Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Chương 2 Tri Nhận Tâm Lý Học, Động Cơ Và Tình Cảm

20 Tháng Mười Một 201000:00(Xem: 4580)
Chương 2 Tri Nhận Tâm Lý Học, Động Cơ Và Tình Cảm

CHƯƠNG II
TRI NHẬN TÂM LÝ HỌC,

ĐỘNG CƠ VÀ TÌNH CẢM


ĐỊNH NGHĨA TRI NHẬN 

 Tri nhận (Cognition) có ý nghĩa “Quá trình của sự hiểu biết” (knowing), là một vấn đề hoạt động tâm trí, sử dụng ngôn ngữ, tưởng tượng và phát sinh quan niệm (hoàn cảnh kích thích và đối với kích thích của phản ứng đã có). Loại “quá trình hiểu biết” nầy là một cái gì không thể trông thấy, chúng ta không thể thấy được những cái được mệnh danh là tư khảo, suy lý hoặc ký ức, nhưng, chúng ta có thể quan sátnghiên cứu hành vi do những hoạt động nầy sanh ra. Đức Phật dạy rằng, quá trình tri nhận của chúng tathực tại của quá trình cảm quan (reality of the sensory process), tri nhận của chúng ta cũng cùng với thành phần quan niệm và tưởng tượng của phi cảm quan (non-sensory) kết hợp tại một chỗ. Chỉ thú của tri thức tâm lý học của đức Phật và khoa học tánh của tâm lý học hiện đại đã có sự giống nhau. 

TRÍ THỨC AO HƠN 

 Đức Phật đã thử qua các loại phương pháp như khổ hạnh (penance), tự ngã khổ tu (self-mortification). Cấm giới (aroidance) và ẩn độn (seclusion) v.v… phát triển tự ngã. Loại phát triển về năng lực cao nầy, đã không phải là một loại thần bí mà chính là sự phát triển tự nhiên của một loại tiềm năng nào đó của một con người, nó không phải là sự xuất hiện đột nhiên của một lực lượng thần bí nào đó mà là sự phát triển một cách dần dần. Loại phương thức phát triển tiệm tiến nầy liên quan đến 3 giai đoạn : Tháo thủ đạo đức, công phu nhận định (samadhi or concentration) và sự bồi dưỡng của trí huệ. Loại đầu nhập nầy cần phải trải qua thời gian suốt đời thí nghiệm, đức Phật cuối cùng đã đạt đến sự phá trừ vô minh và những buộc ràng của phiền não

 Bất cứ ai tham cứu, tìm hiểu về tâm lý học tri nhận của Phật giáo thì đều không thể thờ ơ đối với những phạm vi tâm lý tri giác cao độ nầy. 

TRI NHẬN VÀ ĐỘNG CƠ 

 Tâm lý học tri nhận không thể tách rời động cơ nghiên cứu. Đức Phật sở dĩ phân tích động cơ của tâm lý nhân loại là vì muốn chỉ bày nguyên nhân thống khổ của nhân sinh, và tầm cầu phương pháp để làm giảm khinh sự thống khổ ấy, điều đó cũng chính là yêu cầu chúng ta cần phải có một năng lực tri nhận bén nhạy và tự cải thiện chúng ta. Dục vọng của nhân loại ảnh hưởng năng lực tri nhận, nhưng tri nhận cũng có tác dụng đối với dục vọng

 Đức Phật không chủ trương cắt đức dục cầu của cảm quan mà là chủ trương huấn luyện dục cầu của những cảm quan nầy để khiến cho những kích thích ngoại tại không thể nhiễu loạn nội tâm. Đức Phật đã không tìm cách nén ép, co rút cảm quan mà chỉ muốn làm cho cảm quan phát triển, cải thiện và tịnh hóa. 

TRI NHẬN VÀ TRỊ LIỆU 

 Đức Phật dạy rằng có hai loại phương phápthể đạt đến sự phát triển trên phương diện tinh thần : Ninh Tịnh (Tranquillity), sự tĩnh lặng an bình; và Đổng Kiến (Insight), sự nhìn thấy xuyên suốt bên trong sự vật. Nhưng, cũng có 5 loại nhân tố có thể nhiễu loạn sự phát triển của sự ninh tịnh trừ phi dùng công phu thiền định thì mới có thể khắc phục những nhiễu loạn nầy. Năm loại nhân tố nầy là dục cầu, ý chí xấu, lười biếng và chậm lụt, không trầm trước và lo lắng, hoài nghi. Đức Phật cũng đã chỉ dạy 7 loại nhân tố của Khai ngộ để có thể bồi dưỡng trí thức và đổng kiến của chúng ta, đó là : chánh tư duy, truy cầu Phật Pháp, tinh thần, hỷ lạc, ninh tịnh, thiền định và trấn định (bình tĩnh). 

 Sử dụng năng lực tri nhận của nhân loại để tịnh hoá tri giác và tư khảo của chúng ta thì sẽ hiện ra một khuôn thiết kế của cấu tưởng trị liệu tâm lý học. Vì thế, Đức Phật dạy : Đối với tâm lý học thì sự tri nhận trên phương diện thể hệ trị liệu cần phải đặt ở vị trí trung tâm

ĐỘNG CƠ (MOTIVATION) 

 Động cơ là một nguồn năng lực (source of energy) có trong cơ thể, nguồn năng lực nầy có thể sanh ra hành động, khiến nó đạt thành một loại khuynh hướng của mục tiêu nào đó. Động cơ có thể chia thành hai phần đó là sinh lýtâm lý. Trên phương diện sinh lý thì nó giống như những động cơ thực sắc và tử vong v.v… Trên phương diện tâm lý thì nó như là một giá trị quan thuộc về tín ngưỡng (tôn giáo) v.v… 

 Động cơ của tâm lý học Phật giáo chủ yếu là sự phân tích những phương diện dẫn đến sự bất an, khẩn trương, căng thẳng, nóng nảy, lo lắng, bồn chồn và cảm thọ đau khổ v.v… của nhân loại nhằm đề ra pháp môn bất nhị để hướng dẫn muôn loài đạt đến con đường hạnh phúc, vì thế, động cơ nghiên cứu tâm lý học Phật giáo ba hàm sắc thái trị liệu. Đứng trên quan niệm của tây phương ngày nay để nhận xét thì chữ trị liệu nầy thông thường được dùng để chỉ cho sự chữa trị những người có tật bệnh tâm lý; Nhưng nếu lấy tâm lý học Phật giáo để nói, thì nó được dùng để chỉ cho sự giải trừ tất cả sự xung đột trên mặt tâm lý và sự bất an của nội tại. Kinh điển Phật giáo đã đề cập rất nhiều đến phương diện động cơ của tâm lý học. 

TÌNH TỰ (EMOTION) 

 Ý của tình tự tức là sự kích động (Arousal), cảm giác (feelings) hoặc trạng thái tình cảm (affective states) mà cũng chính là do sự chuyển biến của phương diện sinh lý nên sanh ra phản ứng hành vi. Tình tự quen thuộc nhất là những tình tự yêu, hận, bi thương, và sung sướng, khoái lạc. Đứng trên mặt nội tỉnh để nói thì tình tựtrạng thái ý thức chủ quan; khác quan mà nói, tình tự là một loại biểu hiện hành vi. Trên phương diện tâm lý học để nói thì tình tự là một loại trạng thái không thăng bằng và kích động, nhưng không thể xem tình tự hoàn toàn như là vô lý tánh. Chúng ta có thể tìm được sự kiện toàn của tình tự luân lý như thương ái, tôn kính, chánh nghĩa cảm, quan tâm chân lý v.v… là những tình tự tự ngã siêu việt (self-transcending emotion), những tình tự nầy đều thuộc những tình tự tốt. Trong giáo lý Phật giáo có một số tình tự có thể được gọi là tinh thần cao quí, đồng tình và từ bi, nói một cách chính xác hơn, không tham lam, không sân hận, không si mê của tâm lý học Phật giáo được cho là nguồn tình tự kiện toàn, tích cựcsáng tạo tánh. Dưới đây chúng ta phân chia một số tình tự đặc biệt như sau : 

Sợ sệt (Fear) 

 Sợ sệt thông thường là chỉ cho sự phản ứng đã gây ra đối với sự vật có mục đích nguy hiểm nào đó. 

 Dục cầu quá mạnh và sự chấp trước đều có thể tạo nên sự sợ sệt. Bởi vì khi chúng ta quyến luyến không thể xả bỏ đối với một số vật quí báu và có giá trị thì chúng ta sẽ sản sanh một loại tác dụng cố chấp, lo lắng và sợ sệt bị mất nó ví như mình yêu thương quá đỗi một người nào đó đến khi người ấy bị lâm bệnh trầm trọng thì tâm lý thương yêu sẽ chuyển thành sợ sệt lo âu. Cũng giống như thế, chấp trước vào tự ngã, danh vọng, quyền lực v. v… đều sẽ sinh ra tâm trạng sợ sệt hay tâm lý khủng hoảng. 

 Mặc cảm tội ác (sense of guilt), khiển trách tự ngã (self-reproach), sợ sệt bị trừng phạt (fear of punishment) và sợ hãi bị đọa xuống địa ngục (fear of lower world) v. v… kinh nghiệm tôn giáo đều sanh ra sợ sệt. 

 Sợ sệt có lúc cùng với ghét hận (thậm chí tự hận) và tình tự bất mãn kết hợp và những lúc như thế thì liền sanh ra “cảm giác phạm tội trên bệnh lý” (pathological guilt) hoặc cảm thức bất an gọi là “ray rứt lương tâm” (uneasiness of conscience). 

 Đức Phật dạy rằng những ai chưa giác tỉnh thì đều có tự ngã trung tâm chủ nghĩa, dục vọng, địch ý và khuynh hướng chấp trước. Đức Phật chủ trương muốn giải trừ tận gốc những đặc chất này thì không cần thiết phải khiển trách tội lỗi quá khứ, bởi vì nếu tự mình khiển trách thì đối với sự phát triển tâm lý có rất nhiều phương hại. Đức Phật cũng đã đề xướng là cần tịnh hóa tình tự để đạt được tâm lý thăng bằng và lành mạnh

Bất an (Anxiety) 

 Bất an là một loại lấy vật không có mục đích làm đối tượng sợ sệt. Đức Phật dạy rằng nguồn cội sâu xa của loại sợ sệt nầy đã được tạo ra bởi sự chấp trước tự ngã. Chuyên gia Phật học Edward Conge gọi nó là “sự ẩn tàng của thống khổ” (concealed suffering). Đức Phật đã khám phá ra loại “con người bất an” nầy (anxious man) lý do là bởi họ không có năng lực để nắm vững chân lý cơ bản “Vô ngã” (Egolessness), cho nên mới dẫn đến sự bất an; chỉ cần liễu giải được “Vô ngã” thì có thể nắm vững được chìa khóa của sự bất an đối với đủ loại hình thức

Khống chế và biểu hiện của sự sợ sệt 

 Huấn luyện tình tự có thể trình bày trên ba phương diện : (1) Phát triển tập quán sát tự ngã đối với trạng thái tình tự của chính mình; (2) Khi tình tự hưng khởi phải tìm cách khống chế sự xuất hiện của tình tự; (3) Phát triển một quan niệm giá trị mới làm cho sự sợ sệt vốn có hoặc phản ứng của sự phẫn nộ không thể tái phát. Như thế, trải qua sự hiểu biết về tự ngã, không ngừng phân tích tự ngã và phản cầu những công phu của chính mình, cuối cùngthể đạt đến hiệu quả đúng như sự dự kỳ (thời kỳ dự trù). 

Thù hận 

 Thù hận cũng là một loại biê/U hiện của tình tự, có các loại phương thức biểu đạt chẳng hạn như tư tưởng (như là ý nghĩ mong cho những người mà mình không ưa thích chết đi), lời lẽ thô lỗ và những hành vi công kích v. v… Trên sự thật, đức Phật đã luôn nhấn mạnhphản đối sự thù hận, thậm chí bao gồm cả những “cuộc chiến chánh nghĩa” (just war) hoặc những “phẫn nộ chánh đáng” (righteous indignation) đối với cá nhân (và đối với xã hội). Đức Phật đã đề xuất sự chuyển biến nội tại (cầu phát triển tâm linh nội tại) có thể thuần phục tâm thù hận để tiến thêm bước nữa, đó là, dùng sự hiểu biết, nội tỉnh và tư tưởng để chế ngự tình tự thù hận, như vậy thì có thể tịnh hóa tự ngã mà đồng thời cũng có thể làm cho xã hội phát triển một cách hài hòa. 

Đau khổbi thương 

 Trên cơ bản, đau khổbi thươngtình tự phản ứng đối với “biệt ly”, ngoài ra như “mất mát” cũng sẽ đưa đến đau khổbi thương. Bởi vì đối với người chí thân, chúng ta đều xem họ như là một bộ phận của chính mình, một khi họ mất đi, ta sẽ sanh ra tình tự đau khổbi thương, Sigmund Freud gọi nó là “Bi thương và cưu mang” (lo lắng, ray rứt, thắc mắc trong lòng) “Mourning an Melancholoy”. Với Phật giáo thì đối với sự kiện của mục đích nào đó làm sản sanh sự tập trung tinh thần (cathexis) của tình tự mãnh liệt cũng chính là lúc chấp trước và, một khi mất đi đối tượng mục tiêu thì sẽ hiện ra trạng thái trống vắng hoang vu, khổn nhiễm tâm lý, tình tự tội ác cảm, bơ phờ, tự thương hại và tô một lớp âm ảnh màu xám lên các loại tình cảm bi thương

 Đối với bi kích bi thươngđau khổ nầy, “Tứ Diệu đế” và “Bát Chánh đạo” trong trong giáo nghĩa Phật giáo có khả năng làm phương thuốc trị liệu hữu hiệu. Thái độ của Phật giáoyêu cầu nhân loại hiểu rõ về chân thật cảm của sự tướng để thay thế cho tình tự bi thống quá độ

Ái và từ bi 

 Ái (Love), trên danh tự bằng Anh ngữ đã không mấy rõ ràng và rất mơ hồ, trong văn tự Hy Lạp nếu dùng tiếp đầu ngữ “eros” là biểu thị cho ái dục trên cảm quan, và nếu dùng “agape” thì lại biểu thị về ái đối với phương diện tâm linh

 Sự truy cầu của Phật giáo là một loại giá cấu luân lý (ethical framework) và sự hy cầu của lãnh vực tinh thần, vì thế trên phương diện luân lý Phật giáo đối với quan hệ nhân loại thì không phù hợp với ái dục của đạo đức, không phù hợp với dục cầu tiết chếtrụy lạc của đạo đức cảm, vì những thứ ấy đều bị cho là tà ác, bởi lẽ những thứ nầy đủ để gây nên những đọa lạc của xã hội, nhưng, chỉ có sự hiếu thuận và kiền thành đối với tôn giáo mới khả dĩ hình thành một cách cơ bản một xã hội lành mạnh. Người xuất gia đối với vấn đề ái dục cần phải dẹp trừ, vì lẽ ái dục có thể đưa dẫn đến sự bất anđau khổ đồng thời làm phương hại đến tinh thần hy cầu. Cái mà Phật giáo muốn truy cầu đó là một loại tình tự của sáng tạo tánh và tình tự của phản ứng đồng tình tự nhiên để quan tâm đến chúng sanh

TÂM LÝ HỌC KHÁT CẦU (PSYCHOLOGY OF CRAVING) 

 Đối với phương diện tâm lý học tình tự thì gồm có 3 loại hình thức khát cầu, đó là khát cầu thỏa mãn cảm quan, khát cầu bảo tồn tự ngã (self-preservation) và khát cầu hủy diệt và công kích. Ba loại khát cầu nầy đối với bản năng xung động (libido), tự ngã bản năng (ego instinct), và bản năng tử vong của Sigmund Freud đã có sự thống nhất. Xin được chia thành như sau : 

Dục tánh (Sexuality) 

 Thường, Phật giáo chỉ dùng cảm quan (như mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) và bao quát hơn so với tâm lý học Tây phương (Phật giáo đề cập đến ngũ quan, nhưng tâm lý học Tây phương thì chỉ thiên nặng về mặt dục tánh, nhất là Phiến tánh luận của Sigmund Freud). 

 Đối với vấn đề truy cầu nguyên tắc khoái lạc (hedonism) của cảm quan, Phật giáo đã đưa ra hai phương pháp nhận thức : (1) Truy cầu cảm quan khoái lạc sẽ mang lại sự bất hạnh; (2) Thủ đoạn truy cầu cảm quan khoái lạc (hợp pháp và không hợp pháp), nếu hợp pháp thì cần phải suy tính đến việc không thể thái quá, đồng thời không phá hoại nguyên tắc khoái lạc làm điều kiện

 Phật giáo cũng cho rằng sự truy cầu khoái lạc của cảm quan chỉ ở bên dưới của sự tuần hoàn ác tánh của “nhu yếu, khẩn trương và thỏa mãn” (want tension and satisfaction) xuyên qua sự truy cầu của đau khổ mà thôi; vì thế, Phật giáo chủ trương dùng bát chánh đạo để chế ngự sự truy cầu của cảm quan khoái lạc. 

Bảo tồn sự tự ngã 

 Đây là một loại thành kiến sai lầm của sự ngã trung tâm chủ nghĩa, hoàn toàn đặt nơi giả định sai lầm (tín ngưỡng) tức tự ngã thực tại vĩnh tồn (ego-entity). Nhân cách kết cấu của nó là nhắm vào ba loại : Khát cầu, vọng tưởng và giả tưởng như sau : 

 Khát cầu – Đây là của ta. 
 Vọng tưởng – Đây là ta. 
 Giả tưởng – Đây chính là tự ngã. 

 Nhưng, Phật giáo cũng biểu thị một cách rõ ràng, nhu yếu của cơ bản duy sanh như không khí trong lành, nước, thức ăn, ngủ nghĩ v. v… chẳng hạn, đều được xem như là một loại biểu hiện của sự khát cầu. 

Tự ngã hủy diệt và công kích 

 Đối với phương pháp quan sát về tự ngã hủy diệt và công kích, Sigmund Freud cho rằng nó là một loại bản năng xung động; nhưng, Đức Phật thì lại dạy rằng nó là một loại hành vi phản ứng tánh. Khi một loại tình tự thù hận (đối với người hoặc vật) ở thế giới ngoại tại không được phát tiết thì nó lại hướng ngược về mình, vì thế nên sản sanh sự thọ hình tự ngã (khổ hình) và tự sát. Đức Phật đã quở trách sự phát sanh của 3 loại hình thức khát cầu trên đây và cho rằng vì do không hiểu rõ đạo lý khổ đau của nhân sinh nên tạo thành; đồng thời, đối với vấn đề thống khổ của nhân sinh vì thiếu công phu nội tỉnh nên tùy tiện tòng phục vào sự mê hoặc tự ngã và, kết quả là đưa dẫn đến những bi kịch.

TIỀM Ý THỨC ĐỘNG CƠ (UNCONSCIOUS MOTIVATION) 

 Tiềm ý thức động cơ là nói về sự thúc đẩy khiến cho con người tạo ra một thứ động tác nào đó nhưng lại không giác sát được động cơ chân chính (real motive) sở tại. Thông thường tiềm ý thức bị ký ức và tình tự áp bức, nhưng có thể là từ trong giấc mộng, thất ngôn, ảo giác, và trong những chứng trạng tâm lý thất thường để thuyết minh sự tồn tại của động cơ tiềm ý thức

 Quan niệm về tiềm ý thức của tâm lý học Tây phương được sáng tạo bởi Sigmund Freud, và người học trò của ông là Carl Jung lại khai sáng ra thuyết “Tập thể tiềm ý thức” (Collective unconsciousness), Carl Jung cho rằng tiềm ý thứccá thể. Tiềm ý thức (personal unconsciousness) tức là một số tâm lý cá thể nào đó bị áp chế hoặc bị sự bỏ quên; ngoài ra, còn có loại khác tức là tập thể tiềm ý thức, đó là chỉ cho tâm lý con người ngay khi vừa chào đời vốn đã sẳn có một loại trạng thái tâm lý phức tạp, Carl Jung gọi đó là “nguyên hình” (archetypes), nó là quan niệm văn hóa được truyền thừa từ đời này qua đời khác bởi tổ tiên của chúng ta, những kinh nghiệm đều được bảo lưu trong tiềm ý thức cá thể của chúng ta; một cách rõ ràng hơn, theo sự giải thích của Carl Jung thì nhân cách được cấu thành bởi 3 loại thành phần : Tự ngã, cá thể tiềm ý thức và tập thể tiềm ý thức. Tập thể tiềm ý thức là nguyên hình của bề sâu. Căn cứ theo thuyết của Carl Jung thì tập thể tiềm ý thức vốn có sẳn tố chất di truyền, làm cho cá thể và người của đời trước trên phương diện tri nhận về thế giới, có cách nhìn tương đối giống nhau. 

 Như nhân loại ở vào thời kỳ rất sớm đã lo sợ sự hắc ám, vì đen tối sẽ mang đến nguy hiểm; ngày nay, loại nguy hiểm này mặc dù đã biến thành quá khứ, nhưng nhân loại vẫn còn sợ hãi sự đen tối. Khái niệm tánh phổ biến hãi sợ của tập thể tiềm ý thức hoặc ánh tượng được gọi là nguyên hình. Nguyên hình là kinh nghiệm của tình tự đã đến từ bộ óc của sự truyền thừa tiến hóa. Như nguyên hình của người mẹ hiền từ xưa đến nay vẫn là biểu thị cho sự ấm áp, bảo bọc, dưỡng dục, mà cũng còn là sự tượng trưng cho ái mẫu; nguyên hình người cha là lực lượng, quyền oai và tượng trưng cho quyền lực. Những nguyên hình khác như ánh tượng nữ tính (anima), ánh tượng nam tính (animas), tự ngã (self), anh hùng, thần, sanh, tử v. v… cũng đều như thế cả. Thứ quan niệm nầy hơi giống với quan niệm A Lại Da thức hoặc chủng tử thức của Phật giáo (storehouse consciousness). 

 Dòng ý thức của Phật giáo (Stream of consciousness) cũng liên quan với tiềm ý thức động cơ. Phật giáo dạy chúng ta rằng nếu có khả năng tu tập kỹ thuật thiền định thì có thể sử dụng lớp trong của tiềm ý thức đen tối để tạo ra thành sự phát triển nhân cách một cách kiện toàn.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8262)
Giới Thiệu Tóm Tắt Về Bộ Trung Quán Trong Tạng Luận Theo Đại Tạng Kinh Đại Chánh Tân Tu ... Đào Nguyên
(Xem: 7849)
Thưa Đại Vương, những người, có được tài sản lớn, mà không bị chúng làm say đắm... rất hiếm hoi trên đời này... Diệu Liên Lý Thu Linh
(Xem: 7903)
Bạo lực, khủng bố đã xảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau trong những trường hợp khác nhau có liên quan đến cuộc đời của đức Phật... Thích Huệ Pháp dịch
(Xem: 9022)
Chánh Ngoa Tập (Uốn nắn những điều sai ngoa) trích từ bộ Vân Thê Pháp Vựng, Đời Minh, chùa Vân Thê ở Cổ Hàng, Sa-môn Châu Hoằng soạn, Như Hòa dịch.
(Xem: 26204)
Từ điển bách khoa Phật giáo Việt Nam, Tập 1 và 2; HT Thích Trí Thủ chủ trương, Lê Mạnh Thát chủ biên
(Xem: 13873)
Các tác phẩm Phật giáo viết bằng Buddhist Hybrid Sanskrit xuất hiện sau khi Pāṇini đã hoàn thành việc chuẩn hóa tiếng Phạn vào khoảng đầu thế kỷ thứ 4 trước dương lịch.
(Xem: 28040)
Sau khi Đức Phật nhập diệt, các đệ tử tiếp tục truyền bá giáo lý của ngài trong nhân gian. Đồng thời, để bảo đảm giáo lý của ngài một cách trung thực cho hậu thế, họ đã gom lại kết tập để soạn thành một tập toàn bộ kinh điển.
(Xem: 19903)
Tu Tuệ là cách tu tập bằng thiền định phân giải, tức hướng vào mục tiêu phát huy sự hiểu biết, một sự hiểu biết siêu nhiên về bản chất đích thực của mọi vật thể và mọi biến cố...
(Xem: 7803)
Nghiệp không phát động từ bên ngoài mà sinh ra từ bên trong tâm thức của chính mình. Mỗi hành động (karma) đều tạo ra một hậu quả.
(Xem: 7646)
Làm sống lại những tiến bộ của người xưa, mỗi Phật tử sẽ trở thành gạch nối giữa quá khứhiện tại... Đỗ Thuần Khiêm
(Xem: 7517)
Khái quát trên đủ thấy Ðại Tạng kinh Hán văn là một bảo vật vô giá của Phật giáo và chung cho cả nền văn hóa thế giới... HT Thích Thiện Siêu
(Xem: 8074)
Cũng giống như trong Phật giáo, vạn pháp không hiện hữu, chỉ có mối liên hệ của chúng là hiện hữu... Trịnh Xuân Thuận
(Xem: 9773)
Trên thực tế, tất cả giáo huấn của Đức Phật đều nhằm giúp chúng ta vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Phương pháp tiếp cận thật sự rất hợp lýthực tiễn.
(Xem: 22799)
Phật Giáo Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử của nó luôn luôn gắn liền với dòng sinh mệnh của dân tộc... Trần Tri Khách
(Xem: 16949)
Khi Đức Phật ra đời, Ngài đã chỉ bày rõ ràng, cặn kẽ cho người xuất gia cũng như người tại gia ở từng địa hạt một của tâm linh... HT Thích Như Điển
(Xem: 8593)
Đức Phật A Di Đà không tự làm cho tội của chúng sanh tự tiêu hủy, mà cảnh giới của Ngài là nơi những chúng sanh ấy có thể nương nào đó để tồn tạitiến tu thêm nữa... HT Thích Như Điển
(Xem: 10428)
Phương pháp chuyển hóa tâm thức của Đạo Phật không chỉ là một vấn đề niềm tin mà cũng là một niềm tin đạt đến được qua thiền phân tích... Đức Đạt Lai Lạt Ma
(Xem: 10608)
Sau khi dạy cho chúng ta hiểu khổ là gì và nguồn gốc của khổ, Đức Phật đã chỉ cho chúng ta con đường diệt khổ, tức là Bát Chánh Đạo...
(Xem: 11294)
Theo truyền thống tín ngưỡng của dân gian, có lẽ hình tượng 2 vị Thần TàiThổ Địa không xa lạ gì với người dân Việt Nam.
(Xem: 9918)
Phật giáo Mỹ sẽ phải phản ánh những nguyên tắc dân chủ, trong cái nghĩa “tự do và công lý cho mọi người”.
(Xem: 10593)
Muốn được giải thoát, trước hết chúng ta phải quan sát sự vật một cách thật cặn kẽ để có thể biết được và hiểu rõ bản chất thật sự của chúng.
(Xem: 12745)
Ý niệm về kinh liễu nghĩa và kinh không liễu nghĩa song hành với ý niệm về hai sự thật: Sự Thật Tương ĐốiSự Thật Tuyệt Đối.
(Xem: 8824)
Bản-thể-của-Phật còn gọi là Như Lai Tạng, Phật Tính, Pháp Giới, Chân Như... (tiếng Phạn là Tathagatagarbha), là một khái niệm quan trọng của Đại Thừa Phật Giáo.
(Xem: 19900)
Khi gọi là điều đạo đức, người ứng dụng hành trì sẽ cảm thấy có nhu cầu hướng tới, bởi điều đạo đức luôn mang đến hạnh phúc an lành cho con người.
(Xem: 20874)
Bát chánh đạocon đường tâm linh có khả năng giúp cho người phàm trở thành bậc Thánh. Trước hết là Chánh kiến, tức tầm nhìn chân chính...
(Xem: 21425)
Đọc Bát Đại Nhân Giác để trải nghiệm các giá trị cao siêu trong từng nếp sống bình dị, theo đó hành giả có thể tự mình mở mắt tuệ giác, trở thành bậc đại nhân...
(Xem: 13476)
Phật pháp ẩn tàng trong tất cả sự sự vật vật, và con đường giác ngộNhư Lai tuyên thuyết vốn dành cho tất cả chúng sinh có duyên được tiếp cận với đạo Phật.
(Xem: 10594)
Biết thân là huyễn mộng còn khó vứt bỏ huống hồ người chẳng giải ngộ. Nương vào lời Phật mà hành, tự ta mới có thể chuyển mệnh...
(Xem: 9560)
Sáu ba-la-mật là Bồ-tát hạnh. Bồ-tát hạnh gồm có hai sự tích tập: tích tập phước đức là làm lợi lạc cho người khác và tích tập trí huệ là xóa tan bóng tối vô minh...
(Xem: 26807)
Theo giáo lý đạo Phật, không ai có thể siêu độ cho ai, không ai có thể giải thoát cho ai, ngoại trừ chính cá nhân người đó.
(Xem: 10767)
Những Tỷ-kheo trong hội chúng bậc Thánh rõ biết “Đây là khổ”. Vì thấy rõ khổ nên nhàm chán, viễn ly, không tham danh vọng...
(Xem: 12161)
Trung quán tông luận phá mọi kiến giải về Thực tướng, không phải để phủ nhận Thực tướng mà để đưa đến Prajña (trí tuệ Bát-nhã)...
(Xem: 30958)
Đây là bộ sách trích lục những từ ngữ trong phần “Chú Thích” và “Phụ Chú” của bộ sách GIÁO KHOA PHẬT HỌC do chúng tôi soạn dịch...
(Xem: 14170)
Người Phật tử, dù là xuất gia hay tại gia đều không thể sống buông thả, phóng dật. Bởi lẽ, chúng ta nhận thức đời người là vốn quý, cuộc sống lại có hạn.
(Xem: 11177)
Môn Nhân minh học Phật giáo dạy chúng ta tư duy đúng đắn để có nhận thức đúng đắn, là chìa khóa của mọi thành công ở đời.
(Xem: 11117)
Ý thức sâu sắc của người Phật tử đối với tầm quan trọng thực tiễn của hiện tại khiến cho họ năng động hơn, tỉnh táo hơn, làm việc hết mình trong hiện tại.
(Xem: 11264)
Đạo Phật nhắc nhủ chúng ta, muốn giác ngộgiải thoát, đi theo con đường Phật chỉ bày thì phải đi, phải tu, chứ không thể nói suông được.
(Xem: 11657)
Tất cả Phật tử chúng ta hãy sống thiện như những cái cây có bộ rễ toàn hút những chất ngọt trong đất. Nhất định đời sống chúng ta sẽ an lạc hạnh phúc.
(Xem: 12769)
Để dạy Vô ngãVô phân biệt trong khi hành động theo cách phân biệt kỳ thị là không phù hợp lời nói với hành động.
(Xem: 24093)
Kiến thức là gì? Nó đã được thu thập hàng nghìn năm qua hằng bao kinh nghiệm, tích trữ trong trí não như kiến thức và ký ức. Và từ ký ức đó, tư tưởng (thought) phát sanh.
(Xem: 14938)
Hiện tại là giờ phút duy nhất mà mình có thể chọc thủng được bức màn thương đau, bức màn vô minh để có thể tiếp xúc được ngay với an lạc, với hạnh phúc, với tuệ giác.
(Xem: 11663)
Góp duyên để người xuất gia hoàn thành sứ mạng thiêng liêng đồng nghĩa với hạnh nguyện hộ pháp.
(Xem: 20288)
Nếu ai bị ái làm khổ thân mà diệt được thì gọi là cứu cánh, cứu cánh phạm hạnh, cứu cánh an ổn, cứu cánh vô dư (Niết-Bàn).
(Xem: 10630)
Trong các thứ hạnh phúc, được thực tập và sống theo lời Phật dạy là an vui, hạnh phúc lớn nhất. Nhờ đó, ta có được bình yên, hạnh phúc thật sự...
(Xem: 10407)
Muốn vô hiệu hóa cơn giận, trước khi nó bộc phát, Phật dạy ta hãy thường xuyên quán chiếu, xem xét sâu vào nội tâm để ta luôn tỉnh giác từng tâm niệm của mình.
(Xem: 12308)
Xin hãy đọc Kinh điển với tâm sáng suốt thanh tịnh, không vội tin chắc vào bất kỳ điều gì, mà phải nỗ lực thông qua sự hành trì thực nghiệm...
(Xem: 11514)
Sự thật về mọi sự là vô thường, khổ, vô tự tánh, vô ngã, giả hợp, như mộng, như huyễn được đạo Phật gọi là chân lý tuyệt đối, tối hậu (chân đế).
(Xem: 14320)
Cùng với chánh niệm thường trực, tàm và quý chính là hai nhân tố vô cùng quan trọng để mỗi người tự răn nhắc mình hướng thượng và thăng hoa.
(Xem: 11973)
Do định sinh trí huệ, dùng trí huệ này quán sát các pháp sẽ thấy biết như thật, quán sát vũ trụ vạn vật đúng như nó là, không sai sót mảy may.
(Xem: 24679)
Những gì Đức Phật dạy chúng ta, bằng hai con đường: tâm linh và khoa học con người sẽ đạt được cứu cánh giải thoát khỏi tất cả mọi ràng buộc...
(Xem: 12372)
Chúng ta phải cố gắng loại trừ tất cả những cảm xúc tiêu cực và phát triển những cảm xúc tích cực - vô hạn lượng - đặc biệt trong sự thực hành Phật Giáo...
(Xem: 22316)
Để thành tựu được lễ dâng y kathina, người thí chủ cần phải có sự hiểu về tấm y gọi là “Y Kathina” và nghi thức làm lễ dâng y kathina đến chư Tỳ khưu Tăng.
(Xem: 12584)
Đối với nhà Phật cho là con người ai cũng có Phật tánh, mà có Phật tánh tức là có tánh tốt.
(Xem: 12738)
Có thể nói, sự hiểu biết đúng đắn thuyết nhân quả nghiệp báo của đạo Phật sẽ tạo cho mỗi người một ý thức trách nhiệm rất cao đối với cá nhân mình và xã hội.
(Xem: 12652)
Đã là người đệ tử thì chúng ta phải tin và hành theo lời dạy của Phật, đó mới đúng là người đệ tử chân chánh, biết tôn sư trọng đạo, hiếu nghĩa trọn vẹn.
(Xem: 16843)
Có một thời gian Tôn-giả Đại Mục-kiền-Liên phụ trách trông coi việc dựng thiền-thất tại vườn Lộc-Dã; một hôm trong lúc Tôn-giả đang đi kinh hành trên khoảng đất trống...
(Xem: 13783)
Bất cứ một hiện tượng nào được phát sinh ra cũng đều phải nhờ vào một sự kết hợp của nhiều nguyên nhân và nhiều điều kiện...
(Xem: 13071)
Cách tốt nhất để vượt thắng những điều không may, hay những thứ xui xẻo hãy tự mình làm nên những công đứcthiền quán về tánh không...
(Xem: 13529)
Nghiệp báo của sự tàn phá môi trường được phản ánh trong cuộc thảm sát đẫm máu bạo tàn dòng họ Thích Ca (Sakyā) bởi lòng hiềm thù mê muội của vua Tỳ Lưu Ly...
(Xem: 12630)
Với người xuất gia, phẩm vị được khẳng định ở giới hạnh chứ không phải ở tuổi tác. Có thể đầu xanh tuổi trẻ nhưng vẫn được tôn trọng cung kính...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant