Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

20. Phẩm Thường Bất Khinh Bồ Tát

27 Tháng Tám 201100:00(Xem: 10570)
20. Phẩm Thường Bất Khinh Bồ Tát

Phẩm Thường Bất Khinh Bồ Tát Thứ Hai Mươi


thọ trì kinh Pháp Hoa mà mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý được thanh tịnh. Do thanh tịnh nên không nhiễm trước mỗi hành vi tạo tác đều từ nơi “bản tâm thanh tịnh” tùy thuận cảnh duyên mà khởi động, hiển bày. Đến đây để đối trị thuận hạng tăng thượng mạn được ít cho là đủ, tự khinh mình chẳng có “tri kiến Như Lai” nên Phẩm “Thường Bất Khinh Bồ Tát” được tuyên bày.

Vào đầu phẩm kinh Đức Thế Tôn đã dạy: “Đắc Đại Thế! Về thuở xưa quá vô lượng vô biên bất khả tư nghị vô số kiếp có Phật hiệu Oai Âm Vương Như Lai, Ứng cúng, Chánh biến tri, Minh hạnh túc, Thiện thệ, Thế gian giải, Vô thượng sĩ, Điều ngự trượng phu, Thiên nhân sự, Phật Thế Tôn. Kiếp đó tên là Ly Suy, nước đó có tên là “Đại Thành”.

Do vì thoát ly sinh tử, rời bỏ nhiễm chấp nên gọi là “Ly Suy”. Đatï như thế là một thành công to lớn trong việc tu trì mà có doanh xưng là “Đại Thành”.

Liễu được “tử sinh” không bị trói buộc bởi các pháp, oai đức bao trùm cả pháp giới, tiếng nói huyền diệu của chân tâm như một mệnh lệnh, làm cho chúng sinh tỉnh giác, mà đoạn kinh đã nêu: “Đức Oai Âm Vương Phật trong đời đó vì trời, người, A tu la mà nói pháp”.

Bởi vì tiếng huyền diệu có đầy đủ oai đức phát xuất từ “bản tâm thanh tịnh” không lệ thuộc vào thời gian, không gian, cũng không dành riêng cho ai cả. Mọi chúng sinh đều có tiếng nói huyền diệuoai đức tự tại ở nơi chính “bản tâm” mình. 

Liễu triệt được rằng Phật là pháp, và cũng chỉ là một trong vô lượng pháp, từ “tự tánh nhiệm mầu” tùy duyên ứng hiện nên “Đức Oai Âm Vương diệt độ” lại có Phật ra đời cũng hiệu “Oai Âm Vương Như Lai” và cứ thứ lớp như thế có đến hai muôn ức Đức Phật đồng một hiệu “Oai Âm Vương Như Lai”.

hạt giống vô lậu giải thoát của mỗi chúng sinh đều có. Do vậy mà chư Phật đã tùy theo căn cơ của chúng sinh dìu dắt, uốn nắn để cho chúng “trực nhận bản tâm”. Tuy nhiên, trước cảnh duyên chúng sinh thường vướng nhiễm mà vọng tâm dấy khởi.

Tánh giác bị phủ mờ bởi phiền não chướngsở tri chướng nên chúng sinh khó có thể trực nhận “tự tánh nhiệm mầu”. Nhất là sau khi đấng Đại Giác diệt độcho đến thời kỳ chánh pháp cũng chẳng còn. Những chúng sinh căn lành cạn mỏng, được ít cho là đủ, hạng tăng thượng mạn này lại rất có thế lực. Do đó muốn chỉ rõ cho chúng sinh nhận ra được “tự tánh nhiệm mầu”, chỉ rõ cho chúng sinh có khả năng thành Phật, đó là một việc làm vô cùng khó khăn.

Bậc Đại Bồ Tát vừa phải chịu đựng sự chửi mắng chê trách, vừa phải dõng mãnh cao xướng chỉ cho chúng sinh đừng khinh khi “bản tâm thanh tịnh” sáng suốt nhiệm mầu của chính mình.

Hiện hành như thế là hành trì Bồ Tát hạnh, là thọ trì kinh Pháp Hoaviên dung được “tự giác và giác tha”.

vô số vô lượng pháp môn hành trì mà “Bồ Tát Tỳ kheo Thường Bất Khinh” là một pháp môn hành trì rất vi diệu.

“Vị Tỳ kheo đó phàm khi ngó thấy hoặc Tỳ kheo, Tỳ kheo Ni, hoặc Ưu bà tắc, Ưu bà di thảy đều lễ lạy khen ngợi mà nói rằng: “Tôi rất kính quý Ngài chẳng dám khinh mạn. Vì sao? Vì quý Ngài đều tu hành đạo Bồ Tát sẽ đặng làm Phật”.

Đây là một “Đức tướng vi diệu” một sự kiện phi thường, một lối trì kinh đặc biệt. Ngài chẳng đọc tụng kinh điển, chỉ đi lễ lạy, nhẫn đến xa thấy hàng tứ chúng cũng cố gắng qua lễ lạy ngợi khen mà nói rằng: “Tôi chẳng dám khinh quý Ngài, quý Ngài đều sẽ thành Phật”.

Làm cho hàng tứ chúng ngạc nhiên tự hỏi “tại sao ông Tỳ kheo vô trí ở đâu lại đến đây thọ ký cho chúng ta sẽ làm Phật”. Trải qua bao nhiêu năm như vậy, ông thường bị mắng nhiếc, nhưng vẫn không sinh lòng giận hờn, chỉ thường nói: “Ngài sẽ làm Phật”.

Mỗi khi nói như thế chúng nhân hoặc lấy gậy, lấy ngói đá để đánh ném. Ông liền chạy tránh xa mà vẫn to tiếng xướng rằng: “Tôi chẳng dám khinh quý Ngài, quý Ngài đều sẽ làm Phật”.

Bởi ông thường nói lời đó, nên hàng tăng thượng mạn Tỳ kheo, Tỳ kheo Ni, Ưu bà tắc, Ưu bà di gọi ông là “Thường Bất Khinh”.

Cũng chỉ vì tự khinh mình, nên ỷ lại vào những điều kiện từ bên ngoài đưa đến và sống trong sự suy lường chưa tin mình có “Tri kiến Phật”.

Do vậy chúng ta cũng không lạ gì có những chúng sinh học hỏi, nghiên cứu từng câu, từng chữ trong kinh điển. Rồi dẫn chứng những sự kiện lịch sử, minh chứng cho sự nghiên cứu học hỏi của mình là uyên bác. Để cuối cùng bị những rừng pháp sốchữ nghĩa trói buộc. Rồi tự khinh mình nên luôn luôn nhiễm trước cảnh duyên, vọng tâm dấy khởi, sa vào chỗ tối tăm, chẳng nghe được tiếng nói huyền diệu của chân tâm, chẳng sống hòa lạc được với muôn loài.

Nên đoạn kinh đã nêu: “Đắc Đại Thế! Ý ông nghĩ sao? Thường Bất Khinh thuở đó chính là Ta.

Đắc Đại Thế! Thuở đó bốn chúng Tỳ kheo, Tỳ kheo Ni, Ưu bà tắc, Ưu bà di do lòng giận hờn khinh tiện Ta nên trong hai trăm ức chẳng gặp Phật, chẳng nghe pháp, chẳng thấy Tăng”.

Chính vì kinh tiện “Phật tâm” nơi chính mình nên chẳng sáng suốt, hay gọi là: “chẳng gặp Phật”, mọi hành vi tạo tác đều không đúng với chánh pháp, gọi là “chẳng nghe pháp”. Sống chẳng hòa lạc với muôn loài, gọi là “chẳng thấy Tăng”.

Do vậy mà “vộ minh điên đảo” niệm niệm sinh diệt nối nhau, chìm sâu trong vũng bùn lầy sinh tử, chỉ khi nào “trực nhận bản tâm” thường chẳng tự khinh mình, nhận rõ mình là “Thường Bất Khinh Bồ Tát”.

Với tinh thần đó, Thường Bất Khinh Bồ Tát sẽ giáo hóa cho tự thân mau thành đạo Vô thượng Cháng đẳng Chánh giác.

Đọc đoạn kinh sau chúng ta sẽ thấy rõ điều này “nghìn kiếp ở địa ngục A Tỳ chịu khổ não lớn. Hết tội đó rồi lại gặp Thường Bất Khinh Bồ Tát giáo hóa đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác”.

Như thế họ trì đọc tụng kinh Pháp Hoathể hiện đức tướng từ binhẫn nhục. Thể hiện được như thế là đã liễu triệt “tự tánh nhiệm mầu”.

Chỉ một câu “tôi chẳng dám khinh quý ngài, quý ngài đều sẽ thành Phật” cũng đủ vô lượng nghĩa, đủ uy lực để dìu dắt chúng sinh nhận ra được “bản lai diện mục” của chính chúng sinh đó.

Nên:

Sau khi Phật diệt độ,

Nghe kinh pháp như thế,

Chớ sinh lòng nghi hoặc,

Nên phải chuyên một lòng,

Rộng nói kinh điển này,

Đời đời đặng gặp Phật,

Mau chóng thành Phật Đạo

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15040)
Đại chánh tân tu số 0070, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13482)
Đại chánh tân tu số 0068, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15176)
Đại chánh tân tu số 0069, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16558)
Luận Du Già Sư Địa (Phạn: Yogacàrabhùmi – sàtra), tác giảBồ tát Di Lặc (Maitreya) thuyết giảng, Đại sĩ Vô Trước (Asànga) ghi chép, Hán dịch là Pháp sư Huyền Tráng (602 -664)... Nguyên Hiền
(Xem: 13249)
Đại chánh tân tu số 0067, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12611)
Đại chánh tân tu số 0066, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13502)
Đại chánh tân tu số 0065, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13461)
Đại chánh tân tu số 0064, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12796)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 12088)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12011)
Đại chánh tân tu số 0062, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12688)
Đại chánh tân tu số 0061, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11525)
Đại chánh tân tu số 0060, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11818)
Đại chánh tân tu số 0059, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11186)
Đại chánh tân tu số 0058, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13317)
Đại chánh tân tu số 0057, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13200)
Đại chánh tân tu số 0056, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11620)
Đại chánh tân tu số 0055, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12206)
Đại chánh tân tu số 0054, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12373)
Đại chánh tân tu số 0052, Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11992)
Đại chánh tân tu số 0051, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12767)
Đại chánh tân tu số 0050, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12400)
Đại chánh tân tu số 0048, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12226)
Đại chánh tân tu số 0047, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12304)
Đại chánh tân tu số 0046, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12046)
Đại chánh tân tu số 0045, Hán dịch: Pháp Hiền, Thí Quang Lộc Khanh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11961)
Đại chánh tân tu số 0044, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11251)
Đại chánh tân tu số 0043, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11398)
Đại chánh tân tu số 0042, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12395)
Đại chánh tân tu số 0041, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12491)
Đại chánh tân tu số 0040, Hán dịch: Ðàm Vô Sấm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12018)
Đại chánh tân tu số 0039, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12986)
Đại chánh tân tu số 0038, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12060)
Đại chánh tân tu số 0037, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12627)
Đại chánh tân tu số 0036, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13039)
Đại chánh tân tu số 0035, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13972)
Đại chánh tân tu số 0034, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12766)
Đại chánh tân tu số 0033, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14884)
Đại chánh tân tu số 0032, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11939)
Đại chánh tân tu số 0031, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12199)
Đại chánh tân tu số 0030, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12902)
Đại chánh tân tu số 0029, Hán dịch khuyết danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12782)
Đại chánh tân tu số 0028, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14806)
Đại chánh tân tu số 0027, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12785)
Đại chánh tân tu số 0022, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15416)
Đại chánh tân tu số 0021, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12607)
Đại chánh tân tu số 0020, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13240)
Đại chánh tân tu số 0018, Hán dịch: Pháp Thiên; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14273)
Đại chánh tân tu số 0017, Hán dịch: Chi Pháp Ðộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15576)
Đại chánh tân tu số 0016, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13760)
Đại chánh tân tu số 0015, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13153)
Đại chánh tân tu số 0014, Hán dịch: Sa Môn An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc và Tâm Hạnh
(Xem: 13592)
Kinh Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0006) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12508)
Kinh Phật Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0005) - Bạch Pháp Tổ; Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12098)
Kinh Thất Phật Phụ Mẫu Tánh Tự (Đại Chánh Tân Tu số 0004) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12922)
Kinh Phật Tỳ Bà Thi (Đại Chánh Tân Tu số 0003) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13019)
Kinh Thất Phật (Đại Chánh Tân Tu số 0002) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13254)
Đức Phật dạy: Ai muốn tin Ta, làm đệ tử Ta, cần phải đủ trí quán sát, mới tin; không rõ nguyên nhân Ta, mà tin Ta ấy là phỉ báng Ta... HT Thích Hành Trụ dịch
(Xem: 21359)
Thiện Ác Nghiệp Báo (Chư Kinh Yếu Tập) Đại Chánh Tân Tu số 2123 - Nguyên tác: Đạo Thế; Thích Nguyên Chơn dịch
(Xem: 143737)
Đại Tạng Việt Nam bao gồm 2372 bộ Kinh, Luật và Luận chữ Hán và tất cả đã kèm Phiên âm Hán Việt...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant