TĂNG GIÀ THỜI ĐỨC PHẬT Thích Chơn Thiện Nhà xuất bản Phương Đông
Mục lục
Lời giới thiệu Chương 1. Bối cảnh Chương 2. Sự thành lập Tăng già 1. Giáo đoàn Tỳ-kheo 2. Sự hình thành của Tăng-già Chương 3. Sự hình thành các tịnh xá - Jìvahàrama (Tinh xá Kỳ-bạt) - Jetaranàràma (Tinh xá Kỳ Hòan) - Ghositàràma (Tinh xá Cù-sư-la) Chương 4. Một thành viên của Tăng-già 1. Ý nghĩa khái quát 2. Gia nhậpGiáo đoàn 3. Đạo đức của một Tỳ-kheo Chương 5. Sinh hoạt của Tăng-già 1. Thời biểu mỗi ngày 2. Tăng-già Yết-ma (Sangha Kamma) 3. Bố-tát (Uposatha) 4. An Cư (Vassavasa) 5. Tự tứ (Pavàràna) 6. Thọ y Cathina (Kathina) Chương 6. Tam học: Giới học, Định học, Tuệ học - Ý nghĩa khái quát - Giới học - Định học - Tuệ học Chương 7. Các quả vị và cảnh giới chứng đạt - Phật - A-la-hán (Arahant) Chương 8. Các Đại đệ tử của đức Phật * Các Nam Tôn giả 1. Tôn giả Sàriputta (Xá-lợi-phất) 2. Tôn giả Moggallàna (Đại Mục-kiền-liên) 3. Tôn giả Maha Kassapa (Đại Ca-diếp) 4. Tôn giả Ananda (A-nan) 5. Tôn giả Anuruddha (A-nậu-lâu-đà) 6. Tôn giả Upàli (Ưu-bà-ly) 7. Tôn giả Punna Mantaniputta (Phú-lâu-na Mãn-từ-tử) 8. Tôn giả Punna Sunasarata (Phú-lâu-na Du-lũ-xa) 9. Tôn giả Subhùti (Tu-bồ-đề) 10. Tôn giả Maha Kaccàyana (Đại Ca-chiên-diên) 11. Tôn giả Rahula (La-hầu-la) 12. Tôn giả Anna Kodannà (A-nhã Kiều-trần-như) 13. Tôn giả Revata (Li-bà-đa) 14. Tôn giả Pindola Bhàradvàjà (Tân-đầu-lô Phả-la-đọa) 15. Tôn giả Maha Kappina (Đại Kiếp-tân-na) 16. Tôn giả Katiyàyana 17. Tôn giả Upasena (Ưu-bà-tiên-na) 18. Tôn giả Bhaddiya (Ba-đề) 19. Tôn giả Lakuntaka Baddiya (Kiều-phạm Ba-đề) 20. Tôn giả Radhà (La-đà) 21. Tôn giả Nanda (Nan-đà) 22. Tôn giả Sunìta (Tu-nê-đa) 23. Tôn giả Ratthapàtla (Nại-tra-hòa-la) 24. Tôn giả Maha Kotthita (Đại Câu-hi-la) 25. Tôn giả Sakicca (Ca-tịch-đa) 26. Tôn giả Bhaddala (Bạt-đà-la) 27. Tôn giả Yasa (Da-xá) 28. Tôn giả Angulimàla (Ương-câu-lê-ma-la) 29. Tôn giả Uruvela Kassapa (Ưu-lâu-tần-loa Ca-diếp) 30. Tôn giả Baddaji (Bạt-đà-di) 31. Tôn giả Dàsaka 32. Tôn giả Cula - Pantaka (Châu-lợi Bàn-đà-già) 33. Tôn giả Subhadda (Tu-bạt-đà) * Các Nữ tôn giả 1. Nữ tôn giả Maha Pajapati Gotamì (Ma-ha Ba-xà-ba-đề Cồ-đàm-di hay Kiều-đàm-di) 2. Nữ tôn giả Khema 3. Nữ tôn giả Uppalàvana (Liên Hoa Lâm) 4. Nữ tôn giả Kìsogotamì 5. Nữ tôn giả Sonà 6. Nữ tôn giả Bhadda-Kundalakesa 7. Nữ tôn giả Patacara 8. Nữ tôn giả Dhammadinnà (Pháp Thí) 9. Nữ tôn giả Sumànà 10. Nữ tôn giả Ubirì 11. Nữ tôn giả Subhà 12. Nữ tôn giả Sìha Chương 9. Tăng-già với xã hội Các Nam cư sĩ Các Nữ cư sĩ Chương 10. Tổng luận Tài liệu trích dẫn
Lời giới thiệu
''Tăng-già thời đức Phật'' được Thượng tọa Thích Chơn Thiện biên soạn, trước hết nhằm đáp ứngyêu cầu nội dung đào tạoTăng Ni theo chương trình của Ban Giáo dụcTăng Ni Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Namđề ra. Kế đến, tác phẩm cũng nhằm giới thiệu một số tài liệu thông chứng và nhận định về Thánh hội của đức Bổn Sư từ lúc Ngài khởi sự chuyển Pháp luâncho đến lúc Ngài nhập Niết-bàn.
Do đó, chúng tôi nghĩ, đây là tác phẩmcần yếu cho các giảng sư, các Tăng Ni sinh ở các Phật học viện, trường Cơ bản Phật học, trường Cao cấp Phật giáo Việt Nam cũng như các học giả, hành giả hằng lưu tâm đến tổ chức và sinh hoạtthánh thiện của một Giáo đoàn đã có mặt từ hơn 25 thế kỷ nay, vốn là một thành phần của Tam Bảo mà người Phật tửthệ nguyệntrọn đờiquy ngưỡng. Tác phẩm được trình bày theo hình thức và nội dung mang tính giáo khoa, sư phạm và cơ bản: các sự kiệnlịch sử, giáo lý được trình bày có hệ thống, dựa theo kinh điểnnguyên thủy và theo các nghiên cứu khoa học về lịch sử, khảo cổ, văn học, nghệ thuật .. trong khuôn khổ hạn chế về độ dày của cuốn sách. Tuy vậy, qua nhiều nhận định và lập luận theo tinh thầnPhật giáo phát triển của soạn giả, có thể người đọc cũng được hé lộ để tiến đến một số suy nghĩ sâu sắc, mớI mẻ cho chính mình về đức Phật, Giáo pháp và Tăng đoàn của Ngài.
Nhiều năm qua, Thượng tọa Thích Chơn Thiện đã đóng góp nhiều công đức vào công tác Phật sự của Giáo hội Phật giáo Việt Nam qua việc thuyết giảng cho đông đảo quần chúngPhật tử, qua việc tham gia tổ chức, soạn thảo chương trình và giảng dạy tại trường Cao cấp Phật họcViệt nam, qua các công tác nghiên cứu, tổ chức và thực hiện thuộc Viện Nghiên cứuPhật họcViệt Nam, qua việc dịch thuật và biên soạn nhiều tác phẩmPhật học có giá trị.
''Tăng-già thời đức Phật'' là một trong những thành quả của công tác Phật sự ấy. Chúng tôitrân trọnggiới thiệu cùng chư độc giả.
Mùa Vu lan, PL. 2535 (1991) Viện Nghiên cứuPhật họcViệt Nam
Đức Bồ TátThái tử Siddhattha kiếp chót chắc chắn sẽ trở thànhĐức PhậtChánh Đẳng Giác. Khi Ngài đản sinh ra đời có đầy đủ 32 tướng tốt chính của Bậc Đại Nhân...
Phước thiện thuộc về danh pháp (nāmadhamma) hay thuộc về thiện tâm, không phải vật chất, nên khó thấy, khó biết, chỉ có bậc có trí tuệ, có thần thông mới có thể biết người nào có phước thiện.
Thiền dạy cho ta KHÔNG BIẾT, để lắng lòng tỉnh thức trước mọi tình huống cám dỗ mà con người nhận giặc làm con, nhận giả làm chơn, không thể nào vượt thoát sanh tử luân hồi...
Giáo pháp Thiền giống như một cánh cửa sổ. Trước nhất chúng ta mới nhìn vào chỉ thấy bề mặt phản ánh lờ mờ. Nhưng khi chúng tatu hành thì khả năng nhìn thấy trở nên rõ ràng.
Không phải chúng ta hành thiền để được người khác mến phục, kính nể nhưng để đóng góp vào sự bình an của thế giới. Chúng ta làm theo những lời dạy của Ðức Phật...
Ở đây lời khuyên của Đức Phật đưa ra cho chúng ta là hãy sống thiện, chuyên cần và hành động một cách hiểu biết nếu chúng ta muốn giải quyết những vấn đề của chúng ta.
Nhìn chiếc cổng tre hai cánh mở bám đầy rêu xanh, an nhiên giữa tuyết sương, năm tháng - bất chợt, người con nhớ đến một câu thơ của ai đó: Cửa sài hai cánh mở...
Trí tuệPhật giáo là một khả năng, một phẩm tính của tâm thức, tượng trưng cho một sự hiểu biết, nhưng là một sự hiểu biết chuyên biệt, được định hướng rõ rệt...
Đạo Bụt có một nền tảng nhân bảnvững chắc, giúp ta biết sống có trách nhiệm, có từ bi với chính mình và mọi loài chung quanh. Người Phật tử con của Bụt là người biết bảo vệ môi sinh.
Nếu muốn đạt đượcsự giải thoát, trước hết chúng ta phải quán xét thật cẩn thận những gì chung quanh ta, hầu quán nhận được bản chất đích thật của chúng...
Đây là cuốn sách đầu tiên ghi lại lịch sửPhật Giáo ở Úc Châu và ảnh hưởng của Phật Giáo đối với đời sốngvăn hóa và tâm linh của người Úc... Thích Nguyên Tạng
“Đường về Cực Lạc” là con đường pháp dẫn ta và tất cả chúng sanh từ xứ ác trược Ta Bà về đến thế giớithanh tịnhCực Lạc. Cũng chính là “Pháp môn Tịnh độ”...
Sự phân tích về cái chết không phải là để trở nên sợ hãi mà là để biết trân quý kiếp sống này, trân quý kiếp người mà qua đó bạn có thể thực hành những pháp tu quan trọng.
Sự Tích Phật A-di-đà và Bảy vị Bồ-tát là một tác phẩm ngắn, giới thiệu về cuộc đời và hạnh nguyện của Phật A-di-đà và bảy vị Bồ-tát Đại Thừa, được tạp chí Từ Bi Âm biên soạn...
Nếu như những tôn giáo khác chú trọng quyền năng của đấng Sáng thế, đòi hỏi sự tuân phục và niềm tintuyệt đối, thì Phật giáo, từ ngàn xưa, luôn đẫm tinh thầndân chủ.
Bằng kinh nghiệm của riêng tôi, tôi đã học được phương pháp hữu hiệu nhất để vượt qua khủng hoảng là sự tiếp xúc chặt chẽ và trao đổi giữa những người có niềm tin khác nhau...
Có thể nói nguyên nhânsâu xa và then chốt nhất của sự biến mất truyền thốngTăng bảo trong Phật giáo Nhật Bảnhiện tại là bản thểgiới luật của Tăng không được coi trọng.
Pháp hành thiền không chỉ dành riêng cho người Ấn Độ hay cho những người trong thời Đức Phật còn tại thế, mà là cho cả nhân loại vào tất cả mọi thời đại và ở khắp mọi nơi.
Đây là một trong số ba-mươi bài kinh trong tập Trung A Hàm do Christian Maes tuyển chọn để dịch thẳng từ tiếng Pa-li sang tiếng Pháp... Hoang Phong dịch
Ở trên khuôn viên của núi Mihintale hiện còn có một hang động và người ta cho rằng hang động ấy là nơi mà Tôn giả Mahinda đã ở lại đấy trong lần đầu tiên ngài đến Mihintale.
Nguyễn Du cho chúng ta thấy rằng Cụ không những là một người am hiểusâu xa về Phật giáo mà còn là một hành giảtu tập Thiền tông qua Kinh Kim Cương... Đại Lãn
‘Sự quyến rũ của Đạo Phật Trong Thế Giới Mới’ được tuyển dịch từ những bài viết và pháp thoại của nhiều bậc Tôn túc và các học giả Phật Giáonổi tiếngthế giới...
Những lúc vô sự, người góp nhặt thường dạo chơi trong các vườn Thiền cổ kim đông tây. Tiêu biểu là các vườn Thiền Trung Hoa, Việt Nam, Nhật Bản và Hoa Kỳ.
Qua ký sự, tác giảgiới thiệu những vùng đất tâm linh của Phật giáođồng thời nói lên niềm cảm khái của mình trước các vùng đất thiêng liêng, và cảm xúc của ông về thế giớihiện đại.
Muốn thực sự tiếp xúc với thực tại, cho dù đó bất cứ là gì, chúng ta phải biết cách dừng lại trong kinh nghiệm của mình, lâu đủ để nó thấm sâu vào và lắng đọng xuống...
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.