Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

12. Phẩm Tự Ngã - The Self (157-166)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 10177)
12. Phẩm Tự Ngã - The Self (157-166)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm XII
ATTA VAGGA - THE SELF - PHẨM TỰ NGÃ

155. Nếu biết tự thương mình, phải tự gắng bảo hộ; trong ba thời có một, người trí nên tỉnh ngộ, chớ mê man(103).

CT (103): Thông thường nói ba thời là đầu đêm, giữa đêm, cuối đêm. Ở đây ba thời chỉ vào một đời người thanh niên, trung niên, lão niên. Người ta lúc thanh niên nên nỗ lực học tập, trung niên nên hoằng pháp, tu Thiền định v.v... Nhưng trong hai thời gian đó mà chưa kịp thích thời hành sự thì lúc lão niên phải tỉnh ngộ học tập gấp rút, nếu không thì luống uổng một đời, mang lấy thống khổ chẳng ích chi.

If one holds dear, one should protect oneself well.
During every one of the three watches
the wise man should keep vigil. -- 157

157. Nếu ta yêu quí ta,
Phải bảo vệ tối đa,
Một trong ba canh ấy,
Người trí phải tỉnh ra.

157- Si l'on sait que le moi est cher à soi-même, l'on doit bien protéger le moi ; 
Pendant chacune des trois veilles, le Sage doit rester vigilant.

157. Wenn du dich liebst, hüte, hüte dich gut; Der Weise bleibt wach, und kümmert sich um sich in jeder der drei Nachtwachen, den drei Stadien des Lebens.

158. Trước hãy tự đặt mình vào chánh đạo rồi sau giáo hóa kẻ khác; hiền giả như vậy mới tránh khỏi điều lỗi lầm xảy ra.

Let one first establish oneself in what is proper,
and then instruct others.
Such a wise man will not be defiled. -- 158 

158. Người trí trước đặt mình,
Vào nếp sống chánh hạnh,
Sau ra giáo hóa người,
Ắt khỏi bị khiển trách.

158 - On doit en premier s'établir soi-même dans ce qui convient ; Seulement alors on peut instruire un autre ; Un tel Sage ne peut être blâmé. 

158. Zuerst macht er sich heimisch in dem was richtig ist, erst dann lehrt er andere; Er befleckt seinen Namen nicht; er ist weise.

159. Nếu muốn khuyên người khác nên làm như mình, trước hãy sửa mình rồi sau sửa người; Tự sửa mình vốn là điều khó nhất.

As he instructs others so should he himself act. Himself fully controlled, he then control others; for oneself, indeed, 
is difficult to control. -- 159

159. Hãy làm cho kỳ được,
Những điều mình dạy người,
Khéo nhiếp mình, nhiếp người,
Khó thay tự điều nhiếp!

159- Comme il instruit les autres, il doit agir lui-même ; lui-même pleinement contrôlé, il peut contrôler les autres ; car difficile, vraiment, est le contrôle de soi.

159. Wenn ihr euch selbst so formen würdet wie ihr es andere lehrt, dann, gut geübt, zur Tat schrittet und zähmtet ; denn, was schwer zu zähmen ist, das bist du selbst.

160. Chính tự mình làm chỗ nương cho mình (104) , chứ người khác làm sao nương được ? Tự mình khéo tu tập mới đạt đến chỗ nương dựa nhiệm mầu (105).

CT (104) : Phật giáo chủ trương mỗi cá nhân phải tự lực lo giải thoát cho mình. Phật giáo đồ phát nguyện quy y phật, Pháp, Tăng, Tam Bảo, không có nghĩa là phát 1 lời cầu đảo để Tam Bảo lo giải thoát cho. Song Tam Bảo là thầy chỉ đạo tu hành đúng đường để được giải thoát. Vậy nên, muốn đến cảnh giới giải thoát tự tại thì tự mỗi người phải gắng sức thực hành đúng lời Tam Bảo chỉ dạy.
CT (105) : Chỉ quả vị La hán.

Oneself, indeed, is one's saviour,
for what other saviour would there be?
With oneself well controlled,
one obtains a saviour difficult to find. -- 160

160. Hãy nương tựa chính mình,
Chứ nương tựa ai khác?
Người khéo điều phục mình,
Ðạt chỗ tựa khó đạt.

160 - Le Moi est le protecteur du moi, car quoi d'autre pourrait être un protecteur ? ; Par un moi pleinement contrôlé on obtient un refuge qui est dur à gagner. 

160. Euer eigenes Selbst ist euer wichtigster Halt, denn wer könnte sonst euer wichtigster Halt sein?; Dadurch, daß ihr selbst gut geübt seid, erlangt ihr den wichtigsten Halt, was schwer zu erlangen ist.

161. Ác nghiệp chính do mình tạo, từ mình sinh ra; Ác nghiệp làm hại kẻ ngu dễ dàng như kim cang mài nghiến bảo thạch.

By oneself alone is evil done;
it is self-born, it is self-caused.
Evil grinds the unwise
as a diamond grinds a hard gem. -- 161

161. Ác nghiệp do mình gây,
Ác nghiệp do mình tạo,
Ác nghiệp nghiền kẻ ngu,
Như kim cương mài ngọc.

161- Par le moi seulement, le mal est fait, il est né du moi, causé par le moi ; 
Le mal écrase le non sage comme le diamant écrase une gemme dure. 

161. Das Schlechte, das jemand selbst getan hat, ist von ihm selbst-geboren, selbst-erschaffen und zermalmt den Dummkopf, wie ein Diamant einen kostbaren Stein zermalmt.

162. Sự phá giới làm hại mình như giây mạn-la bao quanh cây Ta-la làm cho nó khô héo(106) ; Người phá giới là làm điều mà kẻ thù muốn làm cho họ.

CT (106): Mạn-la-phạm (Maluva) một loại dây bìm. Cây ta-la khi đã bị nó leo quấn vào thì khô chết ngay.

He who is exceedingly corrupt,
like a maaluvaa creeper strangling a sal tree,
does to himself what even an enemy would wish for him. -- 162

162. Kẻ vung tay phá giới,
Như cây bị giây leo,
Tự chuốc lấy hiểm nghèo,
Kẻ thù muốn như vậy.

162- Celui qui est corrompu à l'excès, comme la liane Maluva étranglant un arbre Sal, se fait à lui-même ce qu'un ennemi même souhaiterait pour lui.

162. Wenn ihr zügellos von schlimmstem Laster überwuchert seid, wie ein Baum von einer Schlingpflanze, fügt ihr euch das zu, was ein Feind sich wünschen würde.

163. Việc ác dễ làm nhưng chẳng lợi gì cho ta ; trái lại, việc lành có lợi cho ta thì lại rất khó làm.

Easy to do are things that are hard
and not beneficial to oneself, but very, very difficult, indeed, to do is that which is beneficial and good. -- 163 

163. Việc ác rất dễ làm,
Nhưng chẳng lợi cho ta,
Việc ân ích từ thiện,
Thật khó làm lắm thay!

163- Faciles à faire sont les choses qui sont mauvaises et non bénéfiques au moi ; mais en vérité, très, très dur à faire ce qui est bénéfique et bon. 

163. Das ist leicht zu tun, was nicht gut ist und euch nichts nützt; Was wirklich nützlich und gut ist, ist wirklich schwerer als schwer zu tun.

164. Những người ác tuệ ngu si, vì tâm tà kiến mà vu miệt giáo pháp A la hán, vu miệt người hành chánh đạo và giáo pháp đức Như lai để tự mang lấy bại hoại, giống như cỏ Cách-tha, hễ sinh quả xong liền tự diệt (107).

CT (107) : Cách-tha-cách (Kattha), loại cây lau. Có tên là Cách-tha-cách Trúc (Velusankhatakattha), hễ ra hoa kết trái rồi thì chết liền.

The stupid man, who, on account of false views,
scorns the teaching of the Arahants,
the Noble Ones, and the Righteous,
ripens like the fruit of the kaashta reed,
only for his own destruction. -- 164 

164. Kẻ ngu ôm tà kiến,
Khinh miệt pháp Thánh tăng,
Bậc La hán, chánh hạnh,
Sẽ tự diệt căn lành,
Như trái cây lau chín,
Tự hủy hoại thân nhanh

164- L'homme insensible qui, à cause des vues fausses, méprise le Dhamma, des Arahats, des Ariya et des Justes, fructifie, comme les fruits du roseau Kashta uniquement pour sa propre destruction. 

164. Die Lehre jener, die den Dhamma leben, Würdige, Edle: wer sie herabsetzt , wie ein Dummkopf von schlechten Ansichten beeinflußt, bringt Früchte zu seiner eigenen Zerstörung hervor wie die Bambuspflanze.

165. Làm dữ bởi ta, mà nhiễm ô cũng bởi ta ; Làm lành bởi ta, mà thanh tịnh cũng bởi ta; Tịnh hay không tịnh đều bởi ta, chứ không ai có thể làm cho ai thanh tịnh được .

By oneself, indeed, is evil done;
by oneself is one defiled.
By oneself is evil left undone;
by oneself indeed, is one purified.
Purity and impurity depend on oneself.
No one purifies another. -- 165 

165. Tự ta gây ác nghiệp.
Tự ta nhiễm cấu trần,
Tự ta tránh ác nghiệp,
Tự ta tịnh thân tâm.
Nhiễm tịnh do ta cả.
Không ai thanh tịnh ai.

165- Par le moi seul le mal est fait, par le moi on est souillé, par le moi le mal n'est pas accompli ; Par le moi on est purifié. Pureté et impureté dépendent du moi ; Nul ne purifie un autre. 

165. Schlechtes wird von einem selbst begangen, durch sich selbst wird man befleckt ; Schlechtes bleibt ungetan durch einen selbst ; durch sich selbst wird man gereinigt; Reinheit oder Unreinheit sind das eigene Tun; Niemand reinigt jemand anderen. 

166. Chớ vì lợi ích cho kẻ khác mà quên hẳn lợi ích cho chính mình(108) ; Người biết lo lợi ích mình mới thường chuyên tâm vào những điều ích lợi tất cả.

CT (108) : Chỉ việc giải thoát sanh từ.

For the sake of others' welfare, however, great, let not one neglect one's own welfare.Clearly perceiving one's own welfare,
let one be intent on one's own goal. -- 166 

166. Dù lợi người bao nhiêu,
Cũng đừng quên tự lợi,
Hiểu rõ được tự lợi,
Quyết chí đạt lợi riêng.

166 - A cause du bien-être des autres, quelque grand qu'il puisse être, le propre bien être de soi-même ne doit pas être négligé ; Percevant bien son propre bien être, qu'il soit fortement appliqué au propre but. 

166. Opfere nicht dein eigenes Wohlergehen für das eines anderen, egal wie groß; Erkenne deine eigene Zielsetzung und arbeite auf das Ziel hin.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 29891)
Đây là những điều tôi được nghe hồi Đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya...
(Xem: 27172)
Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều...
(Xem: 21765)
Khi chúng ta thẩm tra hoàn cảnh đôi khi buồn rầu, và thỉnh thoảng vui vẻ, chúng ta khám phá ra rằng có nhiều vấn đề liên hệ với điều ấy.
(Xem: 22226)
Ý nghĩa cận sự namcận sự nữ, cần được hiểu là những cư sĩniềm tin nơi Phật-Pháp-Tăng, trọn đời nguyện phụng sự Tam bảo, luôn luôn sống theo sự hướng dẫn của Tam bảo.
(Xem: 23602)
Đạo Phật được đưa vào nước ta vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai do những vị tăng sĩ và những thương gia Ấn Độ và Trung Á tới Việt Nam bằng đường biển Ấn Độ Dương.
(Xem: 20429)
Phật Giáo là đạo Giải Thoát. Giải là cởi mở. Ở đây là "cởi mở" những trói buộc để "thoát" ra khỏi mọi hình thức đau khổ của đời sống.
(Xem: 20047)
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy con đường giải thoát mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài...
(Xem: 21945)
Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới. Danh từ Phật Giáo (Buddhism) phát nguồn từ chữ "buddhi", có nghĩa "giác ngộ", "thức tỉnh".
(Xem: 24740)
Mục tiêu của Kinh Bát Đại nhân Giác là phát triển trí tuệ, đoạn tận phiền não, ô nhiễm, lậu hoặc để chứng đắc quả vị giải thoát tối hậu. Như quán niệmđại nguyệntrí tuệ phát sanh.
(Xem: 18983)
Khi biên soạn tập sách này, chúng tôi đặc biệt nghĩ đến những Phật tử sơ phát tâmbước đầu tìm hiểu giáo lý của đạo Phật trong một bối cảnh đa văn hoá và nhiều truyền thống tôn giáo.
(Xem: 24737)
Trong nguyên bản tiếng Pāli, sách nói rằng những cuộc đối thoại giữa vua Milinda và ngài Nāgasena đã diễn ra năm trăm năm sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn.
(Xem: 30971)
Tu Ðạo là cần phải "quay trở lại." Nghĩa là gì? Tức là phải nhường cho người việc tốt lành, còn mình thì nhận phần hư xấu--xả tiểu ngã để thành tựu đại ngã.
(Xem: 23982)
Quả khổ chuyển theo nghiệp. Nghiệp chuyển theo tâm. Chỉ cần soi sáng tâm là hết khổ. Vì thế, bức tranh của Vòng luân hồi hay Con quỷ vô thường này rất quan trọng...
(Xem: 27761)
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
(Xem: 26507)
Tâm vốn không – lặng, nhơn pháp mà lập danh. Tịnh pháp là người, trời, Thanh văn, Duyên giác, Bố tát và Phật. Nhiễm phápA tu la, bàng sanh, địa ngục, quỉ thú.
(Xem: 21302)
Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena.
(Xem: 23219)
Quyển ''Na-Tiên Tì-kheo Kinh'' là một bộ Luận ghi bằng tiếng Pali, rất nổi danh, được phiên-dịch ra nhiều thứ tiếng: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Miến, tiếng Thái, tiếng Tích-lan, tiếng Anh, tiếng Pháp, v.v.
(Xem: 38119)
Quyển sách nhỏ này được viết ra nhằm mục đích giới thiệu với quý độc giả đang đi tìm giải thoát và nhất là thích tu thiền, một phương pháp hành thiền mà ít người để ý, đó là pháp Tứ Niệm Xứ.
(Xem: 18799)
Khi mới đến một vùng đất hoang để khai khẩn, mảnh đất đó có thể làm cho ta nản lòng vì cỏ gai và chướng ngại vật đầy dẫy. Ta cần phải đào, phải bứng, phải chặt, phải cày, phải bừa.
(Xem: 18432)
Ma-ha-diễn là pháp tạng sâu xa của chư Phật mười phương ba đời, vì người lợi căn đại công đức mà nói... Thích Thanh Từ
(Xem: 19951)
Tổ Sư thiền Việt Nam đã thất truyền trên hai trăm năm. Đến năm 1977, Hòa thượng hoằng dương Tổ Sư thiền và tổ chức Thiền thất đầu tiên tại Việt Nam.
(Xem: 19039)
Bản văn này chỉ giới thiệu những điểm chủ yếu có liên quan đến triết học Trung Quán một cách hết sức đơn giản, dù vậy, vẫn bao hàm được tất cả mọi yếu điểm cốt lõi của hệ phái Triết học này.
(Xem: 23144)
Viết về một triết học là đặt ra các câu hỏi về những vấn đề được bàn đến trong triết học đó. Trong trường hợp này, chúng ta thử viết một bài nghiên cứu mang tính phê bình về triết học Thế Thân.
(Xem: 23868)
Ở đây, nội dung của tập sách này chỉ giới thiệu một cách khái quát về các thể loại văn học của kinh điển và một số thể loại ngôn ngữ được dùng trong kinh điển.
(Xem: 22788)
Toàn bộ kinh Đại Bát Niết-bàn dày hơn 4500 trang, riêng phần Việt dịch chiếm gần 1700 trang; mỗi đoạn mỗi câu trong đó đều hàm chứa những ý tứ sâu xa huyền diệu không dễ gì hiểu thấu qua một vài lần đọc.
(Xem: 22907)
Chúng sinh đau khổ, trôi lăn trong sinh tử luân hồi cũng chỉ vì cái Ta, cho cái Ta có thật rồi bám víu vào nó. Trong đạo Phật gọi đây là bệnh chấp Ngã.
(Xem: 29564)
Tập Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) gồm 152 kinh tất cả, chia thành 3 tập: tập I, gồm 50 Kinh đầu, tập II gồm 50 Kinh tiếp và tập III, gồm 52 Kinh chót.
(Xem: 20634)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 18707)
Thường thì những mối bận tâm thế tục sẽ chỉ mang lại đau khổthất vọng trong đời này và đời sau. Những sự xuất hiện của sinh tử thì chẳng có gì là bền vững, luôn luôn thay đổi và vô thường...
(Xem: 15845)
Kinh Bát Đại Nhân Giác bố cục thành ba phần: Phần mở đầu chỉ một câu đơn giản như là giới thiệu tám điều giác ngộ; Phần hai là nội dung tám điều giác ngộ ấy...
(Xem: 18851)
Sự tịnh hóa của Kim Cương thừa nói riêng và con đường Kim Cương thừa nói chung căn cứ vào trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không. Nhờ và bằng trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không mà tất cả nghiệp lực được tịnh hóa.
(Xem: 19651)
Phật giáo là một sự thực tập để đối trị khổ đau. Phật nói “ta chỉ dạy về khổ đau và vượt thoát khổ đau” [3] . Ðiều này đã được Phật phát biểu trong công thức của bốn sự thực thâm diệu [tứ diệu đế].
(Xem: 20149)
Thế nào gọi là Phật Lý Căn Bản? – Giáo lý chính yếu của Phật giáo, tóm lược các quan điểm trong ba tạng (Tripitaka).
(Xem: 19951)
Khi Đức Phật tỉnh thức bước ra khỏi cơn mê mà chúng ta vẫn còn đang chìm đắm, Ngài đã nhận thức được sự thực rốt ráo của muôn vật y như chân tướng của chúng.
(Xem: 18112)
Hãy dọn tâm trí vô tư để nhìn thấy khoa học, khoa học là đề tài thảo luận của chúng ta. Khoa học là nơi gặp gỡ của chúng ta.
(Xem: 22926)
Thấy chúng sinh phàm tình mãi trầm chìm trong phiền não, nhiễm ô, thiếu chính niệm và kiềm thúc thân tâm, Đức Như Lai từ bi trí tuệ đã khai thị rất nhiều phương cách...
(Xem: 34163)
Kinh Pháp Cú (Dhammapada) là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) trong Kinh tạng Pali (Suttanta Pitaka). Ðây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất...
(Xem: 16410)
Xuất bản lần đầu vào năm 1995 (tái bản 2001), “Phật Giáo và Đạo Đức Sinh Học” (Buddhism and Bioethics) là một đóng góp có ý nghĩa của Damien Keown* cho Phật giáo về một đề tài chưa được giới Phật giáo nghiên cứu nhiều trước đó.
(Xem: 16916)
Luận thuyết được trình bày ở đây, dành cho những người ước muốn rút ra tinh túy của đời người được phú bẩm những nhàn nhã và thuận lợi, là luận thuyết được gọi là Các Giai đoạn của Con Đường Giác ngộ (Lamrim).
(Xem: 39241)
"Con đường Thiền Chỉ Thiền Quán” đã được Ngài Guṇaratana trình bày một cách khúc chiết, rõ ràng có thể giúp cho những ai muốn nghiên cứu tường tận chỗ đồng dị, cộng biệt, sinh khắc của hai pháp môn này...
(Xem: 26058)
Tâm không có màu sắc hoặc hình tượng để nhận ra được nó, nhưng nó thì tuyệt đối trống rỗng và nhận biết sáng tỏ thấu suốt hoàn toàn. (= viên minh)- đó là tự tính của tâm bạn.
(Xem: 20097)
“Phật giáo khái luận” là một tác phẩm rất có giá trị của cư sĩ Huỳnh Sĩ Phục bên Trung Quốc, lời lẽ tuy vắn tắt, nhưng đã bao hàm tất cả yếu nghĩa của các Tôn hiện hànhTrung Quốc.
(Xem: 18847)
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán Tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”.
(Xem: 24054)
Có thể nói rằng "Tánh Không luận" là một hệ thống triết học đặc thù của Phật giáo trong thời kỳ phát triển. Sự xuất hiện của nó như là một dấu ngoặc vĩ đại...
(Xem: 29115)
Nếu một người thiện nam hay tín nữ thực hànhhoàn thành Năm Thực Tập Chính Niệm, người ấy cuối cùng sẽ đạt được sự vãng sinh về vùng đất Hòa Hòa Bình và An Lạc...
(Xem: 22899)
Trước khi thực sự bắt đầu nuôi dưỡng điều được gọi là Sáu Hạnh Ba-la-mật, bạn phải phát triển động thái vị tha của tâm thức hay là hành xử của bồ-tát. Bồ-tát là người mà đã hoàn toàn từ bỏ quyền lợi tự ngã của mình...
(Xem: 30946)
Bài văn này được thiền sư Quy Sơn Linh Hựu viết ra nhằm sách tấn việc tu học của đồ chúng, nên gọi là văn cảnh sách, và lấy tên ngài để làm tựa. Từ xưa nay vẫn gọi là “Quy Sơn cảnh sách văn”.
(Xem: 21006)
Chính bộ Kinh quý báu này mở rộng cửa giải thoát cho cả hai hạng người xuất giatại gia nhập vào Pháp Môn Bất Nhị, trở về Bản Tánh Không Hai.
(Xem: 26850)
Duy Ma Cật tức là tên của ông Duy Ma Cật. Mà Duy Ma Cật là chữ Phạn. Trung Hoa dịch là Tịnh Danh. Cũng dịch là Vô Cấu. Tịnh Danh: Chữ tịnh là trong sạch.
(Xem: 20676)
Như ta biết, Tứ diệu đế là bài thuyết pháp đầu tiên của Phật sau khi thành Đạo cho năm anh em A nhã Kiều Trần Như, diễn ra tại vườn Lộc Uyển, về phía bắc thành Ba la nại.
(Xem: 26252)
Thật ra, nếu các bạn không có sự hiểu biết về Tứ diệu đế cũng như chưa tự mình thể nghiệm chân lý của lời dạy này thì các bạn sẽ không thể thực hành Phật pháp.
(Xem: 23319)
Đọc “Tổng Quan Những Con Đường Của Phật Giáo Tây Tạng”, chúng ta sẽ thấy đức Dalai Lama là một bậc Đại Tri Viên, ngài chỉ rõ tất cả mọi con đường để chúng thấy rõ, nhất là con đường Tantra...
(Xem: 19816)
Muốn có sắc như là sắc, thì người ta phải cộng hay trừ đi sắc với không, chẳng hạn, 1 + 0 = 1. Như vậy không, tức là biệt thể để sắc như là sắc, để không như là không...
(Xem: 24668)
Kinh Duy Ma Cật bất khả tư nghì, tuyệt diệu cùng tột, ý chỉ thâm huyền, chẳng phải lời nói có thể diễn tả. Siêu việt tam không (Nhơn không, Pháp không, Không không)... Tỳ Kheo Thích Duy Lực
(Xem: 30026)
Ðọc vào kinh ta nhận thấy chẳng những hàng xuất gia mới thật hành được Phật đạo, mà Cư sĩ, Bà la môn cho đến mọi tầng lớp dân chúng cũng đều thật hành được Phật đạo.
(Xem: 20218)
“Hãy tu tập An-na-ban-na niệm. Nếu Tỳ-kheo tu tập An-na-ban-na niệm, tu tập nhiều, thân chỉ tức và tâm chỉ tức, có giác, có quán, tịch diệt, thuần nhất, phân minh tưởng, tu tập đầy đủ...
(Xem: 20400)
“Quý vị khất sĩ! Phép quán niệm hơi thở, nếu được phát triển và thực hiện liên tục, sẽ đem lại những thành quảlợi lạc lớn, có thể làm thành tựu bốn lĩnh vực quán niệm (Tứ Niệm Xứ)...
(Xem: 15144)
Kinh Niệm Xứ, Satipattthana Sutta, là một bài kinh vô cùng quan trọng vì kinh này đề cập đến những đề mục hành thiền nhằm phát triển cả hai, tâm Vắng Lặng (Samatha) và trí tuệ Minh Sát (Vipassana).
(Xem: 15827)
Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời câu hỏi đó bằng tám bài kệ.
(Xem: 23872)
Kinh Bách Dụ, một bộ kinh trong Đại Tạng chuyển tải ý nghĩa thâm diệu bằng những câu chuyện thí dụ rất sâu sắc. Biên soạn: Pháp sư Thánh Pháp; Việt dịch: Thích Nữ Viên Thắng; Hiệu đính: Thiện Thuận
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant