Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Lần Chuyển Pháp Luân Thứ Hai

14 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 9774)
Lần Chuyển Pháp Luân Thứ Hai

TỔNG QUAN

VỀ NHỮNG CON ĐƯỜNG
CỦA PHẬT GIÁO TÂY TẠNG
Nguyên tác: A Survey Of The Paths Of Tibetan Buddhism
Tác giả: His Holiness Tenzin Gyatso 14th Dalai Lama of Tibet
Chuyển ngữ: Tuệ Uyển – 19/06/2010
Làng Đậu hiệu đính

Lần Chuyển Pháp Luân Thứ Hai

 

Trong lần chuyển pháp luân thứ hai, đức Phật đã dạy về Trí huệ Toàn Thiện hay Kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa, trên đỉnh Linh Thứu, ngoại thành Vương Xá.

Lần chuyển pháp luân thứ hai nên được xem như sự mở rộng trên các chủ đề mà đức Phật đã từng dẫn giải trong lần chuyển pháp luân thứ nhất. Trong lần chuyển thứ hai này, Ngài đã dạy không chỉ trên chân lý về khổ đau, rằng đau khổ nên được nhận ra như khổ đau, mà còn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhận diện cả khổ đau của riêng mình cũng như đau khổ của toàn chúng sinh, vì thế nó bao quát hơn rất nhiều. Khi Ngài dạy về cội nguồn của đau khổ trong lần chuyển pháp luân thứ hai, Ngài cho thấy không chỉ đơn thuần những cảm xúc phiền não, mà cả những dấu vết vi tế lưu lại bởi chúng, vì thế điều giải thích này là thậm thâm hơn.

Chân lý về diệt độ [Diệt Đế] cũng được giải thích một cách sâu xa hơn nhiều. Trong lần chuyển pháp luân thứ nhất, sự diệt độ chỉ đơn thuần được xác minh, trái lại trong Kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa đức Phật giải thích bản tính của sự diệt độ này và các đặc trưng của nó trong những chi tiết sâu rộng. Ngài đã diễn tả lộ trình mà trong ấy những khổ đau có thể chấm dứt và thể trạng được gọi diệt độ hay Diệt Đế là gì.

Tương tự, chân lý về đạo pháp được đề cập một cách sâu xa hơn trong Kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa. Đức Phật đã dạy lộ trình đặc trưng bao hàm sự thực chứng về tính Không, bản tính của mọi pháp, phối hợp với lòng bi mẫntâm thức giác ngộ, nguyện ước vị tha để đạt đến giác ngộ vì lợi ích của toàn thể chúng sinh. Do bởi Ngài nói về sự hợp nhất phương tiện và trí huệ trong lần chuyển pháp luân thứ hai, nên chúng ta thấy rằng lần chuyển thứ hai mở rộng và phát triển trên cơ sở lần chuyển pháp luân thứ nhất.

Mặc dù bốn chân lý cao quý được giải thích một cách thâm sâu hơn trong lần chuyển pháp luân thứ hai, điều này không phải là bởi vì có các tính năng nào đó được giải thích trong lần thứ hai mà không được giải thích trong lần thứ nhất. Đó không phải là lý do, bởi vì nhiều chủ đề được điễn giải trong các hệ thống không Phật giáo vốn không được giải thích trong Đạo Phật, nhưng điều đó không có nghĩa rằng những hệ thống khác là thậm thâm hơn Phật giáo. Lần chuyển pháp luân thứ hai giải thích và phát triển những khía cạnh của bốn chân lý cao quý, mà đã không được diễn giải trong lần chuyển pháp luân thứ nhất, nhưng điều ấy không mâu thuẩn với cấu trúc tổng quát của đạo pháp Phật giáo được diễn tả trong lần diễn giải thứ nhất. Do vậy, sự diễn giải được tìm thấy trong lần thứ hai được nói là thậm thâm hơn.

Tuy thế, trong các luận bàn của lần chuyển pháp luân thứ hai, chúng ta cũng tìm thấy những trình bày mà chúng thật sự mâu thuẩn với cấu trúc chung của đạo pháp như được diễn tả trong lần thứ nhất, vì thế Đại thừa nói về hai loại kinh điển, một số tiếp nhận giá trị bề mặt và tư tưởng đúng như văn tự trình bày [nghĩa đen, liễu nghĩa], trái lại một số khác đòi hỏi sự diễn dịch xa hơn [nghĩa diễn dịch, bất liễu nghĩa]. Do vậy, căn cứ trên sự tiếp cận của Đại thừa về bốn sự xác tín [tứ pháp y], chúng ta phân chia kinh điển thành hai phạm trù, liễu nghĩabất liễu nghĩa.

Bốn loại xác tín này bao hàm sự hướng dẫn nương tựa trên giáo huấn, không phải trên người [nói pháp] [y pháp bất y nhân]; trong các giáo lý, nương tựa trên ý nghĩa, không chỉ đơn thuần trên ngôn ngữ [y nghĩa bất y ngữ]; dựa vào các kinh điển liễu nghĩa, không phải những kinh không liễu nghĩa [y liễu nghĩa bất y bất liễu nghĩa]; và dựa vào sự thấu hiểu sâu xa của trí huệ, không phải trên kiến thức của sự thấy biết thông thường [ý trí bất y thức].

Sự tiếp cận này có thể tìm thấy trong ngôn từ của chính đức Phật, khi Ngài nói, “Này các vị Tỳ kheo và người thông tuệ, đừng chấp nhận những gì ta nói chỉ vì tôn kính ta, mà điều trước nhất là sự kiểm nghiệm phân tích và nghiêm ngặt.”

Trong lần chuyển pháp luân thứ hai, Kinh Bát-nhã Ba-la-mật-đa , đức Phật đã giải thích xa hơn về chủ đề diệt độ, đặc biệt với sự quan tâm đến tính Không, trong một phương cách hoàn bị và rộng rãi hơn. Do thế, tiếp cận Đại thừa là để diễn dịch những kinh điển ấy trong hai cấp độ: ý nghĩa văn tự, quan tâm đến sự trình bày về tính Không, và ý nghĩa tiềm ẩn [mật nghĩa] quan tâm
đến sự giải thích những tầng bậc của đạo pháp.

blank

Đức Phật Di-lặc

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15035)
Đại chánh tân tu số 0070, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13470)
Đại chánh tân tu số 0068, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15157)
Đại chánh tân tu số 0069, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16534)
Luận Du Già Sư Địa (Phạn: Yogacàrabhùmi – sàtra), tác giảBồ tát Di Lặc (Maitreya) thuyết giảng, Đại sĩ Vô Trước (Asànga) ghi chép, Hán dịch là Pháp sư Huyền Tráng (602 -664)... Nguyên Hiền
(Xem: 13235)
Đại chánh tân tu số 0067, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12598)
Đại chánh tân tu số 0066, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13497)
Đại chánh tân tu số 0065, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13444)
Đại chánh tân tu số 0064, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12784)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 12079)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12000)
Đại chánh tân tu số 0062, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12672)
Đại chánh tân tu số 0061, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11503)
Đại chánh tân tu số 0060, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11807)
Đại chánh tân tu số 0059, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11177)
Đại chánh tân tu số 0058, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13304)
Đại chánh tân tu số 0057, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13181)
Đại chánh tân tu số 0056, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11611)
Đại chánh tân tu số 0055, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12188)
Đại chánh tân tu số 0054, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12364)
Đại chánh tân tu số 0052, Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11970)
Đại chánh tân tu số 0051, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12754)
Đại chánh tân tu số 0050, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12391)
Đại chánh tân tu số 0048, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12215)
Đại chánh tân tu số 0047, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12289)
Đại chánh tân tu số 0046, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12030)
Đại chánh tân tu số 0045, Hán dịch: Pháp Hiền, Thí Quang Lộc Khanh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11961)
Đại chánh tân tu số 0044, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11251)
Đại chánh tân tu số 0043, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11395)
Đại chánh tân tu số 0042, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12390)
Đại chánh tân tu số 0041, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12486)
Đại chánh tân tu số 0040, Hán dịch: Ðàm Vô Sấm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12018)
Đại chánh tân tu số 0039, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12982)
Đại chánh tân tu số 0038, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12055)
Đại chánh tân tu số 0037, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12622)
Đại chánh tân tu số 0036, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13036)
Đại chánh tân tu số 0035, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13966)
Đại chánh tân tu số 0034, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12763)
Đại chánh tân tu số 0033, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14883)
Đại chánh tân tu số 0032, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11935)
Đại chánh tân tu số 0031, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12196)
Đại chánh tân tu số 0030, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12893)
Đại chánh tân tu số 0029, Hán dịch khuyết danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12781)
Đại chánh tân tu số 0028, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14796)
Đại chánh tân tu số 0027, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12780)
Đại chánh tân tu số 0022, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15413)
Đại chánh tân tu số 0021, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12599)
Đại chánh tân tu số 0020, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13238)
Đại chánh tân tu số 0018, Hán dịch: Pháp Thiên; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14267)
Đại chánh tân tu số 0017, Hán dịch: Chi Pháp Ðộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15571)
Đại chánh tân tu số 0016, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13752)
Đại chánh tân tu số 0015, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13149)
Đại chánh tân tu số 0014, Hán dịch: Sa Môn An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc và Tâm Hạnh
(Xem: 13589)
Kinh Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0006) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12507)
Kinh Phật Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0005) - Bạch Pháp Tổ; Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12095)
Kinh Thất Phật Phụ Mẫu Tánh Tự (Đại Chánh Tân Tu số 0004) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12921)
Kinh Phật Tỳ Bà Thi (Đại Chánh Tân Tu số 0003) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13014)
Kinh Thất Phật (Đại Chánh Tân Tu số 0002) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13248)
Đức Phật dạy: Ai muốn tin Ta, làm đệ tử Ta, cần phải đủ trí quán sát, mới tin; không rõ nguyên nhân Ta, mà tin Ta ấy là phỉ báng Ta... HT Thích Hành Trụ dịch
(Xem: 21347)
Thiện Ác Nghiệp Báo (Chư Kinh Yếu Tập) Đại Chánh Tân Tu số 2123 - Nguyên tác: Đạo Thế; Thích Nguyên Chơn dịch
(Xem: 143705)
Đại Tạng Việt Nam bao gồm 2372 bộ Kinh, Luật và Luận chữ Hán và tất cả đã kèm Phiên âm Hán Việt...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant