Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

35. Ngay Bấy Giờ Là Thành Phật Liền Là Điều Có Thực Hay Không

05 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 10957)
35. Ngay Bấy Giờ Là Thành Phật Liền Là Điều Có Thực Hay Không

35. NGAY BẤY GIỜ LÀ THÀNH PHẬT LIỀN LÀ ĐIỀU CÓ THỰC HAY KHÔNG ? 

Đúng như vậy, nhà Phật có câu : "Bỏ con dao giết thịt xuống, ngay bấy giờ là thành Phật ngay". Cũng như câu thế gian : "Lãng tử hồi đầu kim bất hoán" nghĩa là chàng lãng tử quay đầu trở lại, vàng cũng không đổi. Bất quá khi chàng lãng tử quay đầu, cái quý hóa là ở chỗ chàng lãng tử biết cải tà quy chính, đổi mới cuộc đời mình, mới gọi là đạt được mục đích của sự "quay đầu lại" và khi ấy, chàng lãng tử có giá trị hơn vàng, vàng cũng không đem đổi được. Câu của nhà Phật "Bỏ con dao giết thịt xuống, là thành Phật ngay" được chấp nhận là đúng, nếu đứng về tự tính - về Phật tính mà nói, chứ không phải nói, lập tức hiện tiền chứng ngay được quả vị Phật, thành tựu được quả vô thượng chính đẳng chính giác.

Vì vậy, Tông Thiên Thai nêu lên sáu khái niệm về Phật, gọi là lục tức (sáu tức).

Sáu tức :

  1. Lý Tức Phật tức là chúng sinh vốn có đầy đủ Phật tính hay giác tính.
  2. Danh tự tức Phật : Nghĩa là, nghe biết rằng bản thân mình có Phật tính, bỗng nhiên giác ngộ (giác ngộ rằng mình có Phật tính).
  3. Quán hành tức Phật : Nghĩa là niệm niệm, tự xem xét tâm mình, trừ bỏ phiền não - là cấp vị phẩm thứ năm của đệ tử [tùy hỷ, đọc tụng, thuyết pháp, kiêm thực hành sáu độ - sáu độ chính hạnh].
  4. Tương tự tức Phật : Là công phu tu trì đã khá thâm sâu, đã đến cấp vị sáu căn đều thanh tịnhThập tín vị.
  5. Phận chứng tức Phật : Đã vào hàng ngũ các bậc Thánh, đã đoạn trừ từng phần vô minh; và từng phần thực chứng được giác tính, tức là Phật tính. Ở đây, liệt kê các nhân duyên thành tựu Thánh quả gồm có Thập trụ vị, Thập hành vị, Thập hồi hướng, Thập địa vị và Đẳng giác tính.
  6. Cứu kính tức Phật : Là đã đoạn trừ hết vô minh, công đức đã đầy đủ, chứng ngộ giác tính, đến chỗ hoàn thiện, thành tựu vị vô thượng chính đẳng chính giác, gọi là diệu giác vị tức là quả vị Phật.
Trong "Lục Tức" Phật nói trên, loại thứ nhất chỉ cho tất cả chúng sinh. Cho nên Phật nói "Tất cả chúng sinh đều có Phật tính". Tất cả chúng sinh ở mọi cõi đều có đức tướng trí tuệ của Như Lai. Đó là lý tức Phật. Loại Phật thứ hai chỉ cho những người được nghe Phật pháp, biết rằng bản thân mình vốn có Phật tính, vốn có khả năng thành Phật. Loại thứ ba chỉ cho những người đã tu trì Phật pháp, đã có thể hàng phục (không phải là đoạn trừ) phiền não. Loại thứ tư chỉ cho những người đã thành tựu được sáu căn thanh tịnh, sắp lên hàng ngũ thánh. Loại thứ năm chỉ cho các vị Bồ Tát từ Sơ địa trở lên. Đến loại thứ sáu mới là chân chính thành Phật, quả Phật mới thật sự tròn đầy, mới thật là bậc vô thượng chính biến giác tri.

Do đó, có thể thấy "Ngay bấy giờ là thành Phật" [Lập địa thành Phật], là chỉ cho loại Phật thứ nhất (Lý tức Phật) hay là loại Phật thứ hai [Danh tự tức Phật], chứ không phải là loại Phật thứ sáu, tức là "cứu kính tức Phật". Bởi vì từ khi ném con dao giết thịt xuống, đã là bước đầu của quá trình "viên thành Phật tính" rồi. Nói "ngay bấy giờ thành Phật liền" cũng như nói "quay đầu lại là ngay bờ" [Hồi đầu thị ngạn]. Trên sự thực, không phải ném dao xuống là thành Phật được ngay, cũng như không phải quay đầu lại là ở ngay trên bờ.

Hiểu được đạo lý ấy thì cũng hiểu được sự khai ngộ của Thiền tông. Nhiều người cho rằng, các câu như "Tức tâm tức Phật", "Tâm sáng là Phật", "Vô tâm là Phật", "thấy được bộ mặt của mình, trước khi lọt lòng mẹ" v.v… đều có ý tứ thành Phật, và một khi đã được khai ngộthành Phật.

Thực ra khai ngộ chưa phải là thành Phật, thậm chí cũng chưa phải là thấy đạo (kiến đạo) như Thiền sư Cao Phong Nguyên Diệu đời Tống tự xưng là ông dụng công trong một đời có 118 lần đại ngộ, còn lần tiểu ngộ thì không kể xiết. Như vậy, có thể thấy, khai ngộ không phải là thành Phật, hay chỉ là "Lý tức Phật", "Tương tự tức Phật" chứ không phải là "cứu kính tức Phật". Sự khai ngộ của Thiền tông, có thể là gần với được "pháp nhãn thanh tịnh", tức là kiến đạo, là Sơ quả của Tiểu thừa, hay Sơ địa của Đại thừa mà thôi. Do đó Thiền tông phá xong 3 cửa ải là Bản tham, Trung quan và Lao quan thì cũng chỉ mới tiến tới gần "thoát ly sinh tử'". Nếu đánh giá theo quan điểm "sáu tức" của tông Thiên Thai thì Thiền Tông phá xong cửa ải thứ ba (Lao quan) cũng chỉ mới là loại Phật thứ tư, tức là "tương tự Phật".

Chính vì vậy mà các Tổ sư Thiền tông, khi tham thiền đến chỗ gọi là "nhập xứ", thì thường tìm cách sống ẩn ở rừng sâu để nuôi dưỡng Thánh thai (bào thai của bậc Thánh, cái nhân của bậc Thánh). Đây là do các vị ấy chưa lên hàng ngũ các bậc Thánh, chỉ mới đi được 1/3 của lộ trình thành Phật, trong ba vô lượng kiếp, chỉ mới hết sơ kiếp vô lượng thứ nhất.

Trên quan điểm ấy, thấy rằng, các thiền sư dù có phá được cửa ải cũng vẫn còn là phàm phu cấp hiền vị mà thôi.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15042)
Đại chánh tân tu số 0070, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13484)
Đại chánh tân tu số 0068, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15178)
Đại chánh tân tu số 0069, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16560)
Luận Du Già Sư Địa (Phạn: Yogacàrabhùmi – sàtra), tác giảBồ tát Di Lặc (Maitreya) thuyết giảng, Đại sĩ Vô Trước (Asànga) ghi chép, Hán dịch là Pháp sư Huyền Tráng (602 -664)... Nguyên Hiền
(Xem: 13251)
Đại chánh tân tu số 0067, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12612)
Đại chánh tân tu số 0066, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13504)
Đại chánh tân tu số 0065, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13461)
Đại chánh tân tu số 0064, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12796)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 12088)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12011)
Đại chánh tân tu số 0062, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12688)
Đại chánh tân tu số 0061, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11529)
Đại chánh tân tu số 0060, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11818)
Đại chánh tân tu số 0059, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11186)
Đại chánh tân tu số 0058, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13321)
Đại chánh tân tu số 0057, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13203)
Đại chánh tân tu số 0056, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11620)
Đại chánh tân tu số 0055, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12206)
Đại chánh tân tu số 0054, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12376)
Đại chánh tân tu số 0052, Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11995)
Đại chánh tân tu số 0051, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12771)
Đại chánh tân tu số 0050, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12402)
Đại chánh tân tu số 0048, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12226)
Đại chánh tân tu số 0047, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12305)
Đại chánh tân tu số 0046, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12048)
Đại chánh tân tu số 0045, Hán dịch: Pháp Hiền, Thí Quang Lộc Khanh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11962)
Đại chánh tân tu số 0044, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11252)
Đại chánh tân tu số 0043, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11399)
Đại chánh tân tu số 0042, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12399)
Đại chánh tân tu số 0041, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12491)
Đại chánh tân tu số 0040, Hán dịch: Ðàm Vô Sấm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12018)
Đại chánh tân tu số 0039, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12988)
Đại chánh tân tu số 0038, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12061)
Đại chánh tân tu số 0037, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12627)
Đại chánh tân tu số 0036, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13039)
Đại chánh tân tu số 0035, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13976)
Đại chánh tân tu số 0034, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12766)
Đại chánh tân tu số 0033, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14884)
Đại chánh tân tu số 0032, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11941)
Đại chánh tân tu số 0031, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12200)
Đại chánh tân tu số 0030, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12904)
Đại chánh tân tu số 0029, Hán dịch khuyết danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12782)
Đại chánh tân tu số 0028, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14807)
Đại chánh tân tu số 0027, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12787)
Đại chánh tân tu số 0022, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15418)
Đại chánh tân tu số 0021, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12608)
Đại chánh tân tu số 0020, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13242)
Đại chánh tân tu số 0018, Hán dịch: Pháp Thiên; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14273)
Đại chánh tân tu số 0017, Hán dịch: Chi Pháp Ðộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15577)
Đại chánh tân tu số 0016, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13760)
Đại chánh tân tu số 0015, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13153)
Đại chánh tân tu số 0014, Hán dịch: Sa Môn An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc và Tâm Hạnh
(Xem: 13592)
Kinh Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0006) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12509)
Kinh Phật Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0005) - Bạch Pháp Tổ; Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12098)
Kinh Thất Phật Phụ Mẫu Tánh Tự (Đại Chánh Tân Tu số 0004) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12922)
Kinh Phật Tỳ Bà Thi (Đại Chánh Tân Tu số 0003) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13019)
Kinh Thất Phật (Đại Chánh Tân Tu số 0002) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13254)
Đức Phật dạy: Ai muốn tin Ta, làm đệ tử Ta, cần phải đủ trí quán sát, mới tin; không rõ nguyên nhân Ta, mà tin Ta ấy là phỉ báng Ta... HT Thích Hành Trụ dịch
(Xem: 21359)
Thiện Ác Nghiệp Báo (Chư Kinh Yếu Tập) Đại Chánh Tân Tu số 2123 - Nguyên tác: Đạo Thế; Thích Nguyên Chơn dịch
(Xem: 143741)
Đại Tạng Việt Nam bao gồm 2372 bộ Kinh, Luật và Luận chữ Hán và tất cả đã kèm Phiên âm Hán Việt...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant