Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

5. A Nan Đã Hiểu Được Chơn Tâm Nhưng Chưa Dám Nhận

01 Tháng Tư 201100:00(Xem: 10705)
5. A Nan Đã Hiểu Được Chơn Tâm Nhưng Chưa Dám Nhận

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM GIẢNG GIẢI
SURAMGAMA SUTRA
Lê Sỹ Minh Tùng
Cuốn Một

Chương Thứ Ba

A Nan Đã Hiểu Được Chơn Tâm Nhưng Chưa Dám Nhận

Ông A Nan nghe lời dạy bảo thâm thiết của Phật, sung sướng rơi nước mắt, vòng tay mà bạch Phật rằng :


- Tuy con nghe được pháp âm vi diệu của Phật, ngộ được tâm vốn thanh tịnh sáng suốt viên mãn thường trú. Nhưng con ngộ được pháp âm thường trụ của Phật vừa dạy thì con cũng dùng tâm phan duyên để nhận biết điều mong ước. Con dù có được tâm này cũng chưa dám nhận là tâm tánh xưa nay hằng có. Cúi mong đức Phật thương xót, tuyên dạy viên âm, nhổ sạch gốc nghi ngờ trong con để con được quay về với đường vô thượng giác.


Ông A Nan đã dùng tâm phan duyên để nghe pháp cho nên tuy được Như Lai khai ngộ chơn tâm rộng lớn sáng suốt nhiệm mầu làm cho ông cảm động đến rơi nước mắt, nhưng đây chính là nhân nghe diệu âm của Phật để duyên vào tâm mà ngộ chớ không phải chính do A Nan thật chứng nên chính ông cũng chưa tin vào tâm mình để đạt đến chỗ không còn nghi mới là thật chứng. Bởi vì một phút nghi ngờ sinh ra biết bao mê muội cho nên ông A Nan mặc dù nghe pháp mà chỉ nghe bằng tâm phan duyên cho dù đó là pháp âm Phật thì chính ông cũng chưa lắng nghe được pháp tánh thanh tịnh bản nhiên của vạn pháp vốn đã có sẳn trong tâm của tất cả chúng sinh. Thí dụ như nghe có loại trà rất quý, nhưng phải tự mình uống qua thì mới biết trà ấy hương vị thơm ngon đến mức nào. Cũng như chúng sinh miệng thì nói ăn mà không ăn thì bao tử làm sao no được.


Đức Phật bảo A Nan :


- Các ông vẫn còn dùng tâm phan duyên để nghe pháp thì pháp đó chỉ là pháp tướng vương víu tạm thời, chứ không phải là pháp tánh.


- Ví như có người lấy ngón tay chỉ mặt trăng, người trí nương ngón tay để tìm thấy trăng, nhưng nếu cho ngón tay là trăng thì không những bỏ mất mặt trăng mà cũng bỏ mất luôn cả ngón tay nữa. Vì ngón tay mà đã tưởng là trăng thì cũng không biết thế nào là sáng, thế nào là tối. Nay ông lấy sự phân biệt pháp âm của tôi mà cho là tâm, thì lúc không có pháp âm, lẽ ra ông phải còn phân biệt. Ví như người khách trọ ngủ trong lữ quán, tạm nghĩ rồi đi, không dừng lại mãi, còn người chủ quán thì chẳng đi đâu, nên gọi là chủ.


Sự phân biệt về âm thanh đã vậy thì sự phân biệt của sắc, hương, vị, xúc cho đến các phi sắc, phi không của pháp trần cũng vậy. Rời đối tượng phân biệt ra mà cái phân biệt của ông phải thường còn thì đó mới thật là tâm tánh của ông. Trái lại, hễ đối tượng không có, phân biệt cũng không còn, thế thì tâm tánh của ông có chỗ trả về, như khách đến rồi đi, không còn là địa vị chủ quán trọ nữa.


Nếu ông A Nan dùng tâm phân biệttiếp nhận pháp âm Phật thì cái tâm đó chắc chắn không phải là chơn tâm. Vì sao? Bởi vì một khi pháp âm Phật không còn nữa thì cái tánh “thường trú’ cũng tan biến theo. Tiền trần là sắc, thanh, hương, vị, xúc lúc có lúc không, nhưng cái tâm “vô phân biệt” của chúng sinh lúc nào cũng thường trụ không chạy theo tiền trần. Con người nương theo ngón tay để thấy ánh sáng huyền diệu của mặt trăng, cũng như ông A Nan dùng nhĩ căn để nghe pháp âm Phật mà thấy được chơn tâm của mình. Nhưng ngón tay không bao giờ là mặt trăng và tuy pháp âm Phật có huyền diệu sâu xa thì pháp âm Phật vẫn không bao giờ là chơn tâm của A Nan được.

Nếu dùng tâm phan duyên để nghe pháp thì pháp này cũng thuộc về tâm sinh diệt sở duyên chớ không đạt được pháp thể ly ngôn. Nếu lấy phân biệt pháp âm làm tâm của A Nan thì tâm này lẽ ra khi lìa âm thanh thì phải có thể cũng như lữ khách vào quán trọ nghĩ ngơi rồi ra đi còn người chủ thì ở lại. Nếu sự phân biệt này đúng là chơn tâm của ông A Nan thì nó phải thường trụ. Cớ sao khi âm thanh mất thì nó cũng biến theo? Như thế chẳng những tâm ông A Nanvô thể mà ngay cả sự phân biệt về tướng mạo của ông A Nan nếu lìa sắc tướng cũng là vô thể. Tiền trần tuy có muôn hình vạn tướng, có phát sinh thì sẽ có chỗ trả về, nhưng tánh thấy, tánh nghe, tánh biết, tánh ngửi, tánh nếm của con người sẽ không trả về đâu hết vì nó chính là của chúng ta. Tiền trần đối tượng có sinh có diệt, có đến có đi ví như người khách trọ trong lữ quán nên gọi là “khách trần”. Bây giờ nếu tiền trần mất mà nhận thức chủ thể lúc nào cũng hiện hữu thì đó mới chính là chơn tâm thường trú vậy.


Mặc dù tánh thấy, tánh nghe, tánh ngửi, tánh biết, tánh nếm là hiện tượng biểu hiện của chơn tâm cũng ví như vành trăng chớ chưa phải là chơn tâm. Chỉ khi nào chúng sinh nhận thứcthể nhập vào bản thể bất biến của chơn tâm thì người ấy sẽ thấy được toàn vẹn mặt trăng. Từng, giây, từng phút, từng sát na trong tâm của chúng sinh hiện lên biết bao tâm niệm nào là vui, buồn, hờn, giận, thương yêu, ganh ghét, đố kỵ…, nhưng nếu chúng ta chịu tư duy quán chiếu một chút thì biết rằng tất cả những niệm thiện ác tốt xấu kia đến rồi lại đi. Vậy tất cả chúng nó đều là ý niệm phân biệt do tâm phan duyên với ngoại cảnh mà có. Còn cái tâm lẳng lặng thường trú lúc nào cũng ở với chúng ta không bị chi phối bởi sự thay đổi của thế giới bên ngoài thì đây mới là chơn tâm vĩnh hằng thanh tịnh có sẳn trong tất cả mọi chúng sinh.

Ông A Nan thưa :


- Bạch Thế Tôn! Nếu tâm tánh con có chỗ trả về, vậy cái chơn tâm minh diệu Như Lai nói, vì sao lại không có chỗ trả về? Xin Phật thương xót vì chúng con dạy bảo.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15005)
Đại chánh tân tu số 0070, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13444)
Đại chánh tân tu số 0068, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15128)
Đại chánh tân tu số 0069, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16493)
Luận Du Già Sư Địa (Phạn: Yogacàrabhùmi – sàtra), tác giảBồ tát Di Lặc (Maitreya) thuyết giảng, Đại sĩ Vô Trước (Asànga) ghi chép, Hán dịch là Pháp sư Huyền Tráng (602 -664)... Nguyên Hiền
(Xem: 13215)
Đại chánh tân tu số 0067, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12584)
Đại chánh tân tu số 0066, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13461)
Đại chánh tân tu số 0065, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13411)
Đại chánh tân tu số 0064, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12759)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 12075)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11974)
Đại chánh tân tu số 0062, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12647)
Đại chánh tân tu số 0061, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11474)
Đại chánh tân tu số 0060, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11782)
Đại chánh tân tu số 0059, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11149)
Đại chánh tân tu số 0058, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13279)
Đại chánh tân tu số 0057, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13162)
Đại chánh tân tu số 0056, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11588)
Đại chánh tân tu số 0055, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12168)
Đại chánh tân tu số 0054, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12357)
Đại chánh tân tu số 0052, Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11950)
Đại chánh tân tu số 0051, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12745)
Đại chánh tân tu số 0050, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12367)
Đại chánh tân tu số 0048, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12192)
Đại chánh tân tu số 0047, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12261)
Đại chánh tân tu số 0046, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12009)
Đại chánh tân tu số 0045, Hán dịch: Pháp Hiền, Thí Quang Lộc Khanh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11954)
Đại chánh tân tu số 0044, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11222)
Đại chánh tân tu số 0043, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11370)
Đại chánh tân tu số 0042, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12375)
Đại chánh tân tu số 0041, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12467)
Đại chánh tân tu số 0040, Hán dịch: Ðàm Vô Sấm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11994)
Đại chánh tân tu số 0039, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12960)
Đại chánh tân tu số 0038, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12039)
Đại chánh tân tu số 0037, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12601)
Đại chánh tân tu số 0036, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13007)
Đại chánh tân tu số 0035, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13944)
Đại chánh tân tu số 0034, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12736)
Đại chánh tân tu số 0033, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14866)
Đại chánh tân tu số 0032, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11924)
Đại chánh tân tu số 0031, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12185)
Đại chánh tân tu số 0030, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12883)
Đại chánh tân tu số 0029, Hán dịch khuyết danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12772)
Đại chánh tân tu số 0028, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14766)
Đại chánh tân tu số 0027, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12745)
Đại chánh tân tu số 0022, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15390)
Đại chánh tân tu số 0021, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12574)
Đại chánh tân tu số 0020, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13215)
Đại chánh tân tu số 0018, Hán dịch: Pháp Thiên; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14239)
Đại chánh tân tu số 0017, Hán dịch: Chi Pháp Ðộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15546)
Đại chánh tân tu số 0016, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13746)
Đại chánh tân tu số 0015, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13137)
Đại chánh tân tu số 0014, Hán dịch: Sa Môn An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc và Tâm Hạnh
(Xem: 13568)
Kinh Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0006) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12480)
Kinh Phật Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0005) - Bạch Pháp Tổ; Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12087)
Kinh Thất Phật Phụ Mẫu Tánh Tự (Đại Chánh Tân Tu số 0004) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12896)
Kinh Phật Tỳ Bà Thi (Đại Chánh Tân Tu số 0003) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 12979)
Kinh Thất Phật (Đại Chánh Tân Tu số 0002) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13208)
Đức Phật dạy: Ai muốn tin Ta, làm đệ tử Ta, cần phải đủ trí quán sát, mới tin; không rõ nguyên nhân Ta, mà tin Ta ấy là phỉ báng Ta... HT Thích Hành Trụ dịch
(Xem: 21333)
Thiện Ác Nghiệp Báo (Chư Kinh Yếu Tập) Đại Chánh Tân Tu số 2123 - Nguyên tác: Đạo Thế; Thích Nguyên Chơn dịch
(Xem: 143640)
Đại Tạng Việt Nam bao gồm 2372 bộ Kinh, Luật và Luận chữ Hán và tất cả đã kèm Phiên âm Hán Việt...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant