Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

6. Văn-thù-sư-lợi vấn tật phẩm - Đệ ngũ

03 Tháng Ba 201100:00(Xem: 7591)
6. Văn-thù-sư-lợi vấn tật phẩm - Đệ ngũ

KINH DUY-MA-CẬT (Hán-Việt)
Đoàn Trung Còn - Nguyễn Minh Tiến dịch và chú giải

DUY-MA-CẬT SỞ THUYẾT KINH

QUYỂN TRUNG
Văn-thù-sư-lợi vấn tật phẩm - Đệ ngũ

 

文殊師利問疾品
第 五

爾時佛告文殊師利。汝行詣維摩詰問疾。

文殊師利白佛言。世尊。彼上人者難為詶對。深達實相善說法要。辯才無滯智慧無礙。一切菩薩法式悉知。諸佛祕藏無不得入降伏衆魔遊戲神通。其慧方便皆已得度。雖然當承佛聖旨詣彼問疾。

於是衆中諸菩薩大弟子釋梵四天王等咸作是念。今二大士文殊師利維摩詰共談。必說妙法。

即時八千菩薩五百聲聞。百千天人皆欲隨從。

於是文殊師利與諸菩薩大弟子衆及諸天人恭敬圍繞入毘耶離大城。

爾時長者維摩詰心念。今文殊師利與大衆俱來。即以神力空其室內。除去所有及諸侍者。唯置一牀以疾而臥。

文殊師利既入其舍。見其室空無諸所有獨寢一牀。

時維摩詰言。善來文殊師利。不來相而來。不見相而見。

文殊師利言。如是居士。若來已更不來。若去已更不去。所以者何。來者無所從來。去者無所至。所可見者更不可見。

且置是事。居士是疾寧可忍不。療治有損不至增乎。世尊慇懃致問無量。

居士。是疾何所因起。其生久如。當云何滅。

維摩詰言。從癡有愛則我病生。以一切衆生病是故我病。若一切衆生得不病者則我病滅。所以者何。菩薩為衆生故入生死。有生死則有病。若衆生得離病者。則菩薩 無復病。譬如長者唯有一子其子得病父母亦病。若子病愈父母亦愈。菩薩如是。於諸衆生愛之若子。衆生病則菩薩病。衆生病愈菩薩亦愈。

又言。是疾何所因起。菩薩疾者以大悲起。

文殊師利言。居士。此室何以空無侍者。

維摩詰言。諸佛國土亦復皆空。

又問。以何為空。

答曰。以空空。

又問。空何用空。

答曰。以無分別空故空。

又問。空可分別耶。

答曰。分別亦空。

又問。空當於何求。

答曰。當於六十二見中求。

又問。六十二見當於何求。

答曰。當於諸佛解脫中求。

又問。諸佛解脫當於何求。

答曰。當於一切衆生心行中求。

又仁所問何無侍者。一切衆魔及諸外道皆吾侍者。所以者何。衆魔者樂生死。菩薩於生死而不捨。外道者樂諸見。菩薩於諸見而不動。

文殊師利言。居士所疾。為何等相。

維摩詰言。我病無形不可見。

又問。此病身合耶心合耶。

答曰。非身合。身相離故。亦非心合。心如幻故。

又問。地大水大火大風大。於此四大何大之病。

答曰。是病非地大亦不離地大。水火風大亦復如是。而衆生病從四大起。以其有病是故我病。

爾時文殊師利問維摩詰言。菩薩應云何慰喻有疾菩薩。

維摩詰言。說身無常不說厭離於身。說身有苦不說樂於涅槃。說身無我而說教導衆生。說身空寂不說畢竟寂滅。說悔先罪而不說入於過去。以己之疾愍於彼疾。當識 宿世無數劫苦。當念饒益一切衆生憶所修福。念於淨命。勿生憂惱常起精進。當作醫王療治衆病。菩薩應如是慰喻有疾菩薩令其歡喜。

文殊師利言。居士。有疾菩薩云何調伏其心。

維摩詰言。有疾菩薩應作是念。今我此病皆從前世妄想顛倒諸煩惱生。無有實法誰受病者。所以者何。四大合故假名為身。四大無主身亦無我。

又此病起皆由著我。是故於我不應生著。既知病本即除我想及衆生想。當起法想。應作是念。但以衆法合成此身。起唯法起滅唯法滅。

又此法者各不相知。起時不言我起。滅時不言我滅。彼有疾菩薩為滅法想當作是念。此法想者亦是顛倒。顛倒者是即大患。我應離之。

云何為離。離我我所。云何離我我所。謂離二法。云何離二法。謂不念內外諸法行於平等。云何平等。為我等涅槃等。所以者何。我及涅槃此二皆空。以何為空。但 以名字故空。如此二法無決定性。得是平等無有餘病。唯有空病。空病亦空。是有疾菩薩以無所受而受諸受。未具佛法亦不滅受而取證也。

設身有苦念惡趣衆生起大悲心。我既調伏亦當調伏一切衆生。但除其病而不除法。為斷病本而教導之。

何謂病本。謂有攀緣。從有攀緣則為病本。何所攀緣謂之三界。云何斷攀緣以無所得。若無所得則無攀緣。何謂無所得。謂離二見。何謂二見。謂內見外見。是無所得。

文殊師利。是為有疾菩薩調伏其心。為斷老病死苦是菩薩菩提。若不如是己所修治為無慧利。譬如勝怨乃可為勇。如是兼除老病死者菩薩之謂也。

彼有疾菩薩應復作是念。如我此病非真非有。衆生病亦非真非有。作是觀時。於諸衆生若起愛見大悲即應捨離。所以者何。菩薩斷除客塵煩惱而起大悲。愛見悲者則 於生死有疲厭心。若能離此無有疲厭。在在所生不為愛見之所覆也。所生無縛能為衆生說法解縛。如佛所說。若自有縛能解彼縛無有是處。若自無縛。能解彼縛斯有 是處。是故菩薩不應起縛。

何謂縛。何謂解。貪著禪味是菩薩縛。以方便生是菩薩解。

又無方便慧縛。有方便慧解。無慧方便縛。有慧方便解。

何謂無方便慧縛。謂菩薩以愛見心。莊嚴佛土成就衆生。於空無相無作法中而自調伏。是名無方便慧縛。何謂有方便慧解。謂不以愛見心莊嚴佛土成就衆生。於空無相無作法中。以自調伏而不疲厭。是名有方便慧解。

何謂無慧方便縛。謂菩薩住貪欲瞋恚邪見等諸煩惱。而植衆德本。是名無慧方便縛。何謂有慧方便解。謂離諸貪欲瞋恚邪見等諸煩惱。而植衆德本。迴向阿耨多羅三藐三菩提。是名有慧方便解。

文殊師利。彼有疾菩薩應如是觀諸法。

又復觀身無常苦空非我。是名為慧。雖身有疾常在生死。饒益一切而不厭倦。是名方便。

又復觀身。身不離病病不離身。是病是身非新非故。是名為慧。設身有疾而不永滅。是名方便。

文殊師利。有疾菩薩應如是調伏其心不住其中。亦復不住不調伏心。所以者何。若住不調伏心是愚人法。若住調伏心是聲聞法。是故菩薩不當住於調伏不調伏心。離此二法是菩薩行。

在於生死不為污行。住於涅槃不永滅度。是菩薩行。

非凡夫行非賢聖行。是菩薩行。

非垢行非淨行。是菩薩行。雖過魔行。而現降伏衆魔。是菩薩行。

求一切智無非時求。是菩薩行。

雖觀諸法不生而不入正位。是菩薩行。

雖觀十二緣起而入諸邪見。是菩薩行。

雖攝一切衆生而不愛著。是菩薩行。

雖樂遠離而不依身心盡。是菩薩行。

雖行三界而不壞法性。是菩薩行。

雖行於空而植衆德本。是菩薩行。

雖行無相而度衆生。是菩薩行。

雖行無作而現受身。是菩薩行。

雖行無起而起一切善行。是菩薩行。

雖行六波羅密而遍知衆生心心數法。是菩薩行。

雖行六通而不盡漏。是菩薩行。

雖行四無量心而不貪著生於梵世。是菩薩行。

雖行禪定解脫三昧而不隨禪生。是菩薩行。

雖行四念處不畢竟永離身受心法。是菩薩行。

雖行四正勤而不捨身心精進。是菩薩行。

雖行四如意足而得自在神通。是菩薩行。

雖行五根而分別衆生諸根利鈍。是菩薩行。

雖行五力而樂求佛十力。是菩薩行。

雖行七覺分而分別佛之智慧。是菩薩行。

雖行八正道而樂行無量佛道。是菩薩行。

雖行止觀助道之法而不畢竟墮於寂滅。是菩薩行。

雖行諸法不生不滅而以相好莊嚴其身。是菩薩行。

雖現聲聞辟支佛威儀而不捨佛法。是菩薩行。

雖隨諸法究竟淨相而隨所應為現其身。是菩薩行。

雖觀諸佛國土永寂如空而現種種清淨佛土。是菩薩行。

雖得佛道轉於法輪入於涅槃而不捨於菩薩之道。是菩薩行。

說是語時文殊師利所將大衆。其中八千天子皆發阿耨多羅三藐三菩提心。


Văn-thù-sư-lợi Vấn Tật Phẩm
Đệ ngũ

Nhĩ thời, Phật cáo : Nhữ hành nghệ Duy-ma-cật vấn tật.

Văn-thù-sư-lợi bạch Phật ngôn: Thế Tôn! Bỉ thượng nhân giả, nan vi thù đối. Thâm đạt thật tướng, thiện thuyết pháp yếu, biện tài vô trệ, trí huệ vô ngại. Nhất thiết Bồ Tát pháp thức tất tri. Chư Phật bí tạng, vô bất đắc nhập. Hàng phục chúng ma, du hý thần thông. Kỳ huệ phương tiện giai dĩ đắc độ. Tuy nhiên, đương thừa Phật thánh chỉ, nghệ bỉ vấn tật.

Ư thị chúng trung, chư Bồ Tát, đại đệ tử, Thích, Phạm, Tứ thiên vương đẳng, hàm tác thị niệm: Kim nhị đại sĩ: Văn-thù-sư-lợi, Duy-ma-cật cộng đàm, tất thuyết diệu pháp.

Tức thời, bát thiên Bồ Tát, ngũ bá Thanh văn, bá thiên thiên nhân, giai dục tùy tùng.

Ư thị, Văn-thù-sư-lợi dữ chư Bồ Tát, đại đệ tử chúng, cập chư thiên nhân cung kính vi nhiễu, nhập Tỳ-da-ly đại thành.

Nhĩ thời, Trưởng giả Duy-ma-cật tâm niệm: Kim Văn-thù-sư-lợi dữ đại chúng câu lai. Tức dĩ thần lực, không kỳ thất nội, trừ khử sở hữu cập chư thị giả. Duy trí nhất sàng, dĩ tật nhi ngọa.

Văn-thù-sư-lợi ký nhập kỳ xá, kiến kỳ thất không, vô chư sở hữu, độc tẩm nhất sàng.

Thời, Duy-ma-cật ngôn: Thiện lai, Văn-thù-sư-lợi! Bất lai tướng nhi lai, bất kiến tướng nhi kiến.

Văn-thù-sư-lợi ngôn: Như thị, cư sĩ. Nhược lai dĩ, cánh bất lai. Nhược khứ dĩ, cánh bất khứ. Sở dĩ giả hà? Lai giả, vô sở tùng lai. Khứ giả, vô sở chí. Sở khả kiến giả, cánh bất khả kiến.

Thả trí thị sự, cư sĩ thị tật ninh khả nhẫn phủ? Liệu trị hữu tổn, bất chí tăng hồ? Thế Tôn ân cần, trí vấn vô lượng.

Cư sĩ, thị tật hà sở nhân khởi? Kỳ sinh cửu như, đương vân hà diệt?

Duy-ma-cật ngôn: Tùng si hữu ái, tắc ngã bệnh sinh. Dĩ nhất thiết chúng sinh bệnh, thị cố ngã bệnh. Nhược nhất thiết chúng sinh đắc bất bệnh giả, tắc ngã bệnh diệt. Sở dĩ giả hà? Bồ Tát vị chúng sinh cố nhập sinh tử. Hữu sinh tử, tắc hữu bệnh. Nhược chúng sinh đắc ly bệnh giả, tắc Bồ Tát vô phục bệnh. Thí như trưởng giả, duy hữu nhất tử. Kỳ tử đắc bệnh, phụ mẫu diệc bệnh. Nhược tử bệnh dũ, phụ mẫu diệc dũ. Bồ Tát như thị. Ư chư chúng sinh, ái chi nhược tử. Chúng sinh bệnh, tắc Bồ Tát bệnh. Chúng sinh bệnh dũ, Bồ Tát diệc dũ.

Hựu ngôn: Thị tật hà sở nhân khởi? Bồ Tát tật giả, dĩ đại bi khởi.

Văn-thù-sư-lợi ngôn: Cư sĩ, thử thất hà dĩ không, vô thị giả?

Duy-ma-cật ngôn: Chư Phật quốc độ diệc phục giai không.

Hựu vấn: Dĩ hà vi không?

Đáp viết: Dĩ không không.

Hựu vấn: Không hà dụng không?

Đáp viết: Dĩ vô phân biệt không, cố không.

Hựu vấn: Không, khả phân biệt da?

Đáp viết: Phân biệt diệc không.

Hựu vấn: Không, đương ư hà cầu?

Đáp viết: Đương ư lục thập nhị kiến trung cầu.

Hựu vấn: Lục thập nhị kiến đương ư hà cầu?

Đáp viết: Đương ư chư Phật giải thoát trung cầu.

Hựu vấn: Chư Phật giải thoát đương ư hà cầu?

Đáp viết: Đương ư nhất thiết chúng sinh tâm hạnh trung cầu.

Hựu nhân sở vấn: Hà vô thị giả? Nhất thiết chúng ma cập chư ngoại đạo giai ngô thị giả. Sở dĩ giả hà? Chúng ma giả nhạo sinh tử. Bồ Tát ư sinh tử nhi bất xả. Ngoại đạo giả nhạo chư kiến. Bồ Tát ư chư kiến nhi bất động.

Văn-thù-sư-lợi ngôn: Cư sĩ sở tật, vi hà đẳng tướng?

Duy-ma-cật ngôn: Ngã bệnh vô hình, bất khả kiến.

Hựu vấn: Thử bệnh thân hiệp da? Tâm hiệp da?

Đáp viết: Phi thân hiệp, thân tướng ly cố. Diệc phi tâm hiệp, tâm như ảo cố.

Hựu vấn: Địa đại, thủy đại, hỏa đại, phong đại, ư thử tứ đại, hà đại chi bệnh?

Đáp viết: Thị bệnh phi địa đại, diệc bất ly địa đại. Thủy, hỏa, phong đại, diệc phục như thị. Nhi chúng sinh bệnh tùng tứ đại khởi. Dĩ kỳ hữu bệnh, thị cố ngã bệnh.

Nhĩ thời, Văn-thù-sư-lợi vấn Duy-ma-cật ngôn: Bồ Tát ưng vân hà ủy dụ hữu tật Bồ Tát?

Duy-ma-cật ngôn: Thuyết thân vô thường, bất thuyết yếm ly ư thân. Thuyết thân hữu khổ, bất thuyết nhạo ư Niết-bàn. Thuyết thân vô ngã, nhi thuyết giáo đạo chúng sinh. Thuyết thân không tịch, bất thuyết tất cánh tịch diệt. Thuyết hối tiên tội, nhi bất thuyết nhập ư quá khứ. Dĩ kỷ chi tật, mẫn ư bỉ tật. Đương chí túc thế vô số kiếp khổ. Đương niệm nhiêu ích nhất thiết chúng sinh, ức sở tu phước. Niệm ư tịnh mạng. Vật sinh ưu não, thường khởi tinh tấn. Đương tác Y vương, liệu trị chúng bệnh. Bồ Tát ưng như thị ủy dụ hữu tật Bồ Tát, linh kỳ hoan hỷ.

Văn-thù-sư-lợi ngôn: Cư sĩ, hữu tật Bồ Tát vân hà điều phục kỳ tâm?

Duy-ma-cật ngôn: Hữu tật Bồ Tát ưng tác thị niệm: Kim ngã thử bệnh, giai tùng tiền thế vọng tưởng điên đảo chư phiền não sinh. Vô hữu thật pháp, tùy thọ bệnh giả. Sở dĩ giả hà? Tứ đại hiệp cố, giả danh vi thân. Tứ đại vô chủ, thân diệc vô ngã.

Hựu thử bệnh khởi, giai do trước ngã. Thị cố ư ngã, bất ưng sinh trước. Ký tri bệnh bổn, tức trừ ngã tưởng cập chúng sinh tưởng. Đương khởi pháp tưởng. Ưng tác thị niệm: Đản dĩ chúng pháp hiệp thành thử thân. Khởi duy pháp khởi, diệt duy pháp diệt.

Hựu thử pháp giả, các bất tương tri. Khởi thời, bất ngôn ngã khởi. Diệt thời, bất ngôn ngã diệt. Bỉ hữu tật Bồ Tát, vị diệt pháp tưởng, đương tác thị niệm: Thử pháp tưởng giả, diệc thị điên đảo. Điên đảo giả, tức thị đại hoạn. Ngã ưng ly chi.

Vân hà vi ly? Ly ngã, ngã sở. Vân hà ly ngã, ngã sở? Vị ly nhị pháp. Vân hà ly nhị pháp? Vị bất niệm nội ngoại chư pháp, hành ư bình đẳng. Vân hà bình đẳng? Vị ngã đẳng, Niết-bàn đẳng. Sở dĩ giả hà? Ngã cập Niết-bàn, thử nhị giai không. Dĩ hà vi không? Đản dĩ danh tự cố không. Như thử nhị pháp, vô quyết định tánh. Đắc thị bình đẳng, vô hữu dư bệnh. Duy hữu không bệnh. Không bệnh diệc không. Thị hữu tật Bồ Tát, dĩ vô sở thọ, nhi thọ chư thọ. Vị cụ Phật pháp, diệc bất diệt thọ nhi thủ chứng dã.

Thiết thân hữu khổ, niệm ác thú chúng sinh, khởi đại bi tâm. Ngã ký điều phục, diệc đương điều phục nhất thiết chúng sinh. Đản trừ kỳ bệnh, nhi bất trừ pháp. Vị đoạn bệnh bổn, nhi giáo đạo chi.

Hà vị bệnh bổn? Vị hữu phan duyên. Tùng hữu phan duyên tắc vi bệnh bổn. Hà sở phan duyên? Vị chi Tam giới. Vân hà đoạn phan duyên? Dĩ vô sở đắc. Nhược vô sở đắc, tắc vô phan duyên. Hà vị vô sở đắc? Vị ly nhị kiến. Hà vị nhị kiến? Vị nội kiến, ngoại kiến. Thị vô sở đắc.

Văn-thù-sư-lợi! Thị vi hữu tật Bồ Tát điều phục kỳ tâm. Vị đoạn lão bệnh tử khổ, thị Bồ Tát Bồ-đề. Nhược bất như thị, kỷ sở tu trị, vi vô huệ lợi. Thí như thắng oán, nãi khả vi dũng. Như thị kiêm trừ lão bệnh tử giả, Bồ Tát chi vị dã.

Bỉ hữu tật Bồ Tát, ưng phục tác thị niệm: Như ngã thử bệnh, phi chân phi hữu. Chúng sinh bệnh diệc phi chân phi hữu. Tác thị quán thời, ư chư chúng sinh, nhược khởi ái kiến đại bi, tức ưng xả ly. Sở dĩ giả hà? Bồ Tát đoạn trừ khách trần phiền não, nhi khởi đại bi. Ái kiến bi giả, tắc ư sinh tử, hữu bì yếm tâm. Nhược năng ly thử, vô hữu bì yếm. Tại tại sở sinh, bất vi ái kiến chi sở phú dã. Sở sinh vô phược, năng vị chúng sinh thuyết pháp giải phược. Như Phật sở thuyết: Nhược tự hữu phược năng giải bỉ phược, vô hữu thị xứ. Nhược tự vô phược, năng giải bỉ phược, tư hữu thị xứ. Thị cố Bồ Tát bất ưng khởi phược.

Hà vị phược? Hà vị giải? Tham trước thiền vị, thị Bồ Tát phược. Dĩ phương tiện sinh, thị Bồ Tát giải.

Hựu vô phương tiện huệ phược, hữu phương tiện huệ giải, vô huệ phương tiện phược, hữu huệ phương tiện giải.

Hà vị vô phương tiện huệ phược? Vị Bồ Tátái kiến tâm, trang nghiêm Phật độ, thành tựu chúng sinh. Ư không, vô tướng, vô tác pháp trung, nhi tự điều phục. Thị danh vô phương tiện huệ phược. Hà vị hữu phương tiện huệ giải? Vị bất dĩ ái kiến tâm, trang nghiêm Phật độ, thành tựu chúng sinh. Ư không, vô tướng, vô tác pháp trung, dĩ tự điều phục, nhi bất bì yếm. Thị danh hữu phương tiện huệ giải.

Hà vị vô huệ phương tiện phược? Vị Bồ Tát trụ tham dục, sân nhuế, tà kiến đẳng chư phiền não, nhi thực chúng đức bổn. Thị danh vô huệ phương tiện phược. Hà vị hữu huệ phương tiện giải? Vị ly chư tham dục, sân nhuế, tà kiến đẳng chư phiền não, nhi thực chúng đức bổn, hồi hướng A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề. Thị danh hữu huệ phương tiện giải.

Văn-thù-sư-lợi! Bỉ hữu tật Bồ Tát, ưng như thị quán chư pháp.

Hựu phục quán thân vô thường, khổ, không, phi ngã. Thị danh vi huệ. Tuy thân hữu tật, thường tại sinh tử, nhiêu ích nhất thiết, nhi bất yếm quyện. Thị danh phương tiện.

Hựu phục quán thân: thân bất ly bệnh, bệnh bất ly thân. Thị bệnh thị thân, phi tân phi cố. Thị danh vi huệ. Thiết thân hữu tật, nhi bất vĩnh diệt. Thị danh phương tiện.

Văn-thù-sư-lợi! Hữu tật Bồ Tát, ưng như thị điều phục kỳ tâm, bất trụ kỳ trung. Diệc phục bất trụ bất điều phục tâm. Sở dĩ giả hà? Nhược trụ bất điều phục tâm, thị ngu nhân pháp. Nhược trụ điều phục tâm, thị Thanh văn pháp. Thị cố Bồ Tát bất đương trụ ư điều phục, bất điều phục tâm. Ly thử nhị pháp, thị Bồ Tát hạnh.

Tại ư sinh tử, bất vi ô hạnh, trụ ư Niết-bàn, bất vĩnh diệt độ. Thị Bồ Tát hạnh.

Phi phàm phu hạnh, phi hiền thánh hạnh. Thị Bồ Tát hạnh.

Phi cấu hạnh, phi tịnh hạnh. Thị Bồ Tát hạnh. Tuy quá ma hạnh, nhi hiện hàng phục chúng ma. Thị Bồ Tát hạnh.

Cầu nhất thiết trí, vô phi thời cầu. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy quán chư pháp bất sinh, nhi bất nhập chánh vị. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy quán thập nhị duyên khởi, nhi nhập chư tà kiến. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy nhiếp nhất thiết chúng sinh, nhi bất ái trước. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy nhạo viễn ly, nhi bất y thân tâm tận. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành tam giới, nhi bất hoại pháp tánh. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành ư không, nhi thực chúng đức bổn. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành vô tướng, nhi độ chúng sinh. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành vô tác, nhi hiện thọ thân. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành vô khởi, nhi khởi nhất thiết thiện hạnh. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành Lục ba-la-mật, nhi biến tri chúng sinh tâm, tâm số pháp. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành lục thông, nhi bất tận lậu. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành tứ vô lượng tâm, nhi bất tham trước sinh ư Phạm thế. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành thiền định giải thoát Tam-muội, nhi bất tùy thiền sinh. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành tứ niệm xứ, bất tất cánh vĩnh ly thân, thọ, tâm, pháp. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành tứ chánh cần, nhi bất xả thân, tâm tinh tấn. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành tứ như ý túc, nhi đắc tự tại thần thông. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành ngũ căn, nhi phân biệt chúng sinh chư căn lợi độn. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành ngũ lực, nhi lạc cầu Phật Thập lực. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành thất giác phần, nhi phân biệt Phật chi trí huệ. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành bát chánh đạo, nhi lạc hành vô lượng Phật đạo. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành chỉ quán trợ đạo chi pháp, nhi bất tất cánh đọa ư tịch diệt. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hành chư Pháp bất sinh bất diệt, nhi dĩ tướng hảo trang nghiêm kỳ thân. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy hiện Thanh văn, Bích chi Phật oai nghi, nhi bất xả Phật Pháp. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy tùy chư pháp cứu cánh tịnh tướng, nhi tùy sở ưng vi hiện kỳ thân. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy quán chư Phật quốc độ vĩnh tịch như không, nhi hiện chủng chủng thanh tịnh Phật độ. Thị Bồ Tát hạnh.

Tuy đắc Phật đạo, chuyển ư Pháp luân, nhập ư Niết-bàn, nhi bất xả ư Bồ Tát chi đạo. Thị Bồ Tát hạnh.

Thuyết thị ngữ thời, Văn-thù-sư-lợi sở tương Đại chúng, kỳ trung bát thiên thiên tử, giai phát A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề tâm.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 31340)
Kinh Lăng Nghiêm có thể giáo hóa, khiến cho “tình dữ vô tình, đồng viên chủng trí” nghĩa là tất cả loài hữu tình và vô tình đều có thể viên thành Phật đạo.
(Xem: 26226)
Đối với sáu căn thì căn tai là bậc nhất cho nên hành giả chỉ cần đi sâu vào một căn thì sáu căn liền thanh tịnh. Quán Thế Âm là dùng “Văn Tư Tu”, văn là nghe, tư là suy nghĩ...
(Xem: 27528)
Nội dung kinh này thuyết minh về Như lai tạng, quả đức của Phật. Nói rõ hành giả đoạn trừ phiền não nào, để chứng đắc Nhị thừa quả... HT Thích Đức Niệm dịch
(Xem: 27919)
Sa-môn Gotama từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quý, có lòng từ, sống thương xót đến hạnh phúc của tất cả chúng sanh và loài hữu tình. - Này các Tỷ-kheo, đó là lời tán thán Như Lai của kẻ phàm phu.
(Xem: 26717)
Tác phẩm của Tiến sĩ Thích Minh Châu có nhiều khám phá đáng ngạc nhiên. Ông đã chứng minh rằng bản kinh A-hàm (Àgama) bằng chữ Hán và bản kinh bộ Pàli (Pàli Nikàya) này có rất nhiều điểm tương đồng và cũng khá nhiều dị biệt.
(Xem: 31236)
Trong kho tàng kinh điển Đại thừa, kinh Diệu Pháp Liên Hoabộ kinh được truyền bá rất sớm và rất rộng rãi, đã từng là bộ kinh cơ bản cho tông Thiên thai tại Trung Hoa và tông Nhật Liên tại Nhật Bản.
(Xem: 20266)
Ta nghe như vầy: một thuở nọ Đức Phật ở trong non Linh Thứu, ngồi trên đài thanh tịnh cùng các vị Bồ Tát, Thanh Văn, Thiên Long bát bộ vây chung quanh nghe Phật thuyết pháp.
(Xem: 22938)
Joseph Goldstein dạy thiền Vipassana như là một phương pháp giúp ta nhìn thấy được chân tướng của sự vật, không bị thành kiến, óc phân biệt làm lu mờ.
(Xem: 30061)
Quyển “Kinh Bốn Mươi Hai Chương Giảng Giải” được hình thành qua hai năm ghi chép, phiên tả với lòng chân thành muốn phổ biến những lời Phật dạy.
(Xem: 21577)
Quyển sách này biên tập mười bài giảng về Kinh Bát Đại Nhân Giác của đại sư Tinh Vân, Tông chủ Phật Quang Sơn ở Đài Loan hiện nay, nên có tên: Mười Bài Giảng Kinh Bát Đại Nhân Giác.
(Xem: 20250)
Trước tiên, quán thế gian vô thường, quốc độ mong manh, như các thứ bờ cao thành hồ, hang sâu hóa gò, quán như vậy, ắt nơi y báo không còn tham cầu.
(Xem: 22668)
đệ tử Phật thì nên hết lòng, ngày cũng như đêm, đọc tụngquán niệm về tám điều mà các bậc đại nhân đã giác ngộ... HT Thích Nhất Hạnh
(Xem: 20759)
Giáo lý kinh Duy Ma Cật khai thị cho con người về pháp môn giải thoát bất khả tư nghì. Đó là ai ai trong chúng ta nếu có khả năng đoạn trừ sạch vô minhphiền não thì sẽ thành Phật.
(Xem: 30318)
Trong thành Vương Xávị cư sĩ tên Hiền Hộ là bực thượng thủ năm trăm vị cư sĩ, các vị nầy đều thọ trì năm giới gìn giữ từ cử chỉ nhỏ nhặt...
(Xem: 28795)
Kho tàng tam tạng giáo điển rộng rãi bao la, Kinh Tứ Thập Nhị Chương được coi là một quyển kinh toát yếu nghĩa lý căn bản cho những người xuất gia học Ðạo...
(Xem: 34731)
Ðức bổn sư Thích Ca Mâu Ni Thế Tônthương xót tất cả chúng-sanh mà hiện ra nơi đời ác-trược, với bốn mươi chín năm thuyết pháp, mục đích mở bày và chỉ rõ Tri-Kiến Phật...
(Xem: 44236)
Kinh BÁCH DỤ gồm gần một trăm câu truyện ngụ ngôn đầy sinh độngsúc tích ẩn tàng các giá trị triết lý giáo dục nhân sinh do Đức Phật kể ra để dạy về giáo lýgiáo pháp.
(Xem: 35518)
KINH PHÁP CÚ là cuốn Kinh chọn lọc những lời dạy của đức Phật Thích Ca Mâu Ni khi còn tại thế. Suốt trong 45 năm thuyết pháp, đức Phật đã nói rất nhiều Pháp ngữ...
(Xem: 22547)
Bồ Tát Thế Thân sinh năm 316 và mất năm 396, sống gần trọn thế kỷ 4. Ngài là người được y bát chân truyền, làm Tổ sư đời thứ 21 của Thiền tông Ấn Độ.
(Xem: 21379)
Khi nói kinh Viên Giác, Phật ở trong trạng thái bất nhị, hiển hiện lên các cõi Tịnh độ. Nếu chúng ta cũng trong trạng thái đó, thì vọng tưởng làm sao có chỗ nảy sinh?
(Xem: 20690)
Như Lai nơi nhân địa tu theo tự tánh Viên Giác, chiếu soi bản thể của tự tánh vốn tịch diệt, biết rõ thân tâm thế giới như hoa đốm trên không... Thích Hằng Đạt dịch
(Xem: 24766)
Nguyên văn chữ Hán của Kinh Viên Giác chỉ có hơn mười ba ngàn chữ mà bao gồm tất cả giáo pháp đốn tiệm của thượng cănhạ căn... HT Thích Duy Lực dịch
(Xem: 37926)
Kinh Hoa Nghiêmbộ kinh đại thừa, là vua trong các kinh, với nội dung siêu việt tuyệt luân hùng vĩ, tráng lệ nguy nga, thể hiện pháp thân, tư tưởngtâm nguyện của Phật.
(Xem: 19047)
Dưới đây là bảng tóm tắt so sánh các bộ Luật Tỳ-kheo hiện đang lưu hành - Bình Anson
(Xem: 19332)
Thế sựphù vân, nếu biết học theo đạo Phật, giữ lấy sự thanh bạch để rèn luyện tinh thần ngày càng tiến đến cõi lành, xa lìa cõi ác.
(Xem: 21825)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0365 - Hán dịch: Lương Da Xá; Việt dịch HT Thích Trí Tịnh
(Xem: 20872)
CỔ NGÔ – NGẪU ÍCH – Sa-môn TRÍ HÚC giải thích - Việt dịch: Sa-môn THÍCH ÐỔNG MlNH - Nhuận văn và chú thích: Sa-môn THÍCH ÐỨC THẮNG
(Xem: 29527)
Từ ngàn xưa chư Phật ra đời nhằm một mục đíchgiáo hóa chúng sinh với lòng bi nguyện thắm thiết đều muốn cho tất cả thoát ly mọi cảnh giới phiền não khổ đau và đồng hướng cảnh thanh tịnh an vui giải thoát.
(Xem: 35136)
Thiền học Trung Hoa khởi đầu từ Bồ-đề Đạt-ma, vị tổ sư đã khai mở pháp môn “truyền riêng ngoài giáo điển, chẳng lập thành văn tự, chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật”.
(Xem: 28818)
Đạo Phật là đạo của chân lý cần phải học nhiều, suy nghĩ kỹ, trước sau dùng ba môn học chính là giới, định, tuệ mà trừ diệt ba món độc trong tâm là tham, sân, si.
(Xem: 32609)
Hết thảy nội dung được đề cập đến trong tập sách này đều được thể hiện một cách vô cùng sáng tạo, linh hoạt, với rất nhiều ví dụ thích hợp luôn luôn đi kèm theo mỗi vấn đề...
(Xem: 26228)
Bốn tâm vô lượng là cõi nước thanh tịnh của Bồ Tát, khi Bồ Tát thành Phật, những chúng sinh thành tựu các đức từ, bi, hỷ, xả sinh về nước ấy... Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến
(Xem: 28933)
Nhất thời, Phật tại Tỳ-da-ly, Am-la thọ viên, dữ đại tỳ-kheo chúng bát thiên nhân câu. Bồ Tát tam vạn nhị thiên, chúng sở tri thức.
(Xem: 43152)
Đây là một bản kinh Phật đặc sắc, nêu bật lên ý nghĩa nhân quả bằng những truyện tích nhân duyên rất sống động, được thuật lại với nhiều chi tiết thú vị.
(Xem: 34971)
Khi đức Phật còn trụ thế, ngài từng nói với tôn giả A-nan rằng: “Này A-nan! Sau khi ta tịch rồi, giới luật chính là thầy của các ngươi đó. Giới luật sẽ bảo vệnâng đỡ cho các ngươi.”
(Xem: 43942)
Đại Sư tên Huệ Năng, cha họ Lư, tên húy là Hành Thao. Người mẹ họ Lý, sanh ra Sư nhằm giờ Tý, ngày mùng tám, tháng hai, năm Mậu Tuất, niên hiệu Trinh Quán thứ 12.
(Xem: 37914)
Đối với người chết, không có gì quý báu hơn là tình cảm chân thật thành kính dành cho họ, và những lời nhắn nhủ khi họ đã trở nên bơ vơ một mình.
(Xem: 21334)
Học thiền, chúng ta học Pháp Bảo Ðàn mà không học Tín Tâm Minh là không được. Tổ chỉ tóm gọn tinh yếu của thiền, bao nhiêu lời, bao nhiêu chữ đề là Tín Tâm Minh.
(Xem: 43030)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0366, Đoàn Trung Còn và Nguyễn Minh Tiến dịch
(Xem: 49016)
Có một lúc, đức Phật ở trong núi Kỳ-xà-quật gần thành Vương Xá, cùng với các vị đại tỳ-kheo mười hai ngàn người, đại Bồ Tát là tám mươi ngàn người.
(Xem: 39847)
Bấy giờ, đức Thế Tôn ở giữa đại chúng, vì đại chúngthuyết giảng giáo pháp nhiệm mầu, trừ sạch bốn điên đảo, khiến cho được rõ biết các pháp lành...
(Xem: 53784)
Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, lúc mới Chuyển pháp luân độ ông A-nhã Kiều-trần-như, đến khi thuyết pháp lần cuối cùng độ ông Tu-bạt-đà-la.
(Xem: 36827)
Phật dạy Tu-bồ-đề: “Phàm những gì có hình tướng đều là hư vọng. Nếu thấy các tướng thật chẳng phải tướng tức là thấy Như Lai.
(Xem: 40815)
Phật bảo Văn-thù-sư-lợi: "Về phương đông, cách đây vô số cõi Phật nhiều như số cát sông Hằng, có một thế giới tên là Tịnh Lưu Ly.
(Xem: 49740)
Lúc ấy, Bồ Tát Vô Tận Ý từ chỗ ngồi đứng dậy, vén tay áo bên vai mặt, quỳ xuống chắp tay cung kính bạch Phật rằng...
(Xem: 47314)
Thế Tôn thành đạo dĩ, tác thị tư duy: “Ly dục tịch tĩnh, thị tối vi thắng.” Trụ đại thiền định, hàng chư ma đạo. Ư Lộc dã uyển trung...
(Xem: 27702)
Mặc dù đã có không ít những lời khuyên dạy về lòng hiếu thảo từ các bậc thánh hiền xưa nay, nhưng những nội dung này có vẻ như chẳng bao giờ là thừa cả.
(Xem: 27028)
Đức Phật giáng sinh ở miền Trung Ấn Độ mà hiện nay được gọi là nước Nepal, một nước ở ven sườn dãy Hy mã lạp sơn, là dãy núi cao nhất thế giới và tiếp giáp với nước Tây tạng.
(Xem: 27236)
Ðạo Phật là lẽ sống giác ngộ do Phật tìm ra. Ðạo Phật không phải là một "tôn giáo" theo định nghĩa thông thường mà là phương pháp giác ngộ hay là con đường đưa đến sự thể nhập chơn lý.
(Xem: 24079)
Tâm thanh tịnh tức thể nhập đạo. Muốn tâm được thanh tịnh chóng mau không gì bằng dùng nước giáo pháp của Phật gội rửa để cho cấu uế phiền não tiêu sạch.
(Xem: 20853)
Những giáo pháp được đức Đạo sư nói ra không ngòai mục đích ban vui cứu khổ đưa đến an vui Niết-bàn giải thóat, cho dù là thiên kinh vạn quyển được triển khai từ những lời dạy cơ bản của Ngài...
(Xem: 34323)
Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ vào hơn hai ngàn năm trăm năm (2500) trước. Sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt gần hai trăm năm mươi năm (250) thì trở thành tôn giáo mang tính thế giới...
(Xem: 22469)
Nói đến Phật giáo là nói đến Phật, Pháp, Tăng. Phật, Pháp, Tăng tổng hợp lại thành một Phật giáo hoàn chỉnh. Vì vậy, nếu hiểu rõ Phật, Pháp, Tăng là hiểu rõ toàn bộ Phật giáo.
(Xem: 25125)
Quyển sách này là một luận thư có quyền uy tối cao đối với phật giáo Nam truyền. Nội dung của nó ví như một bộ bách khoa toàn thư, có thể so sánh ngang với bộ Ðại Tỳ Bà Sa Luận của Thượng Toạ Hữu bộ.
(Xem: 25849)
Quyển Kinh Lời Vàng này nguyên danh là "Phật Giáo Thánh Kinh" do nữ Phật tử Dương Tú Hạc biên trước bằng Hán Văn (người Trung Hoa).
(Xem: 22955)
Trong quyển sách này, ngài Dhammika giải đáp những thắc mắc về giáo huấn của Đức Phật mà người ta thường nêu lên để hỏi ngài. Lối trả lời của ngài thật là chính xác, rõ ràngminh bạch.
(Xem: 22474)
Danh từ Ðạo Phật (Buddhism) xuất phát từ chữ "Budhi" nghĩa là "tỉnh thức" và như vậy Ðạo Phật là triết học của sự tỉnh thức. Nền triết học này khởi nguyên từ một kinh nghiệm thực chứng...
(Xem: 21763)
Khi từ bỏ những nơi chốn không thuận lợi, những cảm xúc hỗn loạn dần dần phai nhạt; Khi không có những phóng dật, các hoạt động tích cực phát triển một cách tự nhiên...
(Xem: 23324)
Tinh tấn có ba phương diện. Phương diện thứ nhất được gọi là “tinh tấn giống như áo giáp,” là để phát triển một dũng khíchịu đựng đầy hoan hỉ...
(Xem: 21188)
“Phật” không phải là một tên riêng, mà là một danh hiệu chỉ định “một người tỉnh thức” hay “một người giác ngộ.” Về tâm linh, điều này ngụ ý rằng phần đông chúng ta được xem như là “đang ngủ”...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant