Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

22 - Phẩm Địa Ngục - Hell Or Woeful State (306-319)

13 Tháng Năm 201100:00(Xem: 7716)
22 - Phẩm Địa Ngục - Hell Or Woeful State (306-319)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt / thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL.2550, 2006

Phẩm XXII
NIRAYA VAGGA - WOEFUL STATE - PHẨM ĐỊA NGỤC

306. Thường nói lời vọng ngữ, có làm nói không làm, người tạo hai nghiệp ấy, chết cùng đọa địa ngục.

The speaker of untruth goes to a woeful state,
and also he who, having done aught, says, "I did not".
Both after death become equal,
men of base actions in the other world. -- 306 

306. Người mồm miệng láo khoét,
Kẻ làm rồi nói không.
Cả hai chết tương đồng,
Đê tiện, đọa địa ngục.

306 - Le menteur va dans l'état malheureux, aussi celui qui ayant fait, mais dit : « je n'ai pas fait » ; Tous deux, partant dans l'enfer, deviennent égaux, hommes d'actions viles.

306. Der geht zur Hölle, der behauptet, was nicht war, genau wie der, der etwas tut und dann sagt: ' Ich tat es nicht'; Beide , minderwertig handelnde Menschen, werden sich da gleich nach dem Tod in der jenseitigen Welt.

307. Dù mặc cà sa, không ngăn trừ ác hạnh, người ác vì nghiệp ác, chết đọa vào địa ngục.

Many with a yellow robe on their necks
are of evil disposition and uncontrolled.
Evil-doers on account of their evil deeds
are born in a woeful state. -- 307 

307. Nhiều người khoác cà sa,
Ác hạnh, không điều phục,
Kẻ ác, do nghiệp thúc,
Phải đọa địa ngục thôi.

307 - Beaucoup, sur le cou desquels est la robe jaune, sont de mauvaise nature, incontrôlés et mauvais ; A cause de leurs mauvaises actions, ils renaissent dans l'état malheureux de l’enfer. 

307. Jene mit einer ockerfarbenen Robe eines Bhikkus haben aber schlechte Eigenschaften, sind unbeherrscht, gehen nach dem Tod aufgrund ihrer schlechten Taten in der Hölle.

308. Phá giới chẳng tu hành, thà nuốt hòn sắt nóng, hừng hực lửa đốt thân, còn hơn thọ lãnh của tín chủ.

Better to swallow a red-hot iron ball
(which would consume one) like a flame of fire,
than to be an immoral and uncontrolled person
feeding on the alms offered by people. -- 308 

308. Thà nuốt hòn sắt nóng,
Như ngọn lửa hừng hừng,
Hơn phá giới buông lung,
Ham nhờ cơm tín thí.

308 - Mieux vaut avaler une boule de fer rouge, semblable à une flamme de feu, que de manger davantage des aumônes, mais vivre sans moral et incontrôlé.

308. Ihr tätet besser daran, eine Eisenkugel glühend, brennend zu essen, als daß ihr, haltlos und zügellos, die Almosen det Glaubigen eßt.

309. Buông lung theo vợ người, phải mắc vào bốn nạn : mắc tội, ngủ không yên, bị chê, đọa địa ngục.

Four misfortunes befall a careless man
who commits adultery:
- Acquisition of demerit, disturbed sleep,
thirdly blame, and fourthly a state of woe. -- 309 

309. Bốn tai họa ập đến,
Hành hạ kẻ ngoại tình,
Mang tiếng, ngủ không an,
Bị chê, đọa địa ngục.

309 - Quatre infortunes accablent un homme insouciant qui commet l'adultère le démérite, le sommeil perturbé, le blâme en troisième, l'état malheureux en quatrième.

309. Vier Dinge ereilen den achtlosen Mann, der sich zur Frau eines anderen legt: eine Fülle von Schuld; ein Mangel an wohltuendem Schlaf; drittens, Mißbilligung, viertens, die Hölle.

310. Vô phước, đọa ác thú, thường sợ hãi, ít vui, quốc vương kết trọng tội ; Vậy chớ theo vợ người.

There is acquisition of demerit as well as evil destiny.
Brief is the joy of the frightened man and woman.
The King imposes a heavy punishment.
Hence no man should frequent another's wife. -- 310 

310. Mang tiếng, đọa ác thú,
Lo sợ, tâm ít vui,
Quốc vương phạt trọng tội,
Kẻ gian díu vợ người.

310 - L'acquisition de démérite cause une naissance future malheureuse, brève est la joie de l'homme inquiet et de la femme: le Roi impose une lourde punition. Donc qu'aucun homme ne fréquente la femme d'un autre. 

310. Eine Fülle von Schuld, eine schlechte Bestimmung und ein kurzes Glück eines angsterfüllten Mannes mit einer angsterfüllten Frau, und der König erlegt eine harte Strafe auf: Somit sollte sich kein Mann zur Frau eines anderen legen.

311. Vụng nắm cỏ cô-sa (kusa) tức bị họa đứt tay; Sa môn theo tà hạnh, tức bị đọa địa ngục.

Just as kusa grass, wrongly grasped, cuts the hand,
even so the monkhood wrongly handled
drags one to a woeful state. -- 311 

311. Vụng nắm cỏ cu-xa,
Là tay ta bị cắt,
Hạnh sa môn, tà hoặc,
Tất đoạn địa ngục thôi.

311 - Exactement comme l'herbe Cusa, qui cueille maladroitement, coupe la main de qui la cueille, de même la vie ascétique, maladroitement menée, mène à l'état malheureux de l’enfer.

311. Wie messerscharfes Gras, wenn man es falsch anlangt, die Hand verletzt, die es hält, so zieht einen das Mönch-Leben, wenn man es falsch anpackt, in die Hölle hinab.

312. Những người giải đãi, giới hạnh nhiễm ô, hoài nghi việc tu Phạm hạnh, không thể chứng quả lớn.

Any loose act, any corrupt practice, a life of dubious holiness
- none of these is of much fruit. -- 312

312. Sống buông lung phóng dật,
Chạy theo thói nhiễm ô,
Hoài nghi đời phạm hạnh,
Thành quả đạt chi mô!

312 - Tout acte relâché, toute observance corrompue, un train de vie douteuse, rien de ceci n'est de grand fruit . 

312. Eine lose Handlung oder verletzte Regeloder, ein betrügerisches keusches leben trägt je keine große Frucht.

313. Việc đáng làm nên làm, phải làm cho hết sức, xuất giaphóng túng rong chơi, chỉ tăng thêm dục trần.

If aught should be done, let one do it.
Let one promote it steadily,
for slack asceticism
scatters dust all the more. -- 313 

313. Nếu việc cần phải làm,
Hãy quyết làm hết sức;
Thiếu công phu, nghị lực,
Chỉ tung cát bụi mù!

313 - Si quelque chose doit être fait, qu'il le fasse, qu'il l'entreprenne énergiquement, car l'ascétisme relâché, tout au plus, fait de la poussière.

313. Wenn etwas getan werden muß, arbeitet entschlossen daran, denn ein nachlässiges Vorgehen wirbelt ja nur viel Staub auf.

314. Không làm nghiệp ác là hơn, làm ác nhất định thọ khổ, làm các nghiệp lành là hơn, làm lành nhất định thọ vui.

An evil deed is better not done:
a misdeed torments one hereafter.
Better it is to do a good deed,
after doing which one does not grieve. -- 314

314. Chớ phạm phải điều ác,
Làm ác khổ vô vàn,
Việc thiện nên chu toàn,
Làm xong khỏi ân hận.

314 - Il est mieux de ne pas faire une mauvaise action, après, on s'en tourmente ; Il est mieux de faire une bonne action, l'ayant faite, on ne s'en repent pas après.

314. Es ist besser eine Untat ungetan zu lassen; Eine Untat verbrennt euch später; Besser ist es, eine gute Tat zu tun, die euch, nachdem ihr sie getan habt, nicht bereuet.

315. Như thành ở biên cương, được phòng hộ trong ngoài, tự phòng hộ mình cũng vậy, giây lát chớ buông lung, hễ giây lát buông lung là giây lát đọa vào địa ngục.

Like a border city,
guarded within and without,
so guard yourself.
Do not let slip this opportunity,
for they who let slip the opportunity
grieve when born in a woeful state. -- 315 

315. Như thành sát biên thùy,
Trong ngoài canh nghiêm mật,
Hãy phòng hộ chính mình,
Đừng để cơ hội mất.
Ai để cơ hội mất,
Đọa địa ngục khổ đau.

315 - Comme une ville frontière gardée au dehors et au dedans, gardez-vous vous mêmes ; Sûrement ne laissez pas glisser cette opportunité, car ceux qui laissent glisser cette opportunité, souffrent quand ils naissent dans les états malheureux.

315. Wie eine Grenzburg, die innen und außen bewacht wird, so bewache dich selbst; Laß den Augenblick nicht verstreichen; Jene, für die der Augenblick verstrichen ist, grämen sich, wenn sie für die Hölle bestimmt sind.

316. Không đáng hổ lại hổ, việc đáng hổ lại không ; cứ ôm tà kiến ấy, địa ngục khó lánh xa.

Beings who are ashamed of what is not shameful,
and are not ashamed of what is shameful,
embrace wrong views
and go to a woeful state. -- 316 

316. Việc đáng hổ không hổ,
Việc không đáng lại hổ,
Do ôm ấp tà kiến,
Chúng sanh bị khốn khổ.

316 - Les êtres qui ressentent de la honte pour ce qui n'est pas honteux, qui ne ressentent pas de honte pour ce qui est honteux, embrassent des vues fausses.

316. Beschämt über das, was nicht schändlich ist, nicht beschämt über das, was es ist, schreiten Wesen, die falsche Vorstellungen übernehmen, auf eine schlechte Bestimmung zu.

317. Không đáng sợ lại sợ, việc đáng sợ lại không ; cứ ôm tà kiến ấy, địa ngục khó lánh xa.

Beings who see fear in what is not to be feared,
and see no fear in the fearsome,
embrace false views
and go to a woeful state. -- 317 

317. Việc đáng kinh không kinh,
Việc không đáng lại kinh,
Do ôm ấp tà kiến,
Chúng sanh bị ngục hình.

317 - Les êtres qui voient de la crainte là où il n'y en a pas, qui ne voient pas la crainte dans ce qui doit être craint, embrassent des vues fausses et vont vers les états malheureux.

317. Gefahr sehend, wo keine ist und keine Gefahr, wo eine ist, schreiten Wesen, die falsche Vorstellungen übernehmen, auf schwere Strafen zu.

318. Không lỗi tưởng là lỗi, có lỗi lại tưởng không ; cứ ôm tà kiến ấy, địa ngục khó lánh xa.

Beings who imagine faults in the faultless
and perceive no wrong in what is wrong,
embrace false views and go to a woeful state. -- 318 

318. Không lỗi lại tưởng có,
Có lỗi lại thấy không,
Do ôm ấp tà kiến,
Chúng sanh khổ vô ngần.

318 - Les êtres qui imaginent le faux dans ce qui ne l'est pas, qui ne voient pas l'erreur dans ce qui est erroné, embrassent des vues fausses et vont vers les états malheureux.

318. In Einbildung eines Irrtums, wo keiner ist und keines Irrtums, wo einer ist, schreiten Wesen, die falsche Vorstellungen übernehmen, auf schwere Strafen zu.

319. Có lỗi biết có lỗi, không lỗi biết không lỗi ; giữ tâm chánh kiến ấy, đường lành thấy chẳng xa.

Beings knowing wrong as wrong
and what is right as right,
embrace right views and go to a blissful state. -- 319

319. Có lỗi biết rằng có,
Không lỗi biết rằng không,
Nhờ hàm dưỡng chánh kiến,
Chúng sanh sướng vô ngần.

319 - Les êtres connaissant le faux comme faux et ce qui est juste comme juste, embrassent des vues justes et vont vers l'état heureux.

319. Aber in Kenntnis des Irrtums als Irrtum und des Nicht Irrtums als Nicht Irrtum schreiten Wesen, die richtige Vorstellungen übernehmen, auf gute Wohlgefühle zu.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 29880)
Đây là những điều tôi được nghe hồi Đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya...
(Xem: 27160)
Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều...
(Xem: 21761)
Khi chúng ta thẩm tra hoàn cảnh đôi khi buồn rầu, và thỉnh thoảng vui vẻ, chúng ta khám phá ra rằng có nhiều vấn đề liên hệ với điều ấy.
(Xem: 22225)
Ý nghĩa cận sự namcận sự nữ, cần được hiểu là những cư sĩniềm tin nơi Phật-Pháp-Tăng, trọn đời nguyện phụng sự Tam bảo, luôn luôn sống theo sự hướng dẫn của Tam bảo.
(Xem: 23600)
Đạo Phật được đưa vào nước ta vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai do những vị tăng sĩ và những thương gia Ấn Độ và Trung Á tới Việt Nam bằng đường biển Ấn Độ Dương.
(Xem: 20413)
Phật Giáo là đạo Giải Thoát. Giải là cởi mở. Ở đây là "cởi mở" những trói buộc để "thoát" ra khỏi mọi hình thức đau khổ của đời sống.
(Xem: 20047)
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy con đường giải thoát mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài...
(Xem: 21945)
Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới. Danh từ Phật Giáo (Buddhism) phát nguồn từ chữ "buddhi", có nghĩa "giác ngộ", "thức tỉnh".
(Xem: 24736)
Mục tiêu của Kinh Bát Đại nhân Giác là phát triển trí tuệ, đoạn tận phiền não, ô nhiễm, lậu hoặc để chứng đắc quả vị giải thoát tối hậu. Như quán niệmđại nguyệntrí tuệ phát sanh.
(Xem: 18982)
Khi biên soạn tập sách này, chúng tôi đặc biệt nghĩ đến những Phật tử sơ phát tâmbước đầu tìm hiểu giáo lý của đạo Phật trong một bối cảnh đa văn hoá và nhiều truyền thống tôn giáo.
(Xem: 24730)
Trong nguyên bản tiếng Pāli, sách nói rằng những cuộc đối thoại giữa vua Milinda và ngài Nāgasena đã diễn ra năm trăm năm sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn.
(Xem: 30968)
Tu Ðạo là cần phải "quay trở lại." Nghĩa là gì? Tức là phải nhường cho người việc tốt lành, còn mình thì nhận phần hư xấu--xả tiểu ngã để thành tựu đại ngã.
(Xem: 23976)
Quả khổ chuyển theo nghiệp. Nghiệp chuyển theo tâm. Chỉ cần soi sáng tâm là hết khổ. Vì thế, bức tranh của Vòng luân hồi hay Con quỷ vô thường này rất quan trọng...
(Xem: 27757)
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
(Xem: 26503)
Tâm vốn không – lặng, nhơn pháp mà lập danh. Tịnh pháp là người, trời, Thanh văn, Duyên giác, Bố tát và Phật. Nhiễm phápA tu la, bàng sanh, địa ngục, quỉ thú.
(Xem: 21297)
Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena.
(Xem: 23208)
Quyển ''Na-Tiên Tì-kheo Kinh'' là một bộ Luận ghi bằng tiếng Pali, rất nổi danh, được phiên-dịch ra nhiều thứ tiếng: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Miến, tiếng Thái, tiếng Tích-lan, tiếng Anh, tiếng Pháp, v.v.
(Xem: 38114)
Quyển sách nhỏ này được viết ra nhằm mục đích giới thiệu với quý độc giả đang đi tìm giải thoát và nhất là thích tu thiền, một phương pháp hành thiền mà ít người để ý, đó là pháp Tứ Niệm Xứ.
(Xem: 18799)
Khi mới đến một vùng đất hoang để khai khẩn, mảnh đất đó có thể làm cho ta nản lòng vì cỏ gai và chướng ngại vật đầy dẫy. Ta cần phải đào, phải bứng, phải chặt, phải cày, phải bừa.
(Xem: 18429)
Ma-ha-diễn là pháp tạng sâu xa của chư Phật mười phương ba đời, vì người lợi căn đại công đức mà nói... Thích Thanh Từ
(Xem: 19947)
Tổ Sư thiền Việt Nam đã thất truyền trên hai trăm năm. Đến năm 1977, Hòa thượng hoằng dương Tổ Sư thiền và tổ chức Thiền thất đầu tiên tại Việt Nam.
(Xem: 19029)
Bản văn này chỉ giới thiệu những điểm chủ yếu có liên quan đến triết học Trung Quán một cách hết sức đơn giản, dù vậy, vẫn bao hàm được tất cả mọi yếu điểm cốt lõi của hệ phái Triết học này.
(Xem: 23138)
Viết về một triết học là đặt ra các câu hỏi về những vấn đề được bàn đến trong triết học đó. Trong trường hợp này, chúng ta thử viết một bài nghiên cứu mang tính phê bình về triết học Thế Thân.
(Xem: 23865)
Ở đây, nội dung của tập sách này chỉ giới thiệu một cách khái quát về các thể loại văn học của kinh điển và một số thể loại ngôn ngữ được dùng trong kinh điển.
(Xem: 22783)
Toàn bộ kinh Đại Bát Niết-bàn dày hơn 4500 trang, riêng phần Việt dịch chiếm gần 1700 trang; mỗi đoạn mỗi câu trong đó đều hàm chứa những ý tứ sâu xa huyền diệu không dễ gì hiểu thấu qua một vài lần đọc.
(Xem: 22902)
Chúng sinh đau khổ, trôi lăn trong sinh tử luân hồi cũng chỉ vì cái Ta, cho cái Ta có thật rồi bám víu vào nó. Trong đạo Phật gọi đây là bệnh chấp Ngã.
(Xem: 29559)
Tập Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) gồm 152 kinh tất cả, chia thành 3 tập: tập I, gồm 50 Kinh đầu, tập II gồm 50 Kinh tiếp và tập III, gồm 52 Kinh chót.
(Xem: 20633)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 18707)
Thường thì những mối bận tâm thế tục sẽ chỉ mang lại đau khổthất vọng trong đời này và đời sau. Những sự xuất hiện của sinh tử thì chẳng có gì là bền vững, luôn luôn thay đổi và vô thường...
(Xem: 15842)
Kinh Bát Đại Nhân Giác bố cục thành ba phần: Phần mở đầu chỉ một câu đơn giản như là giới thiệu tám điều giác ngộ; Phần hai là nội dung tám điều giác ngộ ấy...
(Xem: 18842)
Sự tịnh hóa của Kim Cương thừa nói riêng và con đường Kim Cương thừa nói chung căn cứ vào trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không. Nhờ và bằng trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không mà tất cả nghiệp lực được tịnh hóa.
(Xem: 19643)
Phật giáo là một sự thực tập để đối trị khổ đau. Phật nói “ta chỉ dạy về khổ đau và vượt thoát khổ đau” [3] . Ðiều này đã được Phật phát biểu trong công thức của bốn sự thực thâm diệu [tứ diệu đế].
(Xem: 20145)
Thế nào gọi là Phật Lý Căn Bản? – Giáo lý chính yếu của Phật giáo, tóm lược các quan điểm trong ba tạng (Tripitaka).
(Xem: 19947)
Khi Đức Phật tỉnh thức bước ra khỏi cơn mê mà chúng ta vẫn còn đang chìm đắm, Ngài đã nhận thức được sự thực rốt ráo của muôn vật y như chân tướng của chúng.
(Xem: 18110)
Hãy dọn tâm trí vô tư để nhìn thấy khoa học, khoa học là đề tài thảo luận của chúng ta. Khoa học là nơi gặp gỡ của chúng ta.
(Xem: 22916)
Thấy chúng sinh phàm tình mãi trầm chìm trong phiền não, nhiễm ô, thiếu chính niệm và kiềm thúc thân tâm, Đức Như Lai từ bi trí tuệ đã khai thị rất nhiều phương cách...
(Xem: 34158)
Kinh Pháp Cú (Dhammapada) là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) trong Kinh tạng Pali (Suttanta Pitaka). Ðây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất...
(Xem: 16408)
Xuất bản lần đầu vào năm 1995 (tái bản 2001), “Phật Giáo và Đạo Đức Sinh Học” (Buddhism and Bioethics) là một đóng góp có ý nghĩa của Damien Keown* cho Phật giáo về một đề tài chưa được giới Phật giáo nghiên cứu nhiều trước đó.
(Xem: 16915)
Luận thuyết được trình bày ở đây, dành cho những người ước muốn rút ra tinh túy của đời người được phú bẩm những nhàn nhã và thuận lợi, là luận thuyết được gọi là Các Giai đoạn của Con Đường Giác ngộ (Lamrim).
(Xem: 39221)
"Con đường Thiền Chỉ Thiền Quán” đã được Ngài Guṇaratana trình bày một cách khúc chiết, rõ ràng có thể giúp cho những ai muốn nghiên cứu tường tận chỗ đồng dị, cộng biệt, sinh khắc của hai pháp môn này...
(Xem: 26045)
Tâm không có màu sắc hoặc hình tượng để nhận ra được nó, nhưng nó thì tuyệt đối trống rỗng và nhận biết sáng tỏ thấu suốt hoàn toàn. (= viên minh)- đó là tự tính của tâm bạn.
(Xem: 20091)
“Phật giáo khái luận” là một tác phẩm rất có giá trị của cư sĩ Huỳnh Sĩ Phục bên Trung Quốc, lời lẽ tuy vắn tắt, nhưng đã bao hàm tất cả yếu nghĩa của các Tôn hiện hànhTrung Quốc.
(Xem: 18841)
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán Tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”.
(Xem: 24048)
Có thể nói rằng "Tánh Không luận" là một hệ thống triết học đặc thù của Phật giáo trong thời kỳ phát triển. Sự xuất hiện của nó như là một dấu ngoặc vĩ đại...
(Xem: 29104)
Nếu một người thiện nam hay tín nữ thực hànhhoàn thành Năm Thực Tập Chính Niệm, người ấy cuối cùng sẽ đạt được sự vãng sinh về vùng đất Hòa Hòa Bình và An Lạc...
(Xem: 22898)
Trước khi thực sự bắt đầu nuôi dưỡng điều được gọi là Sáu Hạnh Ba-la-mật, bạn phải phát triển động thái vị tha của tâm thức hay là hành xử của bồ-tát. Bồ-tát là người mà đã hoàn toàn từ bỏ quyền lợi tự ngã của mình...
(Xem: 30937)
Bài văn này được thiền sư Quy Sơn Linh Hựu viết ra nhằm sách tấn việc tu học của đồ chúng, nên gọi là văn cảnh sách, và lấy tên ngài để làm tựa. Từ xưa nay vẫn gọi là “Quy Sơn cảnh sách văn”.
(Xem: 20997)
Chính bộ Kinh quý báu này mở rộng cửa giải thoát cho cả hai hạng người xuất giatại gia nhập vào Pháp Môn Bất Nhị, trở về Bản Tánh Không Hai.
(Xem: 26845)
Duy Ma Cật tức là tên của ông Duy Ma Cật. Mà Duy Ma Cật là chữ Phạn. Trung Hoa dịch là Tịnh Danh. Cũng dịch là Vô Cấu. Tịnh Danh: Chữ tịnh là trong sạch.
(Xem: 20663)
Như ta biết, Tứ diệu đế là bài thuyết pháp đầu tiên của Phật sau khi thành Đạo cho năm anh em A nhã Kiều Trần Như, diễn ra tại vườn Lộc Uyển, về phía bắc thành Ba la nại.
(Xem: 26244)
Thật ra, nếu các bạn không có sự hiểu biết về Tứ diệu đế cũng như chưa tự mình thể nghiệm chân lý của lời dạy này thì các bạn sẽ không thể thực hành Phật pháp.
(Xem: 23317)
Đọc “Tổng Quan Những Con Đường Của Phật Giáo Tây Tạng”, chúng ta sẽ thấy đức Dalai Lama là một bậc Đại Tri Viên, ngài chỉ rõ tất cả mọi con đường để chúng thấy rõ, nhất là con đường Tantra...
(Xem: 19815)
Muốn có sắc như là sắc, thì người ta phải cộng hay trừ đi sắc với không, chẳng hạn, 1 + 0 = 1. Như vậy không, tức là biệt thể để sắc như là sắc, để không như là không...
(Xem: 24664)
Kinh Duy Ma Cật bất khả tư nghì, tuyệt diệu cùng tột, ý chỉ thâm huyền, chẳng phải lời nói có thể diễn tả. Siêu việt tam không (Nhơn không, Pháp không, Không không)... Tỳ Kheo Thích Duy Lực
(Xem: 30018)
Ðọc vào kinh ta nhận thấy chẳng những hàng xuất gia mới thật hành được Phật đạo, mà Cư sĩ, Bà la môn cho đến mọi tầng lớp dân chúng cũng đều thật hành được Phật đạo.
(Xem: 20212)
“Hãy tu tập An-na-ban-na niệm. Nếu Tỳ-kheo tu tập An-na-ban-na niệm, tu tập nhiều, thân chỉ tức và tâm chỉ tức, có giác, có quán, tịch diệt, thuần nhất, phân minh tưởng, tu tập đầy đủ...
(Xem: 20399)
“Quý vị khất sĩ! Phép quán niệm hơi thở, nếu được phát triển và thực hiện liên tục, sẽ đem lại những thành quảlợi lạc lớn, có thể làm thành tựu bốn lĩnh vực quán niệm (Tứ Niệm Xứ)...
(Xem: 15136)
Kinh Niệm Xứ, Satipattthana Sutta, là một bài kinh vô cùng quan trọng vì kinh này đề cập đến những đề mục hành thiền nhằm phát triển cả hai, tâm Vắng Lặng (Samatha) và trí tuệ Minh Sát (Vipassana).
(Xem: 15822)
Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời câu hỏi đó bằng tám bài kệ.
(Xem: 23864)
Kinh Bách Dụ, một bộ kinh trong Đại Tạng chuyển tải ý nghĩa thâm diệu bằng những câu chuyện thí dụ rất sâu sắc. Biên soạn: Pháp sư Thánh Pháp; Việt dịch: Thích Nữ Viên Thắng; Hiệu đính: Thiện Thuận
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant