BÁCH TRƯỢNG
TÒNG LÂM THANH QUY
Việt dịch: Sa môn Thích Bảo Lạc
Chùa Pháp Bảo Sydney và Chùa Viên Giác Đức Quốc xuất bản PL. 2552 DL 2008
Quyển
7:
Chứng nghĩa ký
Phần sau
2.19 Phụ: Hiền Thủ giáo quán tông
Tông Hiền Thủ chuyên xiển dương kinh Hoa Nghiêm. Từ Bồ Tát Văn Thù kết tập cho tới Long Thọ đích thân tới Long Cung đọc nốt bộ Kinh Hoa Nghiêm. Tại Đông Độ Tông Hiền Thủ có 5 nhà kế thừa làm Tổ; theo kế thừa thời ứng hợp như Đài Tông, Long Thọ là Tổ thứ nhất, Đỗ Thuận Đế Tâm tạo Hoa Nghiêm pháp giới quán là Tổ thứ hai. Đổ Thuận truyền cho Vân Hoa Trí Nghiễm Chí Tướng chế tác Hoa Nghiêm sưu huyền nghĩa sao là Tổ thứ ba. Tướng truyền Pháp Tạng Hiền Thủ Quốc Nhất chế dịch Hoa Nghiêm Thám Huyền Ký đời Tấn, Nhất thừa giáo nghĩa phân tề chương v.v… trước thuật có hơn trăm quyển, để hoằng truyền giáo quán gọi Tông Hiền Thủ là Tổ thứ tư. Pháp Tạng truyền cho Trừng Quán Đại Thức Thanh Lương Quốc Sư Tông Đường dịch kinh Hoa Nghiêm biện chế sớ sao là Tổ thứ năm. Thanh Lương truyền cho Khuê Phong Tông Mật sáng tác Hoa Nghiêm hạnh nguyện phẩm sao là Tổ thứ sáu. Tông Mật truyền cho Huyền Khuê Chân Áo Triệt Vi là Tổ thứ bảy, Triệt Vi truyền cho Hải Aán Nguyệt Lãng Bỉnh Nhiên là tổ thứ tám. Bỉnh Nhiên truyền cho Thủ Đăng Đức Hiện là Tổ thứ chín. Trường Thủy Tử Tuyền Dao kế thừa là Tổ thứ 10, Tịnh Nguyên Tịch Hải Tiềm Duệ là tổ 11. Hy Xung Thần Giám Thừa Chiếu là tổ 12, Diệu Quán Đạo Minh Trạm Nhân là Tổ 13. Sư Hội Qui Nguyên Ngọc Phong là Tổ 14. Liễu Tâm Thâm Đạo Huệ Châu là Tổ 15. Đạo Ngộ Bổn Giác Quán Huệ là Tổ 16, Thanh Giới Nhứt Như Khiết Am là Tổ 17. Huệ Quỳnh Lương Bích Trân Lâm là tổ 18, Diệu Túy Siêu Luân Chân Thúy là Tổ 19. Tế Ngộ Xuân Cốc Lực Thân là Tổ 20, Đại Đồng Nhất Vân là Tổ 21 (Phổ Tế biệt phong). Minh Sơn Hiền Tiên Cổ Phong là Tổ 22, Thê Nham Huệ Tấn Hành Thành Chỉ Ông là Tổ 23. Quảng Thông Đạt Am là Tổ 24, Tô Am Phổ Thái Giả Am là Tổ 25. Chân Viên Đại Phương Biến Dung là Tổ 26, Vân Thê Liên Trì Thù Hoằng Phật Huệ là Tổ 27. Thổ Kiều Thiều Giác Quảng Thừa Minh Lý là Tổ 28, Liên Cư Tân Y Đại Chân là Tổ 29, Bảo Luân Đức Thủy Minh Nguyên là Tổ 30. Đây là phần sơ lược truyền thừa của Hiền Thủ Chánh tông, các phái khác khá phức tạp không thể đăng tải rõ từng chi được.
Việt dịch: Sa môn Thích Bảo Lạc
Chùa Pháp Bảo Sydney và Chùa Viên Giác Đức Quốc xuất bản PL. 2552 DL 2008
Chứng nghĩa ký
Phần sau
2. Chương 7: Phần sau - Đại chúng
Tông Hiền Thủ chuyên xiển dương kinh Hoa Nghiêm. Từ Bồ Tát Văn Thù kết tập cho tới Long Thọ đích thân tới Long Cung đọc nốt bộ Kinh Hoa Nghiêm. Tại Đông Độ Tông Hiền Thủ có 5 nhà kế thừa làm Tổ; theo kế thừa thời ứng hợp như Đài Tông, Long Thọ là Tổ thứ nhất, Đỗ Thuận Đế Tâm tạo Hoa Nghiêm pháp giới quán là Tổ thứ hai. Đổ Thuận truyền cho Vân Hoa Trí Nghiễm Chí Tướng chế tác Hoa Nghiêm sưu huyền nghĩa sao là Tổ thứ ba. Tướng truyền Pháp Tạng Hiền Thủ Quốc Nhất chế dịch Hoa Nghiêm Thám Huyền Ký đời Tấn, Nhất thừa giáo nghĩa phân tề chương v.v… trước thuật có hơn trăm quyển, để hoằng truyền giáo quán gọi Tông Hiền Thủ là Tổ thứ tư. Pháp Tạng truyền cho Trừng Quán Đại Thức Thanh Lương Quốc Sư Tông Đường dịch kinh Hoa Nghiêm biện chế sớ sao là Tổ thứ năm. Thanh Lương truyền cho Khuê Phong Tông Mật sáng tác Hoa Nghiêm hạnh nguyện phẩm sao là Tổ thứ sáu. Tông Mật truyền cho Huyền Khuê Chân Áo Triệt Vi là Tổ thứ bảy, Triệt Vi truyền cho Hải Aán Nguyệt Lãng Bỉnh Nhiên là tổ thứ tám. Bỉnh Nhiên truyền cho Thủ Đăng Đức Hiện là Tổ thứ chín. Trường Thủy Tử Tuyền Dao kế thừa là Tổ thứ 10, Tịnh Nguyên Tịch Hải Tiềm Duệ là tổ 11. Hy Xung Thần Giám Thừa Chiếu là tổ 12, Diệu Quán Đạo Minh Trạm Nhân là Tổ 13. Sư Hội Qui Nguyên Ngọc Phong là Tổ 14. Liễu Tâm Thâm Đạo Huệ Châu là Tổ 15. Đạo Ngộ Bổn Giác Quán Huệ là Tổ 16, Thanh Giới Nhứt Như Khiết Am là Tổ 17. Huệ Quỳnh Lương Bích Trân Lâm là tổ 18, Diệu Túy Siêu Luân Chân Thúy là Tổ 19. Tế Ngộ Xuân Cốc Lực Thân là Tổ 20, Đại Đồng Nhất Vân là Tổ 21 (Phổ Tế biệt phong). Minh Sơn Hiền Tiên Cổ Phong là Tổ 22, Thê Nham Huệ Tấn Hành Thành Chỉ Ông là Tổ 23. Quảng Thông Đạt Am là Tổ 24, Tô Am Phổ Thái Giả Am là Tổ 25. Chân Viên Đại Phương Biến Dung là Tổ 26, Vân Thê Liên Trì Thù Hoằng Phật Huệ là Tổ 27. Thổ Kiều Thiều Giác Quảng Thừa Minh Lý là Tổ 28, Liên Cư Tân Y Đại Chân là Tổ 29, Bảo Luân Đức Thủy Minh Nguyên là Tổ 30. Đây là phần sơ lược truyền thừa của Hiền Thủ Chánh tông, các phái khác khá phức tạp không thể đăng tải rõ từng chi được.
Gửi ý kiến của bạn