Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

03 - Phẩm Tâm Ý - The Mind (33-43)

13 Tháng Năm 201100:00(Xem: 7566)
03 - Phẩm Tâm Ý - The Mind (33-43)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt / thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL.2550, 2006

Phẩm III
CITTA VAGGA - MIND - PHẨM TÂM 

33. Tâm kẻ phàm phu thường dao động hốt hoảng khó chế phục; Kẻ trí chế phục tâm làm cho chính trực dễ dàng, như thợ khéo uốn nắn mũi tên.

The flickering, fickle mind,
difficult to guard, difficult to control -
- the wise person straightens it
as a fletcher straightens an arrow. -- 33 

33. Tâm dao động bất thường,
Khó hộ trì nhiếp phục,
Người trí điều tâm phúc,
Như thợ tên uốn tên.

33 - Cette psyché vacillante, inconstante, difficile à garder, difficile à contrôler, le sage la rectifie comme le faiseur de flèches rend droite une flèche.

33. Unstetig, schwankend, schwer zu hüten und in Zaum zu halten: so ist der Geist; Der Weise glättet ihn, wie ein Pfeilmacher den Schaft eines Pfeils.

34. Như cá bị quăng lên bờ, sợ sệt vùng vẫy thế nào, thì cũng như thế, các người hãy đem tâm lo sợ, phấn đấu để mau thoát khỏi cảnh giới ác ma.

Like a fish that is drawn
from its watery abode
and thrown upon land,
even so does this mind flutter.
Hence should the realm of the passions be shunned. -- 34 

34. Như cá vớt khỏi nước,
Quăng trên bờ đất khô.
Tâm lo sợ vùng vẫy,
Vượt thoát cảnh ma đồ.

34 - Comme un poisson qui est tiré de l ‘eau et jeté sur la terre, ainsi cette psyché s’agite ; Ainsi le pouvoir de Mara devrait être évité.

34. Wie ein Fisch, der aus seinem Revier im Wasser gezogen und auf die Erde geworfen wurde: Genauso zappelt der Geist hin und her, um Mara Regiment zu entkommen.

35. Tâm phàm phu cứ xoay vần theo ngũ dục, dao động không dễ nắm bắt; Chỉ những người nào đã điều phục được tâm mình mới được yên vui.

The mind is hard to check,
swift, flits wherever it listeth:
to control it is good.
A controlled mind is conducive to happiness. -- 35 

35. Tâm đổi thay khó kiểm,
Vun vút theo dục trần,
Lành thay điều phục tâm,
Điều tâm thì an lạc.

35 - La psyché est difficile à contenir, rapide, elle voltige où elle le désire ; son contrôle est bon ; une psyché contrôlée conduit au bonheur. 

35. Der Geist ist schwer unter Kontrolle zu halten, wechselhaft, läßt sich nieder, wo er will; Gut ist es daher, ihn zu zähmen; Denn ein gezähmter Geist bringt Wohlergehen.

36. Tâm phàm phu cứ xoay vần theo ngũ dục, biến hóa u ẩn khó thấy ; Nhưng người trí lại phòng hộ tâm mình, và được yên vui nhờ tâm phòng hộ ấy.

The mind is very hard to perceive,
extremely subtle, flits wherever it listeth.
Let the wise person guard it;
a guarded mind is conductive to happiness. -- 36 

36. Tâm tế vi, khó thấy,
Vun vút theo dục trần,
Người trí phòng hộ tâm,
Phòng tâm thì an lạc.

36 - La psyché est difficile à percevoir, extrêmement subtile, elle voltige où elle le désire ; Que le sage la garde, la psyché gardée conduit au bonheur .

36. Schwer zu sehen, überaus fein, läßt sich nieder, wo er will: so ist der Geist; Der Weise sollte auf ihn achten, denn ein behüteter Geist bringt Wohlergehen.

37. Tâm phàm phu cứ lén lút đi một mình, rất xa, vô hình vô dạng, như ẩn náu hang sâu(24) ; Ai điều phục được tâm, thì giải thoát khỏi vòng ma trói buộc.

CT (24): Mấy câu này đều hình dung cái tâm.

Faring far, wandering alone,
bodiless, lying in a cave, is the mind.
Those who subdue it
are freed from the bond of Maara. -- 37

37. Tâm lang thang cô độc,
Vô hình, ẩn hang sâu (*),
Người điều phục tâm rồi,
Hẳn thoát vòng ma buộc.
(*) Trú xứ của thức

37 - Partant au loin, errant solitaire, sans corps, gisant dans une grotte, voici la psyché ; Ceux qui la contrôlent sont libres des liens de Mara. 

37. Weit umherschweifend, allein, körperlos, in einer Höhle liegend: so ist der Geist; Diejenigen, die ihn in Zaum halten, werden befreit von den Fesseln Maras.

38. Người tâm không an định, không hiểu biết Chánh pháp, lòng tin không kiên cố, thì trí tuệ khó thành.

He whose mind is not steadfast,
he who knows not the true doctrine,
he whose confidence wavers -
the wisdom of such a one will never be perfect. -- 38 

38. Người tâm không an định,
Chánh pháp không liễu tri,
Tín tâm bị lung lạc,
Trí tuệ chẳng đạt gì.

38 - Celui dont la psyché n'est pas ferme, celui qui ne connaît pas le Dhamma excellent, celui dont la confiance vacille : sa sagesse ne sera jamais parfaite.

38. In einem Menschen mit unstetem Geist, der den wahren Dhamma nicht kennt, der heitere Ruhe in den Wind geschlagen hat: so kommt ihm die Weisheit nicht zur Vollendung.

39. Người tâm đã thanh tịnh, không còn các hoặc loạn, vượt trên thiện và ác(25), là người giác ngộ chẳng sợ hãi.

CT (25): Khi chứng được A la hán thì vô lậu thiện nghiệp viên mãn, hữu lậu ác nghiệphữu lậu thiện nghiệp đã hết rồi, không còn tạo nghiệp mới nữa, và tuy ở trong đạo quả viên mãn mà thường làm những việc lợi tha một cách tự nhiên.

He whose mind is not soaked (by lust),
he who is not affected (by hatred),
he who has transcended both good and evil -
for such a vigilant one there is no fear. -- 39 

39. Người tâm không ái dục,
Không bị sân nhuế hành,
Vượt trên mọi thiện ác,
Tỉnh giác, hết sợ quanh.

39 - Celui dont la psyché n’est pas humectée par le désir, celui qui n'est pas affecté par la haine, celui qui a écarté et le bien et le mal, pour ce vigilant il n’y a pas de peur. 

39. Für jemanden mit nicht aufgeweichtem Geist, unangefochtenem Gewahrsein, der Gute und Böse überwindet, und erwacht ist, gibt es keine Furcht mehr.

40. Hãy biết thân này mong manh như đồ gốm, giam giữ tâm ngươi như thành quách; Hãy đánh dẹp ma quân với thanh tuệ kiếm và giữ phần thắng lợi (26), chớ sanh tâm đắm trước (27).

CT (26): Kết quả thắng lợi là chỉ có cảnh giới Thiền định được tiến bộ.
CT (27): Không nên nhiễm trước vào Thiền cảnh đã chứng được, phải nỗ lực cầu tiến mãi.

Realizing that this body is (as fragile) as a jar,
establishing this mind (as firm) as a (fortified) city,
he should attack Maara with the weapon of wisdom.
He should guard his conquest, be without attachment- 40 

40. Biết thân như nồi đất,
Trụ tâm như thành trì,
Đánh ma bằng gươm trí.
Thủ thắng, đừng lụy gì.

40 - Réalisant que ce corps est fragile comme une jarre, établissant cette psyché ferme comme une cité fortifiée, il doit attaquer Mara avec l'arme de la sagesse, garder sa maîtrise et être sans peur.

40. Wißt, daß dieser Körper wie ein Tonkrug ist, sichert diesen Geist wie eine Festung, und greift Mara mit dem Speer der Einsicht an; Hütet dann, was ihr erlangt habt, ohne euch dort festzusetzen.

41. Thân này thật không bao lâu sẽ ngủ một giấc dài dưới ba thước đất, vô ý thức, bị vứt bỏ như khúc cây vô dụng.(28)

CT (28): Phật giáo đồ các nước Phật giáo nam phương mỗi khi lâm chung có lệ thỉnh chư Tăng đến để cúng dường làm phước lần chót. Chư Tăng liền tụng bài bài kệ này ba biến.

Before long alas! this body will lie upon the ground,
cast aside, devoid of consciousness,
even as a useless charred log. -- 41 

41. Rồi đây thân xác này,
Sẽ nằm dài trên đất,
Bị vất nằm vô thức,
Như gỗ mục bên đường.

41 – Après quelques temps ce corps gésira sur la terre, jeté de côté, dépourvu de conscience, comme une bûche sans utilité.

41. Nur zu bald wird dieser Körper auf der Erde liegen, beiseite geworfen, des Bewußtseins beraubt, wie ein unnützes Holzscheit.

42. Cái hại của kẻ thù gây ra cho kẻ thù hay oan gia đối với oan gia, không bằng cái hại của tâm niệm hướng về hạnh tà ác(29) gây ra cho mình.

CT (29): Đem tâm hướng về 10 hạnh ác (Akusala) : sát sinh (Panatipato), thâu đạo (Adinnadanam), tà dâm (Kamesumicchacara), vọng ngữ (Musavado), lưỡng thiệt (Pisunavaca), thô ác ngữ (Pharusava-ca), ỷ ngữ (samphap palapo), tham (abhijjha), sân (Viyapado), tà kiến (Micchadithi).

Whatever (harm) a foe may do to a foe,
or a hater to a hater,
an ill-directed mind can do one far greater (harm). -- 42

42. Kẻ thù hại kẻ thù,
Oan gia hại oan gia,
Không bằng tâm niệm ác,
Do chính ta hại ta.

42 - Quelque mal que puisse faire un ennemi à un ennemi ou un haineux à un haineux ; une psyché mal dirigée peut faire un plus grand mal. 

42. Was auch immer ein Feind dem Feind oder ein Widersacher dem Widersacher antun mag, der fehlgeleitete Geist vermag euch sogar noch Schlimmeres anzutun.

43. Chẳng phải cha mẹ hay bà con nào hết, nhưng chính tâm niệm hướng về hành vi chánh thiện(30) làm cho mình cao thượng hơn.

CT (30): Đem tâm hướng về 10 hạnh lành (Kusala) : cúng dường (Danam), trì giới (Silam), tu thiền định (Bhavana), tôn kính (Apacaijannam), tác sự ( Vey-yavaccam), hồi hướng công đức (Pattidacam), tùy hỷ công đức (Pattanumodana), thính pháp (Dham-musavanam), thuyết pháp (Dhammadesana), chánh kiến (Dithujjukamman).

What neither mother, nor father,
nor any other relative can do,
a well-directed mind does
and thereby elevates one. -- 43 

43. Mẹ cha hay bà con,
Không làm gì được cả,
Chính nhờ tâm nguyện lành,
Đưa ta lên cao cả.

43 - Ce qu'une mère ou un père ou aucun autre parent ne pourra jamais faire, une psyché bien dirigée peut le faire, et par elle on s’élève. 

43. Was auch immer Mutter, Vater oder ein anderer Verwandter für euch tun können, der wohlgeleitete Geist vermag es sogar noch besser.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 29905)
Đây là những điều tôi được nghe hồi Đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya...
(Xem: 27184)
Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều...
(Xem: 21775)
Khi chúng ta thẩm tra hoàn cảnh đôi khi buồn rầu, và thỉnh thoảng vui vẻ, chúng ta khám phá ra rằng có nhiều vấn đề liên hệ với điều ấy.
(Xem: 22239)
Ý nghĩa cận sự namcận sự nữ, cần được hiểu là những cư sĩniềm tin nơi Phật-Pháp-Tăng, trọn đời nguyện phụng sự Tam bảo, luôn luôn sống theo sự hướng dẫn của Tam bảo.
(Xem: 23618)
Đạo Phật được đưa vào nước ta vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai do những vị tăng sĩ và những thương gia Ấn Độ và Trung Á tới Việt Nam bằng đường biển Ấn Độ Dương.
(Xem: 20433)
Phật Giáo là đạo Giải Thoát. Giải là cởi mở. Ở đây là "cởi mở" những trói buộc để "thoát" ra khỏi mọi hình thức đau khổ của đời sống.
(Xem: 20058)
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy con đường giải thoát mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài...
(Xem: 21951)
Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới. Danh từ Phật Giáo (Buddhism) phát nguồn từ chữ "buddhi", có nghĩa "giác ngộ", "thức tỉnh".
(Xem: 24761)
Mục tiêu của Kinh Bát Đại nhân Giác là phát triển trí tuệ, đoạn tận phiền não, ô nhiễm, lậu hoặc để chứng đắc quả vị giải thoát tối hậu. Như quán niệmđại nguyệntrí tuệ phát sanh.
(Xem: 19004)
Khi biên soạn tập sách này, chúng tôi đặc biệt nghĩ đến những Phật tử sơ phát tâmbước đầu tìm hiểu giáo lý của đạo Phật trong một bối cảnh đa văn hoá và nhiều truyền thống tôn giáo.
(Xem: 24775)
Trong nguyên bản tiếng Pāli, sách nói rằng những cuộc đối thoại giữa vua Milinda và ngài Nāgasena đã diễn ra năm trăm năm sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn.
(Xem: 30990)
Tu Ðạo là cần phải "quay trở lại." Nghĩa là gì? Tức là phải nhường cho người việc tốt lành, còn mình thì nhận phần hư xấu--xả tiểu ngã để thành tựu đại ngã.
(Xem: 24001)
Quả khổ chuyển theo nghiệp. Nghiệp chuyển theo tâm. Chỉ cần soi sáng tâm là hết khổ. Vì thế, bức tranh của Vòng luân hồi hay Con quỷ vô thường này rất quan trọng...
(Xem: 27772)
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
(Xem: 26531)
Tâm vốn không – lặng, nhơn pháp mà lập danh. Tịnh pháp là người, trời, Thanh văn, Duyên giác, Bố tát và Phật. Nhiễm phápA tu la, bàng sanh, địa ngục, quỉ thú.
(Xem: 21339)
Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena.
(Xem: 23235)
Quyển ''Na-Tiên Tì-kheo Kinh'' là một bộ Luận ghi bằng tiếng Pali, rất nổi danh, được phiên-dịch ra nhiều thứ tiếng: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Miến, tiếng Thái, tiếng Tích-lan, tiếng Anh, tiếng Pháp, v.v.
(Xem: 38153)
Quyển sách nhỏ này được viết ra nhằm mục đích giới thiệu với quý độc giả đang đi tìm giải thoát và nhất là thích tu thiền, một phương pháp hành thiền mà ít người để ý, đó là pháp Tứ Niệm Xứ.
(Xem: 18809)
Khi mới đến một vùng đất hoang để khai khẩn, mảnh đất đó có thể làm cho ta nản lòng vì cỏ gai và chướng ngại vật đầy dẫy. Ta cần phải đào, phải bứng, phải chặt, phải cày, phải bừa.
(Xem: 18439)
Ma-ha-diễn là pháp tạng sâu xa của chư Phật mười phương ba đời, vì người lợi căn đại công đức mà nói... Thích Thanh Từ
(Xem: 19997)
Tổ Sư thiền Việt Nam đã thất truyền trên hai trăm năm. Đến năm 1977, Hòa thượng hoằng dương Tổ Sư thiền và tổ chức Thiền thất đầu tiên tại Việt Nam.
(Xem: 19057)
Bản văn này chỉ giới thiệu những điểm chủ yếu có liên quan đến triết học Trung Quán một cách hết sức đơn giản, dù vậy, vẫn bao hàm được tất cả mọi yếu điểm cốt lõi của hệ phái Triết học này.
(Xem: 23184)
Viết về một triết học là đặt ra các câu hỏi về những vấn đề được bàn đến trong triết học đó. Trong trường hợp này, chúng ta thử viết một bài nghiên cứu mang tính phê bình về triết học Thế Thân.
(Xem: 23894)
Ở đây, nội dung của tập sách này chỉ giới thiệu một cách khái quát về các thể loại văn học của kinh điển và một số thể loại ngôn ngữ được dùng trong kinh điển.
(Xem: 22824)
Toàn bộ kinh Đại Bát Niết-bàn dày hơn 4500 trang, riêng phần Việt dịch chiếm gần 1700 trang; mỗi đoạn mỗi câu trong đó đều hàm chứa những ý tứ sâu xa huyền diệu không dễ gì hiểu thấu qua một vài lần đọc.
(Xem: 22935)
Chúng sinh đau khổ, trôi lăn trong sinh tử luân hồi cũng chỉ vì cái Ta, cho cái Ta có thật rồi bám víu vào nó. Trong đạo Phật gọi đây là bệnh chấp Ngã.
(Xem: 29598)
Tập Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) gồm 152 kinh tất cả, chia thành 3 tập: tập I, gồm 50 Kinh đầu, tập II gồm 50 Kinh tiếp và tập III, gồm 52 Kinh chót.
(Xem: 20650)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 18719)
Thường thì những mối bận tâm thế tục sẽ chỉ mang lại đau khổthất vọng trong đời này và đời sau. Những sự xuất hiện của sinh tử thì chẳng có gì là bền vững, luôn luôn thay đổi và vô thường...
(Xem: 15852)
Kinh Bát Đại Nhân Giác bố cục thành ba phần: Phần mở đầu chỉ một câu đơn giản như là giới thiệu tám điều giác ngộ; Phần hai là nội dung tám điều giác ngộ ấy...
(Xem: 18868)
Sự tịnh hóa của Kim Cương thừa nói riêng và con đường Kim Cương thừa nói chung căn cứ vào trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không. Nhờ và bằng trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không mà tất cả nghiệp lực được tịnh hóa.
(Xem: 19695)
Phật giáo là một sự thực tập để đối trị khổ đau. Phật nói “ta chỉ dạy về khổ đau và vượt thoát khổ đau” [3] . Ðiều này đã được Phật phát biểu trong công thức của bốn sự thực thâm diệu [tứ diệu đế].
(Xem: 20170)
Thế nào gọi là Phật Lý Căn Bản? – Giáo lý chính yếu của Phật giáo, tóm lược các quan điểm trong ba tạng (Tripitaka).
(Xem: 19963)
Khi Đức Phật tỉnh thức bước ra khỏi cơn mê mà chúng ta vẫn còn đang chìm đắm, Ngài đã nhận thức được sự thực rốt ráo của muôn vật y như chân tướng của chúng.
(Xem: 18130)
Hãy dọn tâm trí vô tư để nhìn thấy khoa học, khoa học là đề tài thảo luận của chúng ta. Khoa học là nơi gặp gỡ của chúng ta.
(Xem: 22961)
Thấy chúng sinh phàm tình mãi trầm chìm trong phiền não, nhiễm ô, thiếu chính niệm và kiềm thúc thân tâm, Đức Như Lai từ bi trí tuệ đã khai thị rất nhiều phương cách...
(Xem: 34192)
Kinh Pháp Cú (Dhammapada) là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) trong Kinh tạng Pali (Suttanta Pitaka). Ðây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất...
(Xem: 16432)
Xuất bản lần đầu vào năm 1995 (tái bản 2001), “Phật Giáo và Đạo Đức Sinh Học” (Buddhism and Bioethics) là một đóng góp có ý nghĩa của Damien Keown* cho Phật giáo về một đề tài chưa được giới Phật giáo nghiên cứu nhiều trước đó.
(Xem: 16930)
Luận thuyết được trình bày ở đây, dành cho những người ước muốn rút ra tinh túy của đời người được phú bẩm những nhàn nhã và thuận lợi, là luận thuyết được gọi là Các Giai đoạn của Con Đường Giác ngộ (Lamrim).
(Xem: 39274)
"Con đường Thiền Chỉ Thiền Quán” đã được Ngài Guṇaratana trình bày một cách khúc chiết, rõ ràng có thể giúp cho những ai muốn nghiên cứu tường tận chỗ đồng dị, cộng biệt, sinh khắc của hai pháp môn này...
(Xem: 26089)
Tâm không có màu sắc hoặc hình tượng để nhận ra được nó, nhưng nó thì tuyệt đối trống rỗng và nhận biết sáng tỏ thấu suốt hoàn toàn. (= viên minh)- đó là tự tính của tâm bạn.
(Xem: 20111)
“Phật giáo khái luận” là một tác phẩm rất có giá trị của cư sĩ Huỳnh Sĩ Phục bên Trung Quốc, lời lẽ tuy vắn tắt, nhưng đã bao hàm tất cả yếu nghĩa của các Tôn hiện hànhTrung Quốc.
(Xem: 18865)
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán Tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”.
(Xem: 24076)
Có thể nói rằng "Tánh Không luận" là một hệ thống triết học đặc thù của Phật giáo trong thời kỳ phát triển. Sự xuất hiện của nó như là một dấu ngoặc vĩ đại...
(Xem: 29156)
Nếu một người thiện nam hay tín nữ thực hànhhoàn thành Năm Thực Tập Chính Niệm, người ấy cuối cùng sẽ đạt được sự vãng sinh về vùng đất Hòa Hòa Bình và An Lạc...
(Xem: 22909)
Trước khi thực sự bắt đầu nuôi dưỡng điều được gọi là Sáu Hạnh Ba-la-mật, bạn phải phát triển động thái vị tha của tâm thức hay là hành xử của bồ-tát. Bồ-tát là người mà đã hoàn toàn từ bỏ quyền lợi tự ngã của mình...
(Xem: 30974)
Bài văn này được thiền sư Quy Sơn Linh Hựu viết ra nhằm sách tấn việc tu học của đồ chúng, nên gọi là văn cảnh sách, và lấy tên ngài để làm tựa. Từ xưa nay vẫn gọi là “Quy Sơn cảnh sách văn”.
(Xem: 21019)
Chính bộ Kinh quý báu này mở rộng cửa giải thoát cho cả hai hạng người xuất giatại gia nhập vào Pháp Môn Bất Nhị, trở về Bản Tánh Không Hai.
(Xem: 26870)
Duy Ma Cật tức là tên của ông Duy Ma Cật. Mà Duy Ma Cật là chữ Phạn. Trung Hoa dịch là Tịnh Danh. Cũng dịch là Vô Cấu. Tịnh Danh: Chữ tịnh là trong sạch.
(Xem: 20680)
Như ta biết, Tứ diệu đế là bài thuyết pháp đầu tiên của Phật sau khi thành Đạo cho năm anh em A nhã Kiều Trần Như, diễn ra tại vườn Lộc Uyển, về phía bắc thành Ba la nại.
(Xem: 26272)
Thật ra, nếu các bạn không có sự hiểu biết về Tứ diệu đế cũng như chưa tự mình thể nghiệm chân lý của lời dạy này thì các bạn sẽ không thể thực hành Phật pháp.
(Xem: 23347)
Đọc “Tổng Quan Những Con Đường Của Phật Giáo Tây Tạng”, chúng ta sẽ thấy đức Dalai Lama là một bậc Đại Tri Viên, ngài chỉ rõ tất cả mọi con đường để chúng thấy rõ, nhất là con đường Tantra...
(Xem: 19832)
Muốn có sắc như là sắc, thì người ta phải cộng hay trừ đi sắc với không, chẳng hạn, 1 + 0 = 1. Như vậy không, tức là biệt thể để sắc như là sắc, để không như là không...
(Xem: 24693)
Kinh Duy Ma Cật bất khả tư nghì, tuyệt diệu cùng tột, ý chỉ thâm huyền, chẳng phải lời nói có thể diễn tả. Siêu việt tam không (Nhơn không, Pháp không, Không không)... Tỳ Kheo Thích Duy Lực
(Xem: 30052)
Ðọc vào kinh ta nhận thấy chẳng những hàng xuất gia mới thật hành được Phật đạo, mà Cư sĩ, Bà la môn cho đến mọi tầng lớp dân chúng cũng đều thật hành được Phật đạo.
(Xem: 20238)
“Hãy tu tập An-na-ban-na niệm. Nếu Tỳ-kheo tu tập An-na-ban-na niệm, tu tập nhiều, thân chỉ tức và tâm chỉ tức, có giác, có quán, tịch diệt, thuần nhất, phân minh tưởng, tu tập đầy đủ...
(Xem: 20416)
“Quý vị khất sĩ! Phép quán niệm hơi thở, nếu được phát triển và thực hiện liên tục, sẽ đem lại những thành quảlợi lạc lớn, có thể làm thành tựu bốn lĩnh vực quán niệm (Tứ Niệm Xứ)...
(Xem: 15152)
Kinh Niệm Xứ, Satipattthana Sutta, là một bài kinh vô cùng quan trọng vì kinh này đề cập đến những đề mục hành thiền nhằm phát triển cả hai, tâm Vắng Lặng (Samatha) và trí tuệ Minh Sát (Vipassana).
(Xem: 15845)
Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời câu hỏi đó bằng tám bài kệ.
(Xem: 23917)
Kinh Bách Dụ, một bộ kinh trong Đại Tạng chuyển tải ý nghĩa thâm diệu bằng những câu chuyện thí dụ rất sâu sắc. Biên soạn: Pháp sư Thánh Pháp; Việt dịch: Thích Nữ Viên Thắng; Hiệu đính: Thiện Thuận
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant