ. Đó là một kiệt tác phẩm của lối kiến trúc đình viên...
(Xem: 14850)
Tác phẩm Đôi bạn hành hương (Công Chúa Tinh Khôi và Hoàng tử Ếch) là một điển hình trong cõi văn đầy màu sắc Phật giáo của Chiêu Hoàng.
(Xem: 20874)
Điều tôi muốn là con đường đưa đến sự chấm dứt mọi đau khổ, một con đường đã được khám phá hơn hai ngàn năm trăm năm nay nhưng mãi đến thời gian gần đây tôi mới ý thức được nó.
(Xem: 15052)
Đức Phậttiêu biểu tuyệt hảo về Từ, Bi, Hỷ Xả. Đó là Tứ Vô Lượng Tâm toàn bích, không một tỳ vết, thể hiện qua suốt cuộc đời thị hiện ta-bà của Ngài.
(Xem: 15745)
Cám ơn nàng. Nàng đã đem lại cho ta SỰ THẬT. Nàng đã cho ta thấy cái phi lý của tưởng tượng. Ta sẽ không còn ôm giữ một hình ảnh nào, vì Phật đã dạy: Pháp còn phải bỏ huống chi phi pháp.
(Xem: 12928)
Cha cô vẫn nói, cô giống mẹ từ chân tơ, kẽ tóc, vừa xinh đẹp, vừa tài hoa. Cha thương nhớ mẹ bao nhiêu là yêu quí cô bấy nhiêu.
(Xem: 14481)
Bàng bạc khắp trong tam tạng kinh điển, hằng hà sa số mẩu truyện, đức Phật thường nhắc đến sự liên hệ giữa Ngài và các đệ tử, giữa chúng sanh và Ngài trong những kiếp quá khứ.
(Xem: 14890)
Diệu nhắm mắt lại, không biết mình đang mơ hay tỉnh. Phép lạ nào đã biến đổi tâm hồn Quảng đến không ngờ?
(Xem: 29347)
“Chẳng có ai cả” là một tuyển tập những lời dạy ngắn gọn, cô đọng và thâm sâu nhất của Ajahn Chah, vị thiền sư lỗi lạc nhất thế kỷ của Thái Lan về pháp môn Thiền Minh Sát.
(Xem: 12744)
Giáo lý vô ngã đề cập trực tiếp đến cách thức mà chúng ta đang nhận hiểu về bản thân mình và thế giới quanh ta, chỉ ra những điểm hợp lý và bất hợp lý trong cách nhìn nhận đó.
(Xem: 14498)
Tôi thích nhìn ngắm những sự việc như chúng là và đối diện những sự kiện; thuộc cá nhân tôi không có cảm tính của bất kỳ loại nào, tôi xóa sạch tất cả điều đó.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant