(nguyên tác: Phổ HiềnĐại SĩHạnh Nguyện Đích Khải Thị) Chủ giảng: Lão pháp sư Thích Tịnh Không - Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa (dịch theo bản in của Hoa TạngTịnh Tông Học Hội, năm 2001)
Trong quá trình nghiên cứukinh Đại thừa nói chung và pháp mônTịnh độ nói riêng, với những gì biết được, tôi cũng “suy luận” ra là có cõi Tây phương Cực lạc của Đức PhậtA Di Đà.
Làm sao thoát khỏi vòng nghiệp lực, cải đổi vận mạng? Muốn làm chủ nghiệp lực, dĩ nhiên phải Tu, chân thành hướng về Phật, sẽ được sống trong vầng hào quang tịnh khiết.
Thiền nhân và thi nhân đều có thể sáng tạo thơ hay. Thơ của các thiền sư thường là sự phóng thích chút bản ngãcuối cùng, nên nó không sanh từ vọng tưởng.
Hàng năm, từ trung tuần tháng 12 dương lịch, các tự viện khắp nơi đều hoan hỷ chuẩn bị tổ chức các khóa tu để cúng dường lễ vía Đức PhậtA Di Đà, vị Phật đã phát 48 đại nguyệncứu độchúng sanh
Pháp môn Tịnh-độ là một trong 84 vạn pháp môn mà Đức Phật Thích-Ca "phương tiện" chỉ bày cho thập phươngchúng sanh kể cã cõi ta-bà nầy hành trì để giải thoát "sanh tử-luân hồi"
Niệm Phật tức là tham thiền không phải hai pháp, ngay lúc niệm Phật, trước tiên phải buông bỏ hết thảy các thứ vọng niệm, tạp loạn phiền não, tham, sân, si...
Thân của ta hôm nay thật là mong manh như bọt nước, niệm niệmsanh diệt không dừng. Lại sống trong ngôi nhà lửa không an ổn, sao mà cứ tỉnh bơ không chịu quán sát cho kỹ...
Tịnh Độ là một pháp môn rất thù diệu, dễ tu dễ chứng và phù hợp với mọi trình độcăn cơchúng sanh. Chỉ cần người có lòng tin vào nguyện lực của Phật A di đà...
Con người không biết Phật cũng chẳng sao, không biết Nho giáo cũng chẳng sao, thậm chí không tín ngưỡngtôn giáo cũng chẳng sao, chỉ cần họ biết đạo lý và sự thật của Nhân Quả Báo Ứng thì được rồi.
Sáu pháp mônmầu nhiệm, Hán gọi là Lục diệu pháp môn. Nghĩa sáu phương phápthực tậpthiền quán, giúp ta đi vào cửa ngõ của định và tuệ, cửa ngõ giải thoát hay Niết bàn.
Tịnh Độ hay Quốc Độ của Chư Phật là từ dùng để chỉ Thế Giớiđẹp đẽ, thanh tịnh, tôn nghiêm, là nơi các Đức Phật cùng hàng Thánh Giả và các Tín Chúng cư ngụ.
Khi suy nghĩ những nhu cầu tâm linh của người sắp chết, nguyên tắc căn bản là làm bất cứ điều gì bạn có thể làm được để giúp đỡ người chết có tâm bình tĩnh và an lạc, để họ có ý nghĩtâm linhtích cực nhất.
Phàm người niệm Phật, điểm chánh yếu là giải quyếtvấn đề sống chết, chẳng phải lơ láo qua ngày!. Nên nghĩ đến cơn vô thường mau chóng, thời khắc chẳng chờ người,
Hành viđời sống của chính mình chính là Phương tiện khéo léo của sáu phép Ba La Mật. Dùng sáu phép này để tu sửa lại tất cả những hành visai lầm đã phạm phải ở ngay trong cuộc sống thường ngày của chúng ta.
Phật dạy rằng tất cả nhân quảthiện ác trên thế gian như bóng theo hình, không sai chạy tơ hào. Song, những kẻ không tin tưởngluật nhân quả thì cho đó là lời rỗng tuếch.
Minh Tâm là một yếu pháp trong hết thảy các pháp và Tịnh Tâm là một yếu hạnh trong hết thảy các hạnh. Nhưng cái yếu phápMinh Tâm không chi bằng niệm Phật.
Bất cứ một ai khi trì tụng thần chúĐại Bi với tất cả tâm thành, chắc chắn sẽ đạt được tất cả những điều mong cầu, ước nguyện bởi vì oai lực của Thần chú là rộng khắp, vô biên...
Chúng ta học được từ nơi Phật Bồ Tát là ở ngay trong cuộc sống thường ngày, nhất định phải dùng tâm chân thành, chân thì không giả, thành thì không hư vọng...
Ở Trung Hoa, kinh Quán Vô Lượng Thọ đóng một vai trò quan yếu trong giai đoạn đầu tiên của sự truyền báTịnh độ tông hơn bất kỳ kinh văn nào khác của tông nầy.
Học Phật trước tiên phải làm người tốt, xử lý tốt mối quan hệ giữa người với người rồi, tiến thêm một bước, chúng ta phải xử lý tốt mối quan hệ với môi trường tự nhiên.
Vô NiệmViên Thông Yếu Quyết nếu cắt nghĩa chung thì ta có thể nói là bí quyếtthoát trần, bí quyết thoát vòng tục lụy, bí quyếtgiải thoát, bí quyết để chứng thẳng chơn tâm hay bí quyết để đi vàominh tâmkiến tánh.