Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Tiểu Sử Pháp Sư Cưu Ma La Thập

22 Tháng Ba 201100:00(Xem: 10029)
Tiểu Sử Pháp Sư Cưu Ma La Thập

GIẢNG GIẢI KINH DUY MA CẬT
Tác giả Lê Sỹ Minh Tùng

Tiểu Sử
Pháp Sư Cưu Ma La Thập

Pháp sư Cưu Ma La Thập tiếng Phạn là KUMARATRA gốc người Ấn Độ sinh ra trong thời Diêu Tần tức khoảng 400 năm sau Tây lịch và gần 1000 năm sau khi Đức Phật nhập diệt. Ngài là người trí tuệ vô song, làu thông tam tạng kinh điển nên được gọi là Tam Tạng Pháp Sư.

Khi còn ở Ấn Độ, dòng họ của Ngài là một gia đình nối truyền nhau làm quan Tướng quốc (chức Thủ tướng ngày nay) đến khi thân phụ ngài là Cưu Ma La Viêm (Kumarayàna) thì ông nầy bỏ ngôi Tướng quốc, xuất gia tu Phật và xuất ngoại vào nước Cưu Ty, miền Tây vực nay thuộc tỉnh Tân Cương, Trung Hoa. Quốc vương nước nầy rất kính mến nên phong ông làm Quốc sư. Nhà vua có người em gái tên là Kỳ-Bà (Jivà) mới hai mươi tuổi mà tư chất thông minh xuất chúng nên muốn đem ép gả cho Cưu Ma La Viêm. Sau đó sinh ra ngài Cưu Ma La Thập. Tuy tuổi rất trẻ nhưng ngài đã biểu hiện nhiều thiên tài thần diệu. Lúc lên bảy tuổi ngài theo mẹ vào chùa để xuất gia, thấy một cái bình bát làm bằng thiết thì ngài liền lấy đội lên đầu. Lúc ấy trong tâm ngài phát sinh ý niệm cái bình bát nầy rất nặng thì bổng nhiên cái bình bát nặng lên mấy trăm lần. Nhưng điều thần diệutự nhiên trong ngài sinh lực cũng tăng lên mấy trăm lần tương xứng với sức nặng của bình bát để giúp ngài đủ sức đội. Từ đó mà ngài thấu được câu:”Vạn Pháp Duy Tâm” có nghĩa là tất cả mọi việc trong thế gian nầy đều do tâm mình tạo. Khi tâm mình nghĩ thiện thì có cảnh thần tiên, ngược lại nếu tâm mình nghĩ ác thì thấy cảnh địa ngục, A-tỳ.

Sau khi xuất gia không lâu, ngài học hiểu, thông suốt tất cả tam tạng kinh điển và phát sinh đại trí tuệ. Ngài có biện tài vô ngại nên nhà vua rất quý trọng bèn sai đúc một cái pháp tọa bằng con sư tử vàng để ngài ngồi lên mà thuyết pháp.

Bấy giờ ở bên Trung Hoa vào đời nhà Đông Tấn có vua Tần Phù Kiên của nước Tần vì nghe đại danh của ngài Cưu Ma La Thập nên sai đại tướng Lữ Giang cử bảy vạn binh đánh vào Tây vực buộc vua nước Cưu Ty phải giao Pháp sư cho họ. Vua nước Cưu Ty khước từ nhưng cuối cùng bị thất trận đành phải giao Pháp sư cho vua Tần. Khi vừa đến đất Lương Châu thì nghe tin vua Tần Phù Kiên bị ông Dao Trành giết chết, Lữ Giang tự chiếm đất Lương Châu và tự phong mình làm vua là Tam Hà Vương, lập ra nhà Hậu Lương.

Vua Dao Trành lập ra triều đại Hậu Tần mà kinh điển thường gọi là Dao Tần hay Diêu Tần. Vua Dao Trành qua đời con là Dao Hưng lên nối ngôi mới cất binh qua đánh vua Lữ Giang, nhưng Lữ Giang vừa qua đời con là Lữ Long lên thay chịu đầu hàng. Nhà vua liền rước Pháp sư về Tràng An, tôn làm Quốc sư và ngự tại Tiêu Diêu Viên và Tây Minh Các để kiểm duyệt lại tất cả kinh điển.

Pháp sư Cưu Ma La Thập xem xét lại kinh điển thì thấy phần lớn đều sai lệch chẳng đúng với phạm-bản liền cho mời các vị danh tăng như Tăng Triệu, Tăng Duệ, Tăng Lãnh, Đạo Sanh, Đạo Dung, Đạo Hằng, Huệ Quang, Huệ Nghiêm, Đạo Thường, Đạo Phiêu mà được người đời gọi là :”Thập môn, Thập triết” tức là mười nhà, mười vị bác học cùng với các vị Đại đức khác tổng cộng trên 108 người cùng nhau dịch ra các bản kinh luật mới, trước sau hơn 390 quyển.

Trước khi lâm chung, ngài Cưu Ma La Thập cho mời tăng chúng đến dặn rằng:

- Sau khi ta mệnh chung, hãy đem nhục thể của ta hỏa thiêu. Nếu quả thực các kinh điển do ta phiên dịch không có điều gì sai lầm thì lưỡi của ta không bị hoại. Còn như nếu là sai với tâm ý của Phật thì lưỡi của ta tất bị thiêu hóa.

Sau khi lửa tàn, thi thể cháy hết mà lưỡi của Pháp sư vẫn giữ màu hồng tươi như khi còn sống. Xem như vậy mới biết rằng tất cả các kinh do ngài Cưu Ma La Thập phiên dịch hoàn toàn không sai lạc, thật đúng với tâm ý của Phật.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15043)
Đại chánh tân tu số 0070, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13486)
Đại chánh tân tu số 0068, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15182)
Đại chánh tân tu số 0069, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16568)
Luận Du Già Sư Địa (Phạn: Yogacàrabhùmi – sàtra), tác giảBồ tát Di Lặc (Maitreya) thuyết giảng, Đại sĩ Vô Trước (Asànga) ghi chép, Hán dịch là Pháp sư Huyền Tráng (602 -664)... Nguyên Hiền
(Xem: 13257)
Đại chánh tân tu số 0067, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12616)
Đại chánh tân tu số 0066, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13508)
Đại chánh tân tu số 0065, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13463)
Đại chánh tân tu số 0064, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12799)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 12094)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12014)
Đại chánh tân tu số 0062, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12692)
Đại chánh tân tu số 0061, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11535)
Đại chánh tân tu số 0060, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11824)
Đại chánh tân tu số 0059, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11189)
Đại chánh tân tu số 0058, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13332)
Đại chánh tân tu số 0057, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13211)
Đại chánh tân tu số 0056, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11623)
Đại chánh tân tu số 0055, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12210)
Đại chánh tân tu số 0054, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12386)
Đại chánh tân tu số 0052, Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12000)
Đại chánh tân tu số 0051, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12776)
Đại chánh tân tu số 0050, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12403)
Đại chánh tân tu số 0048, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12238)
Đại chánh tân tu số 0047, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12307)
Đại chánh tân tu số 0046, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12050)
Đại chánh tân tu số 0045, Hán dịch: Pháp Hiền, Thí Quang Lộc Khanh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11966)
Đại chánh tân tu số 0044, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11261)
Đại chánh tân tu số 0043, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11401)
Đại chánh tân tu số 0042, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12401)
Đại chánh tân tu số 0041, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12492)
Đại chánh tân tu số 0040, Hán dịch: Ðàm Vô Sấm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12021)
Đại chánh tân tu số 0039, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12994)
Đại chánh tân tu số 0038, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12077)
Đại chánh tân tu số 0037, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12630)
Đại chánh tân tu số 0036, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13041)
Đại chánh tân tu số 0035, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13981)
Đại chánh tân tu số 0034, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12768)
Đại chánh tân tu số 0033, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14893)
Đại chánh tân tu số 0032, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11945)
Đại chánh tân tu số 0031, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12200)
Đại chánh tân tu số 0030, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12907)
Đại chánh tân tu số 0029, Hán dịch khuyết danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12784)
Đại chánh tân tu số 0028, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14809)
Đại chánh tân tu số 0027, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12787)
Đại chánh tân tu số 0022, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15433)
Đại chánh tân tu số 0021, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12610)
Đại chánh tân tu số 0020, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13248)
Đại chánh tân tu số 0018, Hán dịch: Pháp Thiên; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14283)
Đại chánh tân tu số 0017, Hán dịch: Chi Pháp Ðộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15587)
Đại chánh tân tu số 0016, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13761)
Đại chánh tân tu số 0015, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13158)
Đại chánh tân tu số 0014, Hán dịch: Sa Môn An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc và Tâm Hạnh
(Xem: 13596)
Kinh Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0006) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12509)
Kinh Phật Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0005) - Bạch Pháp Tổ; Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12098)
Kinh Thất Phật Phụ Mẫu Tánh Tự (Đại Chánh Tân Tu số 0004) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12926)
Kinh Phật Tỳ Bà Thi (Đại Chánh Tân Tu số 0003) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13027)
Kinh Thất Phật (Đại Chánh Tân Tu số 0002) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13255)
Đức Phật dạy: Ai muốn tin Ta, làm đệ tử Ta, cần phải đủ trí quán sát, mới tin; không rõ nguyên nhân Ta, mà tin Ta ấy là phỉ báng Ta... HT Thích Hành Trụ dịch
(Xem: 21369)
Thiện Ác Nghiệp Báo (Chư Kinh Yếu Tập) Đại Chánh Tân Tu số 2123 - Nguyên tác: Đạo Thế; Thích Nguyên Chơn dịch
(Xem: 143763)
Đại Tạng Việt Nam bao gồm 2372 bộ Kinh, Luật và Luận chữ Hán và tất cả đã kèm Phiên âm Hán Việt...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant