Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

01 - Phẩm Song Yếu - Twin Verses (01-20)

13 Tháng Năm 201100:00(Xem: 9684)
01 - Phẩm Song Yếu - Twin Verses (01-20)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt / thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL.2550, 2006

Phẩm I
YAMAKA VAGGA - THE TWIN VERSES - PHẨM SONG YẾU (1)

1. Trong các pháp(2), tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác ; Nếu nói hoặc làm với tâm ô nhiễm, sự khổ sẽ theo nghiệp kéo đến như bánh xe lăn theo chân con vật kéo(3) .

CHÚ THÍCH :
(1). Những pháp yếu được diễn nói theo cách song đối. 
(2). Pháp tức là Dhamma. Ở đây chỉ về pháp bất thiện, ở câu thứ hai chỉ về pháp thiện.
(3). Nguyên văn : Cakkam va vahato padam, nên dịch là : “Như bánh xe lăn theo chân con thú kéo xe”.

Mind is the forerunner of (all evil) states.
Mind is chief; mind-made are they.
If one speaks or acts with wicked mind,
because of that, suffering follows one,
even as the wheel follows the hoof of the draught-ox. -- 1 

1. Tâm dẫn đầu các pháp.
Tâm là chủ, tạo tác.
Nếu nói hay hành động,
Với tâm niệm bất tịnh,
Khổ não liền theo sau,
Như xe theo bò vậy.

1 - Le mental est l'avant coureur des conditions, le mental en est le chef, et les conditions sont façonnées par le mental; si avec un mental impur, quelqu'un parle ou agit, alors la douleur le suit comme la roue suit le sabot du bœuf.

1. Die Erscheinungen werden vom Herz / Geist angeführt, vom Herz / Geist beherrscht, vom Herz / Geist hervorgebracht; Wenn ihr mit verdorbenem Herz / Geist sprecht oder handelt, folgt euch Leid wie das Rad des Wagens der Spur des Ochsens, der ihn zieht.

2. Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác; Nếu nói hoặc làm với tâm thanh tịnh, sự vui sẽ theo nghiệp kéo đến như bóng theo hình.

Mind is the forerunner of (all good).
Mind is chief; mind-made are they.
If one speaks or acts with pure mind,
because of that, happiness follows one,
even as one's shadow that never leaves.—2 

2. Tâm dẫn đầu các pháp.
Tâm là chủ, tạo tác.
Nếu nói hay hành động,
Với tâm niệm thanh tịnh,
An lạc liền theo sau,
Như bóng chẳng rời hình.

2 - Le mental est l'avant coureur des conditions, le mental en est le chef, et les conditions sont façonnées par le mental; si avec un mental pur, quelqu' un parle ou agit, alors le bonheur le suit comme l'ombre qui jamais ne le quitte.

2. Die Erscheinungen werden vom Herz / Geist angeführt, vom Herz / Geist beherrscht, vom Herz / Geist hervorgebracht; Wenn ihr mit ruhigem, klarem Herz / Geist sprecht oder handelt, folgt euch Glück, wie ein Schatten, der nie weicht.

3. “Nó lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi, cướp đoạt tôi”, ai còn ôm ấp tâm niệm ấy, thì sự oán hận không thể dứt.

"He abused me, he beat me,
he defeated me, he robbed me",
in those who harbour such thoughts
hatred is not appeased. -- 3 

3. Hắn mắng tôi, đánh tôi,
Hắn hạ tôi, cướp tôi,
Ai ôm niềm hận ấy,
Hận thù không thể nguôi.

3 - " Il m'a maltraité, il m'a battu, il m'a vaincu, il m'a volé ", la haine de ceux qui chérissent de telles pensées n'est pas apaisée. 

3. “Er beschimpfte mich, schlug mich, besiegte mich, beraubte mich” -- jenen, die darüber grübeln, kommt ihre Feindseligkeit nicht zum Erliegen.

4. “Nó lăng mạ tôi, đánh đập tôi, phá hoại tôi, cướp đoạt tôi”, ai bỏ được tâm niệm ấy, thì sự oán hận tự dứt.

 "He abused me, he beat me,
he defeated me, he robbed me",
in those who do not harbour such thoughts
hatred is appeased. -- 4 

4. Hắn mắng tôi, đánh tôi,
Hắn hạ tôi, cướp tôi,
Ai xả niềm hận ấy,
Hận thù tự nhiên nguôi.

4 - "Il m'a maltraité, il m'a battu, il m'a vaincu, il m'a volé ", la haine de ceux qui ne chérissent pas de telles pensées est apaisée . 

4. “Er beschimpfte mich, schlug mich, besiegte mich, beraubte mich” -- jenen, die nicht darüber grübeln, kommt ihre Feindseligkeit zum Erliegen.

5. Ở thế gian này, chẳng phải hận thù trừ được hận thù, chỉ có từ bi trừ được hận thù; Đó là định luật ngàn thu (4)

CT (4) Nguyên văn : Sanantano, có nghĩa là đời xưa. Cổ pháp (Sanantano Dhamma, hoặc Paranako Dham-ma) tức chỉ cho tất cả pháp tắc vĩnh cửu bất dịch mà chư Phật và đệ tử quá khứ đã gìn giữ và truyền dạy.

Hatred never cease through hatred in this world;
through love alone they cease.
This is an eternal law. -- 5 

5. Hận thù diệt hận thù,
Đời này không thể có,
Từ bi diệt hận thù,
định luật nghìn thu.

5 - Jamais la haine n'éteint les haines en ce monde ; Par l'amour seul les haines sont éteintes ; C'est une ancienne loi .

5. Feindseligkeiten kommen nicht durch Feindseligkeiten zum Erliegen, egal was passiert. Feindseligkeiten kommen durch Liebe zum Erliegen: dies ist eine nie endende Wahrheit.

6. Người kia(5) không hiểu rằng : ”Chúng ta sắp bị hủy diệt(6) ” (mới phí sức tranh luận hơn thua); Nếu họ hiểu rõ điều đó thì chẳng còn tranh luận nữa.

CT (5): Chỉ người tranh luận. Nhân khi Phật ở Kỳ đà lâm, đối với các vị Tỷ kheo ưa tranh luận tại Câu sanh bì (Kosambi)ù mà nói kinh này, nên có sự xưng hô đó.
CT (6): Nguyên văn : Mayametthayamamasa, ý nói thẳng thì “chúng ta sắp bị diệt vong vì luật vô thường”.

The others know not that in this quarrel we perish;
those of them who realize it,
have their quarrels calmed thereby. -- 6 

6. Người kia không biết rằng,
Ta chết vì cãi nhau,
Ai nhận ra điều đó,
Tranh cãi lắng dịu mau.

6 - Les autres ne savent pas qu'ici nous périssons ; ceux qui réalisent cela en ont leurs querelles apaisées .

6. Nicht so wie jene, die nicht erkennen, daß wir hier am Rande des Todes sind; Für die, die es erkennen: ihre Streitigkeiten sind zum Erliegen gekommen.

7. Người chỉ muốn sống khoái lạc(7), không nhiếp hộ các căn, ăn uống vô độ, biếng nhác chẳng tinh cần, người ấy thật dễ bị ma(8) nhiếp phục, như cành mềm trước cơn gió lốc.

CT (7): Tự cho thân mình trong sạch rồi đắm ưa hoài.
CT (8): Ma vương (Ma ra) ở đây chỉ tình dục.

Whoever lives contemplating pleasant things,
with senses unrestrained,
in food immoderate,
indolent inactive,
him verily Maara overthrows,
as the wind (overthrows) a weak tree. -- 7 

7. Ai sống theo lạc thú,
Không nhiếp hộ các căn,
Ăn uống thiếu tiết độ,
Lười biếng kém siêng năng,
Sẽ bị Ma vương kéo,
Như cây yếu gió quằn.

7 - Celui qui demeure contemplant le plaisant, avec des sens non contrôlés, immodéré en nourriture, paresseux, inerte, celui là, en vérité, Mâra le renversera comme le vent renverse un arbre frêle.

7. Jemand, der sich immer auf das Schöne konzentriert, der seine Sinne nicht unter Kontrolle hat, der beim Essen kein Maß kennt, gleichgültig und schlaff ist: Ihn überwältigt Mara wie der Wind einen schwachen Baum.

8. Người nguyện ở trong cảnh chẳng khoái lạc (9), khéo nhiếp hộ các căn, ăn uống tiết độ, vững tin và siêng năng, ma không dễ gì thắng họ, như gió thổi núi đá.

CT (9): Chẳng khoái lạc (asubha) chỉ phép bất tịnh quán, như quán thân với 32 điều bất tịnh v.v...

Whoever lives contemplating "the Impurities",
with senses restrained,
in food moderate,
full of faith, full of sustained energy,
him Maara overthrows not,
as the wind (does not overthrow) a rocky mountain. -- 8 

8. Ai sống quán bất tịnh,
Nhiếp hộ được các căn,
Ăn uốngtiết độ,
Thành tín và siêng năng,
Ma vương không chuyển nổi,
Như núi đá gió qua.

8 - Celui qui demeure contemplant le déplaisant, avec des sens bien contrôlés, modéré en nourriture, avec confiance et effort soutenu, Mâra ne peut le renverser comme le vent ne peut renverser une montagne de roc.

8. Jemand, der sich immer auf das Abstoßende konzentriert, seine Sinne unter Kontrolle hat, beim Essen Maß hält, voller Überzeugung und Tatkraft ist: Ihn überwältigt Mara nicht, wie der Wind keinen Felsberg.

9. Mặc áo cà sa mà không rời bỏ cấu uế (10), không thành thật khắc kỷ, thà chẳng mặc còn hơn.

CT (10): Chỉ tham dục v.v...

Whoever, unstainless,
without self control and truthfulness,
should don the yellow robe,
is not worthy of it. -- 9 

9. Ai mặc áo cà sa,
Tâm chưa sạch uế trược,
Không tự chế, không thực,
Không xứng mặc cà sa.

9 - Celui qui, non sans purulences, dénué de contrôle de soi même et de véracité, porterait la robe ocre n'en serait pas digne.

9. Derjenige, der verdorben, bar jeglicher Wahrheitsliebe und Selbstkontrolle, die ockergelbe Robe anzieht, verdient die ockergelbe Robe nicht.

10. Rời bỏ các cấu uế, khéo giữ gìn giới luật, khắc kỷ và chân thành, người như thế đáng mặc áo cà sa.

He who is purged of all stain,
is well-established in morals
and endowed with self-control and truthfulness,
is indeed worthy of the yellow robe. -- 10 

10. Ai tẩy trừ uế trược,
Giới luật khéo nghiêm trì,
Tự chế, sống chân thực,
Xứng đáng mặc pháp y.

10 - Celui qui a vomi toutes les purulences, qui est bien établi dans les règles morales, pourvu du contrôle de soi même et de véracité, est vraiment digne de la robe ocre d’un bhikkhou. 

10. Aber der, welcher frei von Verderbtheit, voller Wahrheitsliebe und Selbstkontrolle, fest verankert ist in den Gelübden, verdient die ockergelbe Robe eines Bhikkhus wirklich.

11. Phi chơn(11) tưởng là chân thật, chơn thật(12) lại thấy là phi chơn; cứ tư duy một cách tà vạy, người như thế không thể đạt đến chân thật.

CT (11): Như bốn thứ tư cụ là áo, cơm, thuốc uống, nhà ở và mười thứ tà kiến v.v...
CT (12): Như giới, định, huệ và chánh kiến v.v...

In the unessential they imagine the essential,
in the essential they see the unessential,
- they who entertain (such) wrong thoughts
never realize the essence. -- 11 

11. Phi chân tưởng chân thực,
Chân thực thấy phi chân,
Ai ôm ấp tà vọng,
Không bao giờ đạt chân.

11 - Dans le non réel, ils voient le réel, dans le réel, ils voient l’irréel ; Ceux qui demeurent dans le champ des idées fausses, jamais n'arrivent au réel.

11. Diejenigen, die Unwesentliches für wesentlich und Wesentliches für unwesentlich halten, gelangen nicht zum Wesentlichen und befinden sich im Reich falscher Vorsätze.

12. Chơn thật nghĩ là chơn thật, phi chơn biết là phi chơn ; cứ tư duy một cách đúng đắn, người như thế mau đạt đến chân thật.

What is essential they regard as essential,
what is unessential they regard as unessential,
- they who entertain (such) right thoughts,
realize the essence. -- 12 

12. Chân thực, biết chân thực,
Phi chân, biết phi chân,
Ai nuôi dưỡng chánh niệm,
Ắt hẳn đạt được chân.

12 - Ce qui est réel, ils le connaissent comme réel, ce qui est non réel, ils le connaissent comme non réel ; Ceux qui demeurent dans le champ des idées justes, arrivent au réel.

12. Die aber, welche Wesentliches für wesentlich und Unwesentliches für unwesentlich halten, gelangen zum Wesentlichen und befinden sich im Reich richtiger Vorsätze.

13. Nhà lợp không kín ắt bị mưa dột ; cũng vậy, người tâm không khéo tu ắt bị tham dục lọt vào.

Even as rain penetrates
as ill-thatched house,
so does lust penetrate
an undeveloped mind. -- 13 

13. Như ngôi nhà vụng lợp,
Nước mưa len lỏi vào,
Tâm không tu cũng vậy,
Tham dục rỉ rả vào!

13 - De même que la pluie pénètre dans une maison au mauvais chaume, ainsi le désir pénètre une psyché non entraînée. 

13. Wie Regen in eine schlecht gedeckte Hütte dringt, so Leidenschaft in den ungeübten Geist.

14. Nhà khéo lợp kín ắt không bị mưa dột ; cũng vậy, người tâm khéo tu ắt không bị tham dục lọt vào.

Even as rain does not penetrate
a well-thatched house,
so does lust not penetrate
a well-developed mind. -- 14 

14. Như ngôi nhà khéo lợp,
Nước mưa không thấm vào,
Tâm khéo tu cũng vậy,
Tham dục khó lọt vào!

14 - De même que la pluie ne pénètre pas dans une maison au chaume en bon état, ainsi le désir ne pénètre pas dans une psyché bien entraînée. 

14. Wie Regen nicht in eine gut gedeckte Hütte dringt, so Leidenschaft nicht in den geübten Geist.

15. Đời này chỗ này buồn, chết rồi chỗ khác buồn; kẻ làm điều ác nghiệp, cả hai nơi đều lo buồn ; vì thấy ác nghiệp mình gây ra, kẻ kia sinh buồn than khổ não.

Here he grieves, hereafter he grieves.
In both states the evil-doer grieves.
He grieves, he is afflicted,
perceiving the impurity of his own deeds. -- 15 

15. Nay buồn, đời sau buồn,
Làm ác hai đời buồn.
Hắn u buồn, tàn tạ,
Thấy uế nghiệp mình luôn.

15 - Il s'afflige dans cette vie, il s'afflige après cette vie, dans tous les mondes, celui qui fait le mal s'afflige : il s'afflige et périt, voyant son action impure.

15. Hier grämt er sich, er grämt sich danach. In beiden Welten grämt sich der Übeltäter; Er grämt sich, er ist bekümmert, wenn er das Schlechte seiner Taten sieht.

16. Đời này chỗ này vui, chết rồi chỗ khác vui; kẻ làm điều thiện nghiệp, cả hai nơi đều vui; vì thấy thiện nghiệp mình đã làm, kẻ kia sinh ra an vui, cực vui.

Here he rejoices, hereafter he rejoices.
In both states the well-doer rejoices.
He rejoices, exceedingly rejoices,
perceiving the purity of his own deeds. -- 16 

16. Nay vui, đời sau vui.
Làm phúc hai đời vui.
Hắn an vui, hoan hỷ,
Thấy tịnh nghiệp mình nuôi.

16 - Il se réjouit dans cette vie, il se réjouit après cette vie, dans tous les mondes, le faiseur de bien se réjouit ; Il se réjouit, il se réjouit extrêmement, en voyant ses actions pures.

16. Hier freut er sich, er freut sich danach; In beiden Welten freut sich der inneren Reichtum Schaffende; Er freut sich, ist glücklich, wenn er das Makellose seiner Taten sieht.

17. Đời này chỗ này khổ, chết rồi chỗ khác khổ; kẻ gây điều ác nghiệp, cả hai nơi đều khổ, buồn rằng “ta đã tạo ác”, phải đọa vào ác thú khổ hơn(13).

CT (13): Do tạo ác nghiệp mà đưa đến sự bi ai trong đời này gọi là “Buồn tôi đã tạo ác”. Nhưng mà nỗi bi ai này còn có hạn , chứ tương lai đọa vào ác đạo thọ báo lâu dài, cái khổ này mới vô cùng.

Here he suffers, hereafter he suffers.
In both states the evil-doer suffers.
"Evil have I done" (thinking thus), he suffers.
Furthermore, he suffers, having gone to a woeful state. -- 17 

17. Nay than, đời sau than.
Làm ác hai đời than.
Hắn than: "Ta làm ác"
Đọa cõi khổ, càng than.

17 - Il se lamente dans cette vie, après cette vie il se lamente, dans tous les mondes celui qui fait le mal se lamente ; "J'ai fait le mal", ainsi se lamente-t-il ; Encore plus se lamente-t-il, allé vers les états misérables.

17. Hier quält er sich, er quält sich danach; In beiden Welten quält sich der Übeltäter; Er quält sich mit dem Gedanken: “Ich habe falsch gehandelt”; Nachdem er zu einem schlechten Zustand gelangt ist, wird er noch mehr selber gequält.

18. Đời này chỗ này hoan hỷ, chết rồi chỗ khác hoan hỷ; kẻ tu hành phước nghiệp, cả hai nơi đều hoan hỷ, mừng rằng “ta đã tạo phước” được sinh vào cõi lành hoan hỷ hơn.

Here he is happy, hereafter he is happy.
In both states the well-doer is happy.
"Good have I done" (thinking thus), he is happy.
Furthermore, he is happy, having gone to a blissful state. -- 18 

18. Nay mừng, đời sau mừng.
Làm phúc hai đời mừng.
Hắn mừng: "Ta làm phúc"
Sanh cảnh lành, mừng hơn.

18 - Il est joyeux dans cette vie, il est joyeux après cette vie ; celui qui fait le bien, dans tous les mondes il est joyeux ; "J'ai fait le bien", encore plus est-il joyeux, allé vers les états heureux. 

18. Hier ist er glücklich, er ist danach glücklich; In beiden Welten ist der inneren Reichtum Schaffende glücklich; Er ist glücklich bei dem Gedanken “ Ich habe inneren Reichtum geschaffen”; Nachdem er zu einem guten Zustand gelangt ist, ist sein Glück noch größer.

19. Dù tụng nhiều kinh mà buông lung không thực hành thì chẳng huởng được phần ích lợi của Sa môn, khác nào kẻ chăn bò thuê, lo đếm bò cho người (14).

CT (14): Kẻ chăn bò thuê cứ sáng sớm dắt bò ra đồng, tối lại lùa bò về chuồng giao cho chủ, ngày ngày chỉ đếm bò mà đổi lấy ít tiền công, còn sữa, lạc, sanh tô, đề hồ của bò thì anh ta không hưởng được. Tụng kinh mà không tu hành theo kinh thì chẳng hưởng được lợi ích của kinh, của kẻ tu hành.

Though much he recites the Sacred Texts,
but acts not accordingly,
that heedless man is like a cowherd
who counts others' kine.
He has no share in the fruits of the Holy Life. -- 19 

19. Dầu đọc tụng nhiều kinh,
Tâm buông lung cẩu thả,
Như kẻ chăn bò thuê,
Khó hưởng Sa môn quả.

19 - Quoiqu'il récite beaucoup les textes, s’il n'agit pas en accord avec eux; cet homme inattentif est comme un gardien de troupeaux qui compte le troupeau des autres ; il n'a aucune part dans les béatitudes de l'ascète.

19. Wenn jemand viel heiliges Textbuch aufsagt, jedoch als unwachsamer Mensch nicht nach ihnen handelt; dann ist er wie ein Viehhirte, der das Vieh anderer zählt, und ernt nicht Frucht eines kontemplativen Lebens.

20. Tuy tụng ít kinh mà thường y giáo hành trì, hiểu biết chân chánh, từ bỏ tham sân, si, tâm hiền lành, thanh tịnh, giải thoát, xa bỏ thế dục, thì dù ở cõi này hay cõi khác, người kia vẫn hưởng phần ích lợi của Sa môn.

Though little he recites the Sacred Texts,
but acts in accordance with the teaching,
forsaking lust, hatred and ignorance,
truly knowing, with mind well freed,
clinging to naught here and hereafter,
he shares the fruits of the Holy Life. – 20 

20. Dầu đọc tụng ít kinh,
Nhưng hành trì giáo pháp,
Như thật, tâm giải thoát,
Từ bỏ tham sân si,
Hai đời không chấp trì,
Thọ hưởng Sa môn quả.

20 - Quoiqu'il récite peu les textes, il agit en accord avec le Dhamma , et se défaisant du plaisir sensuel, de la haine et de l ' ignorance, connaissant selon la vérité, avec un esprit totalement libre, Attachant à rien ci et après, il prend part aux béatitudes de l'ascète.

20. Wenn jemand selten Textbuch aufsagt, aber dem Dhamma folgt, in Übereinstimmung mit dem Dhamma handelt, Leidenschaft, Abneigung, Täuschung aufgibt, und wach ist, mit freiem Geist, nicht anhaftet weder hier noch danach, ernt er doch Frucht eines kontemplativen Lebens.


WP: Nguyên Định
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 29892)
Đây là những điều tôi được nghe hồi Đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya...
(Xem: 27177)
Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều...
(Xem: 21766)
Khi chúng ta thẩm tra hoàn cảnh đôi khi buồn rầu, và thỉnh thoảng vui vẻ, chúng ta khám phá ra rằng có nhiều vấn đề liên hệ với điều ấy.
(Xem: 22230)
Ý nghĩa cận sự namcận sự nữ, cần được hiểu là những cư sĩniềm tin nơi Phật-Pháp-Tăng, trọn đời nguyện phụng sự Tam bảo, luôn luôn sống theo sự hướng dẫn của Tam bảo.
(Xem: 23602)
Đạo Phật được đưa vào nước ta vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai do những vị tăng sĩ và những thương gia Ấn Độ và Trung Á tới Việt Nam bằng đường biển Ấn Độ Dương.
(Xem: 20430)
Phật Giáo là đạo Giải Thoát. Giải là cởi mở. Ở đây là "cởi mở" những trói buộc để "thoát" ra khỏi mọi hình thức đau khổ của đời sống.
(Xem: 20054)
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy con đường giải thoát mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài...
(Xem: 21948)
Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới. Danh từ Phật Giáo (Buddhism) phát nguồn từ chữ "buddhi", có nghĩa "giác ngộ", "thức tỉnh".
(Xem: 24746)
Mục tiêu của Kinh Bát Đại nhân Giác là phát triển trí tuệ, đoạn tận phiền não, ô nhiễm, lậu hoặc để chứng đắc quả vị giải thoát tối hậu. Như quán niệmđại nguyệntrí tuệ phát sanh.
(Xem: 18988)
Khi biên soạn tập sách này, chúng tôi đặc biệt nghĩ đến những Phật tử sơ phát tâmbước đầu tìm hiểu giáo lý của đạo Phật trong một bối cảnh đa văn hoá và nhiều truyền thống tôn giáo.
(Xem: 24759)
Trong nguyên bản tiếng Pāli, sách nói rằng những cuộc đối thoại giữa vua Milinda và ngài Nāgasena đã diễn ra năm trăm năm sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn.
(Xem: 30974)
Tu Ðạo là cần phải "quay trở lại." Nghĩa là gì? Tức là phải nhường cho người việc tốt lành, còn mình thì nhận phần hư xấu--xả tiểu ngã để thành tựu đại ngã.
(Xem: 23985)
Quả khổ chuyển theo nghiệp. Nghiệp chuyển theo tâm. Chỉ cần soi sáng tâm là hết khổ. Vì thế, bức tranh của Vòng luân hồi hay Con quỷ vô thường này rất quan trọng...
(Xem: 27763)
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
(Xem: 26510)
Tâm vốn không – lặng, nhơn pháp mà lập danh. Tịnh pháp là người, trời, Thanh văn, Duyên giác, Bố tát và Phật. Nhiễm phápA tu la, bàng sanh, địa ngục, quỉ thú.
(Xem: 21311)
Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena.
(Xem: 23224)
Quyển ''Na-Tiên Tì-kheo Kinh'' là một bộ Luận ghi bằng tiếng Pali, rất nổi danh, được phiên-dịch ra nhiều thứ tiếng: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Miến, tiếng Thái, tiếng Tích-lan, tiếng Anh, tiếng Pháp, v.v.
(Xem: 38126)
Quyển sách nhỏ này được viết ra nhằm mục đích giới thiệu với quý độc giả đang đi tìm giải thoát và nhất là thích tu thiền, một phương pháp hành thiền mà ít người để ý, đó là pháp Tứ Niệm Xứ.
(Xem: 18799)
Khi mới đến một vùng đất hoang để khai khẩn, mảnh đất đó có thể làm cho ta nản lòng vì cỏ gai và chướng ngại vật đầy dẫy. Ta cần phải đào, phải bứng, phải chặt, phải cày, phải bừa.
(Xem: 18438)
Ma-ha-diễn là pháp tạng sâu xa của chư Phật mười phương ba đời, vì người lợi căn đại công đức mà nói... Thích Thanh Từ
(Xem: 19975)
Tổ Sư thiền Việt Nam đã thất truyền trên hai trăm năm. Đến năm 1977, Hòa thượng hoằng dương Tổ Sư thiền và tổ chức Thiền thất đầu tiên tại Việt Nam.
(Xem: 19043)
Bản văn này chỉ giới thiệu những điểm chủ yếu có liên quan đến triết học Trung Quán một cách hết sức đơn giản, dù vậy, vẫn bao hàm được tất cả mọi yếu điểm cốt lõi của hệ phái Triết học này.
(Xem: 23149)
Viết về một triết học là đặt ra các câu hỏi về những vấn đề được bàn đến trong triết học đó. Trong trường hợp này, chúng ta thử viết một bài nghiên cứu mang tính phê bình về triết học Thế Thân.
(Xem: 23876)
Ở đây, nội dung của tập sách này chỉ giới thiệu một cách khái quát về các thể loại văn học của kinh điển và một số thể loại ngôn ngữ được dùng trong kinh điển.
(Xem: 22791)
Toàn bộ kinh Đại Bát Niết-bàn dày hơn 4500 trang, riêng phần Việt dịch chiếm gần 1700 trang; mỗi đoạn mỗi câu trong đó đều hàm chứa những ý tứ sâu xa huyền diệu không dễ gì hiểu thấu qua một vài lần đọc.
(Xem: 22907)
Chúng sinh đau khổ, trôi lăn trong sinh tử luân hồi cũng chỉ vì cái Ta, cho cái Ta có thật rồi bám víu vào nó. Trong đạo Phật gọi đây là bệnh chấp Ngã.
(Xem: 29569)
Tập Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) gồm 152 kinh tất cả, chia thành 3 tập: tập I, gồm 50 Kinh đầu, tập II gồm 50 Kinh tiếp và tập III, gồm 52 Kinh chót.
(Xem: 20636)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 18709)
Thường thì những mối bận tâm thế tục sẽ chỉ mang lại đau khổthất vọng trong đời này và đời sau. Những sự xuất hiện của sinh tử thì chẳng có gì là bền vững, luôn luôn thay đổi và vô thường...
(Xem: 15847)
Kinh Bát Đại Nhân Giác bố cục thành ba phần: Phần mở đầu chỉ một câu đơn giản như là giới thiệu tám điều giác ngộ; Phần hai là nội dung tám điều giác ngộ ấy...
(Xem: 18856)
Sự tịnh hóa của Kim Cương thừa nói riêng và con đường Kim Cương thừa nói chung căn cứ vào trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không. Nhờ và bằng trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không mà tất cả nghiệp lực được tịnh hóa.
(Xem: 19675)
Phật giáo là một sự thực tập để đối trị khổ đau. Phật nói “ta chỉ dạy về khổ đau và vượt thoát khổ đau” [3] . Ðiều này đã được Phật phát biểu trong công thức của bốn sự thực thâm diệu [tứ diệu đế].
(Xem: 20152)
Thế nào gọi là Phật Lý Căn Bản? – Giáo lý chính yếu của Phật giáo, tóm lược các quan điểm trong ba tạng (Tripitaka).
(Xem: 19952)
Khi Đức Phật tỉnh thức bước ra khỏi cơn mê mà chúng ta vẫn còn đang chìm đắm, Ngài đã nhận thức được sự thực rốt ráo của muôn vật y như chân tướng của chúng.
(Xem: 18117)
Hãy dọn tâm trí vô tư để nhìn thấy khoa học, khoa học là đề tài thảo luận của chúng ta. Khoa học là nơi gặp gỡ của chúng ta.
(Xem: 22929)
Thấy chúng sinh phàm tình mãi trầm chìm trong phiền não, nhiễm ô, thiếu chính niệm và kiềm thúc thân tâm, Đức Như Lai từ bi trí tuệ đã khai thị rất nhiều phương cách...
(Xem: 34166)
Kinh Pháp Cú (Dhammapada) là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) trong Kinh tạng Pali (Suttanta Pitaka). Ðây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất...
(Xem: 16418)
Xuất bản lần đầu vào năm 1995 (tái bản 2001), “Phật Giáo và Đạo Đức Sinh Học” (Buddhism and Bioethics) là một đóng góp có ý nghĩa của Damien Keown* cho Phật giáo về một đề tài chưa được giới Phật giáo nghiên cứu nhiều trước đó.
(Xem: 16917)
Luận thuyết được trình bày ở đây, dành cho những người ước muốn rút ra tinh túy của đời người được phú bẩm những nhàn nhã và thuận lợi, là luận thuyết được gọi là Các Giai đoạn của Con Đường Giác ngộ (Lamrim).
(Xem: 39243)
"Con đường Thiền Chỉ Thiền Quán” đã được Ngài Guṇaratana trình bày một cách khúc chiết, rõ ràng có thể giúp cho những ai muốn nghiên cứu tường tận chỗ đồng dị, cộng biệt, sinh khắc của hai pháp môn này...
(Xem: 26064)
Tâm không có màu sắc hoặc hình tượng để nhận ra được nó, nhưng nó thì tuyệt đối trống rỗng và nhận biết sáng tỏ thấu suốt hoàn toàn. (= viên minh)- đó là tự tính của tâm bạn.
(Xem: 20097)
“Phật giáo khái luận” là một tác phẩm rất có giá trị của cư sĩ Huỳnh Sĩ Phục bên Trung Quốc, lời lẽ tuy vắn tắt, nhưng đã bao hàm tất cả yếu nghĩa của các Tôn hiện hànhTrung Quốc.
(Xem: 18850)
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán Tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”.
(Xem: 24059)
Có thể nói rằng "Tánh Không luận" là một hệ thống triết học đặc thù của Phật giáo trong thời kỳ phát triển. Sự xuất hiện của nó như là một dấu ngoặc vĩ đại...
(Xem: 29137)
Nếu một người thiện nam hay tín nữ thực hànhhoàn thành Năm Thực Tập Chính Niệm, người ấy cuối cùng sẽ đạt được sự vãng sinh về vùng đất Hòa Hòa Bình và An Lạc...
(Xem: 22900)
Trước khi thực sự bắt đầu nuôi dưỡng điều được gọi là Sáu Hạnh Ba-la-mật, bạn phải phát triển động thái vị tha của tâm thức hay là hành xử của bồ-tát. Bồ-tát là người mà đã hoàn toàn từ bỏ quyền lợi tự ngã của mình...
(Xem: 30952)
Bài văn này được thiền sư Quy Sơn Linh Hựu viết ra nhằm sách tấn việc tu học của đồ chúng, nên gọi là văn cảnh sách, và lấy tên ngài để làm tựa. Từ xưa nay vẫn gọi là “Quy Sơn cảnh sách văn”.
(Xem: 21008)
Chính bộ Kinh quý báu này mở rộng cửa giải thoát cho cả hai hạng người xuất giatại gia nhập vào Pháp Môn Bất Nhị, trở về Bản Tánh Không Hai.
(Xem: 26850)
Duy Ma Cật tức là tên của ông Duy Ma Cật. Mà Duy Ma Cật là chữ Phạn. Trung Hoa dịch là Tịnh Danh. Cũng dịch là Vô Cấu. Tịnh Danh: Chữ tịnh là trong sạch.
(Xem: 20677)
Như ta biết, Tứ diệu đế là bài thuyết pháp đầu tiên của Phật sau khi thành Đạo cho năm anh em A nhã Kiều Trần Như, diễn ra tại vườn Lộc Uyển, về phía bắc thành Ba la nại.
(Xem: 26266)
Thật ra, nếu các bạn không có sự hiểu biết về Tứ diệu đế cũng như chưa tự mình thể nghiệm chân lý của lời dạy này thì các bạn sẽ không thể thực hành Phật pháp.
(Xem: 23323)
Đọc “Tổng Quan Những Con Đường Của Phật Giáo Tây Tạng”, chúng ta sẽ thấy đức Dalai Lama là một bậc Đại Tri Viên, ngài chỉ rõ tất cả mọi con đường để chúng thấy rõ, nhất là con đường Tantra...
(Xem: 19817)
Muốn có sắc như là sắc, thì người ta phải cộng hay trừ đi sắc với không, chẳng hạn, 1 + 0 = 1. Như vậy không, tức là biệt thể để sắc như là sắc, để không như là không...
(Xem: 24673)
Kinh Duy Ma Cật bất khả tư nghì, tuyệt diệu cùng tột, ý chỉ thâm huyền, chẳng phải lời nói có thể diễn tả. Siêu việt tam không (Nhơn không, Pháp không, Không không)... Tỳ Kheo Thích Duy Lực
(Xem: 30033)
Ðọc vào kinh ta nhận thấy chẳng những hàng xuất gia mới thật hành được Phật đạo, mà Cư sĩ, Bà la môn cho đến mọi tầng lớp dân chúng cũng đều thật hành được Phật đạo.
(Xem: 20221)
“Hãy tu tập An-na-ban-na niệm. Nếu Tỳ-kheo tu tập An-na-ban-na niệm, tu tập nhiều, thân chỉ tức và tâm chỉ tức, có giác, có quán, tịch diệt, thuần nhất, phân minh tưởng, tu tập đầy đủ...
(Xem: 20403)
“Quý vị khất sĩ! Phép quán niệm hơi thở, nếu được phát triển và thực hiện liên tục, sẽ đem lại những thành quảlợi lạc lớn, có thể làm thành tựu bốn lĩnh vực quán niệm (Tứ Niệm Xứ)...
(Xem: 15145)
Kinh Niệm Xứ, Satipattthana Sutta, là một bài kinh vô cùng quan trọng vì kinh này đề cập đến những đề mục hành thiền nhằm phát triển cả hai, tâm Vắng Lặng (Samatha) và trí tuệ Minh Sát (Vipassana).
(Xem: 15829)
Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời câu hỏi đó bằng tám bài kệ.
(Xem: 23881)
Kinh Bách Dụ, một bộ kinh trong Đại Tạng chuyển tải ý nghĩa thâm diệu bằng những câu chuyện thí dụ rất sâu sắc. Biên soạn: Pháp sư Thánh Pháp; Việt dịch: Thích Nữ Viên Thắng; Hiệu đính: Thiện Thuận
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant