Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Mục Lục

07 Tháng Ba 201200:00(Xem: 8232)
Mục Lục

THIỆN PHÚC 
NHỮNG ĐÓA HOA VÔ ƯU
THE SORROWLESS FLOWERS
TẬP I

MỤC LỤC

Lời Đầu Sách
Lời Giới Thiệu

Mục Lục

Phần 1 (01-40)
1. Thời Kỳ Tiền Phật Giáo Trên Thế Giới—The World During the Pre-Buddhism
2. Sự Thành Hình Phật Giáo—The Formation of Buddhism
3. Đại Sự Nhân Duyên—For the Sake of a Great Cause
4. Đức Phật—The Buddha
5. Phật Đản Sanh—Buddha’s Birth Day
6. Đức Phật Lịch Sử Thích Ca Mâu Ni—The Historical Buddha Sakyamuni
7. Bốn Cảnh làm Thay Đổi Cuộc Đời Đức Phật
 Four Sights which Changed the Buddha’s Life
8. Sáu Năm Khổ Hạnh của Đức Phật—Six Years of Ascetic Praticing of the Buddha
9. Thiên Thượng Thiên Hạ Duy Ngã Độc Tôn
 In the Heavens Above and Earth Beneath I Alone Am the Honoured One
10. Hình Ảnh Đức Phật qua Kinh Pháp Cú
 The Image of the Buddha in the Dharmapada Sutra
11. Bài Pháp Đầu Tiên—First Sermon
12. Ý Nghĩa của Đạo Phật—The Meanings of Buddhism
13. Tôn Giáo Luôn Xây Dựng Trên Trí Tuệ của Con Người
 A Religion which is Always Based on Human Inner Wisdom
14. Đạo Phật Có Phải Là Tôn Giáo Vô thần Hay Không?—Is Buddhism Atheistic? 
15. Tôn Giáo của Chân Lý và Triết Lý Sống Động
 A Religion of the Truth and A Living Philosophy
16. Cốt Lõi Đạo Phật—Cores of Buddhism
17. Chư Ác Mạc Tác, Chúng Thiện Phụng Hành, Tự Tịnh Kỳ Ý
 Do no Evil, to Do Only Good, to Purify the Mind
18. Niềm Tin Trong Đạo Phật—Faith in Buddhism
19. Lý Tưởng Phật Giáo—Ideal of Buddhism
20. Những Vấn Đề Siêu Hình trong Đạo Phật—Metaphysical Issues in Buddhism
21. Đạo PhậtÝ Niệm về Hình Tượng Phật
 Buddhism and Buddha’s statues and Images
22. Đạo PhậtQuan Niệm về Nguyên Nhân Đầu Tiên
 Buddhism and the Concept of First Cause
23. Quan Niệm Linh Hồn Trong Phật Giáo—The Concept of a Soul in Buddhism
24. Giáo Dục trong Phật Giáo—Education in Buddhism
25. Đạo Phật và Việc Thờ Cúng Tổ Tiên—Buddhism and Ancestor Worship
26. Đạo Phật và Cái Đẹp—Buddhism and Beauty
27. Đạo Phật Bi Quan hay Lạc Quan?—Is Buddhism Pessimism or Optimism?
28. Đạo Phật và Triết Học—Buddhism vs Philosophy
29. Phật Giáo và Khoa Học—Buddhism and Science
30. Thế Giới Hòa Bình và Chiến Tranh theo Quan Điểm Đạo Phật
 World of Peace and War in Buddhist Point of View
31. Tánh Thực Tiễn của Phật Giáo—Pragmatism of Buddhism
32. Bức Thông Điệp Vô Giá của Đức Phật—The Priceless Message from the Buddha 
33. Quan Niệm của Phật Giáo về Tiền Định—Buddhist Concept on Fate
34. Phật Giáo và Tri Thức—Buddhism and Epistemology
35.Phật Giáo và Cái Gọi Là “Đấng Sáng Tạo”Buddhism and a So-Called “Creator”
36. Đạo Phật Chết—Dead Buddhism
37. Hôn Nhân Theo Quan Điểm Phật Giáo
 “Marriage” according to the Buddhist Point of View
38. Sự Im Lặng Cao Quí—Noble Silence
39. Chúng Sanh—Sentient Beings
40. Sự Sáng Tạo ra Chúng Sanh Con Người—Creation of Human Beings

Phần 2 (41-80)
41. Sanh Tử—Birth and Death
42. Sự Sợ Hãi Về Sanh Tử—The Fear of Birth and Death
43. Sau Khi Chết và Sau Kiếp Sống Nầy—After Death and After This Life
44. Nhân Sanh Tử—Causes of Birth and Death
45. Cái Chết—Death
46.Chúng Sanh Bệnh Nên Bồ Tát Bệnh
 Sentient Beings Are Subject to Illness,Bodhisattvas are Ill As Well
47. Thân Chúng Sanh Thân Phật—Sentient Beings’ Bodies-Buddha’s Body
48. Lục Phàm Tứ Thánh—Six Realms of the Samsara and Four Realms of the Saints
49. Địa Ngục Theo Quan Điểm Phật Giáo—Hells in Buddhist Point of View
50. Địa Ngục Vô Gián—Uninterrupted Hells
51. Ngạ Quỷ—Hungry Ghosts
52. Súc Sanh—Animals
53. A Tu La—War Gods (Asuras)
54. Chúng Sanh Con Người (Nhân)—Human Beings
55. Đạo Nhân Theo Nho Giáo—Man’s Virtue in Confucianism
56. Vị Trí Của Con Người Trong Tôn Giáo—Man’s Place in Religions
57. Thành Phần Vật Chất Tạo Nên Một Chúng Sanh Con Người
 Material Components of a Human Being
58. Các Thành Phần Tâm Linh của Con Người-Spiritual Elements of a Human Being
59. Sanh Làm Người Là Khó—It’s Difficult to Be Reborn as a Human Being
60. Bốn Loại Người—Four Types of People
61. Những Chúng Sanh Có Tâm Trí—Living Beings Have Developed Minds
62. Tỉnh Thức và Điềm Tĩnh—Mindfulness and Calmness
63. Nhân Quả—Cause and Effect
64. Nghiệp—Karma
65. Thân Nghiệp—Karma of the Body
66. Khẩu Nghiệp—The Karma of the Mouth
67. Ý Nghiệp—The Karma of the Mind
68. Thập Ác Nghiệp—Ten Evil Actions
69. Tiến Trình của Nghiệp—Karma Process
70. Ai Chịu Trách Nhiệm Cho Nghiệp của Mình?
 Who is Responsible for Our Karma?
71. Bạn Gặt Những Gì Bạn Gieo—You Reap What You Sow
72. Ngũ Vô Gián Nghiệp Cảm
 Five Uninterrupted Due To Five Retributions For Karma
73. Túc Nghiệp (Nghiệp Đời Trước)—Karma of Previous Life
74. Nghiệp Mới—New Karma
75. Nghiệp Hữu—Karma-Process Becoming
76. Bốn Loại Nghiệp Theo Phương Thức Tác Dụng
 Four Kinds of Karma By Way of Function
77. Bốn Loại Nghiệp Theo Thứ Tự Trổ Quả
 Four Kinds of Karma By Order of Ripening
78. Bốn Loại Nghiệp Theo Nơi Chốn Mà Trổ Quả
 Four Kinds of Karma By Place of Ripening
9. Khổ—Sufferings
80. Tám Nỗi Khổ—Eight Kinds of Sufferings

Phần 3 (81-120)

81. Lậu Hoặc—Leakage
82. Tu Tập Thêm Thiện Nghiệp—Cultivate More Good Deeds
83. Thấy Được Bản Chất Thật của Sự Kiêu Mạn
 To See the Real Nature of “Pride”
84. Trạng Thái Đau Khổ của Ganh Tỵ—The State of Suffering of “Envy”
85. Bản Chất Thật của Sự Hoài Nghi—The Real Nature of Doubt
86. Bản Chất Thật của Tà Kiến—The Real Nature of “Wrong Views”
87. Chế Ngự Tham Lam-Sân Hận-Đố Kỵ-To Overcome Greed, Anger, and Jealousy 262
88. Phóng Dật-Buông Lung—Heedlessness and Giving Free Rein to One’s Emotion
89. Vô Ngã—Selflessness
90. Bản Chất Vô Ngã-Vô Thường Của Vạn Hữu
 The Selflessness-Impermanence of All Things
91. Vô Minh—Ignorance
92. Kiếp Nhân Sinh—Human’s Life 
93. Thế Giới Ngày Nay—Modern World
94. Lão Bệnh Tử—Old Age-Sickness-Death 
95. Ma Chướng—Demonic Obstructions
96. Thập Đạo Binh Ma theo Kinh Nipata
 Ten Armies of Mara according to the Nipata Sutta
97. Không Chấp Trước—Non-Attachment
98. Ngũ Uẩn—Five Aggregates
99. Tứ Đại—Four Elements
100. Thất Đại—Seven Elements
101. Thất Tình—Seven Emotions
102. Tham Dục—Greed and Desire
103. Lục Dục—Six Desires
104. Lòng Ham Muốn—Desire
105. Sân Hận—Ill-Will
106. Đối Trị Tham Sân Si—To Subdue Lust, Anger and Ignorance
107. Tà Kiến—Wrong Views
108. Tập Khí—Remnants of Habits
109. Nhiễm Trược—Taints
110. Thiện Hữu Tri Thức—Good-Knowing Advisors
111. Ác Tri Thức—Evil Friends
112. Phước Đức—Blessedness
113. Công Đức—Virtues
114. Tùy Hỷ Công Đức—Rejoice Over Other’s Positive Deeds
115. Tha Lực—Other Powers
116. Bất Muội Nhân Quả-Bất Lạc Nhân Quả—Not Being Unclear about Cause and
 Effect Not Falling Subject to Cause and Effect
117. Bồ Tát Sợ Nhân, Chúng Sanh Sợ Quả
 Bodhisattva Fears of Causes, Ordinary People Fear of Results
118. Chiếc Bè Tứ Diệu Đế—The Raft of the Four Noble Truths 
119. Tứ Vô Lượng Tâm—Four Immeasurable Minds 
120. Chúng Ta Từ Bỏ Cái Gì?—What Do We Renounce?

Phần 4 (121-160)
121. Học Hỏi Giáo Pháp—Study the Teachings
122. Sám Hối—Repentance
123. Vô Tướng Sám Hối—The Markless Repentance
124. Mê Tín Dị Đoan—Superstition
125. Vô Thường—Impermanence
126. Nhất Thiết Hành Vô Thường
 The Impermanence of the Body, the Mind and the Environment
127. Cái Gì Là Thường Còn Trên Thế Gian Nầy?--What is Immortal in This World?
128. Bốn Loại Biến Thường—Four Theories Regarding Pervasive Permanence
129. Số Phận—Destiny
130. Mười Một Huân Tập Nhân—Eleven Accumulated Habits
131. Sự Yêu Thương và Dục Vọng—Love and Desires
132. Ngũ Giới—Five Precepts
133. Không Sát Sanh—Not to Take Life
134. Không Trộm Cắp—Not to Steal
135. Không Tà Dâm—Not to Commit Sexual Misconduct
136. Không Vọng Ngữ—Not to Lie
137. Không Uống Rượu và Những Chất Cay Độc
 Not to Drink Alcohol and Other Intoxicants
138. Phá Giới—Breaking Precepts
139. Ngũ Nghịch—Five Grave Sins
140. Bệnh—Ailments
141. Phàm Phu—Ordinary People
142. Tứ Diệu Đế—Four Noble Truths
143. Bát Thánh Đạo—The Noble Eightfold Path
144. Thập Nhị Nhân Duyên—The Twelve Conditions of Cause-and-Effect
145. Thất Bồ Đề Phần—The Seven Bodhi Shares
146. Tứ Chánh Cần—Four Right Efforts
147. Tứ Như Ý Túc—Four Sufficiences
148. Ngũ Căn—The Five Faculties
149. Ngũ Lực—The Five Powers
150. Tứ Nhiếp Pháp—Four Elements of Popularity
151. Bát Quan Trai Giới—Eight Precepts
152. Tụng Kinh—Recite Buddhist Sutras
153. Trì Chú—Recite Mantras
154. Tứ Y Pháp—Four Reliances
155. Pháp Giải Thoát—Dharma of Liberation
156. Pháp Hành—Conditioned Dharmas
157. Pháp Nhẫn—Dharmakshanti
158. Pháp Nhị Biên—Dharmachakra-pravartana
159. Phật Pháp—Buddha’s Teachings
160. Chiếc Bè Pháp—The Raft of Dharma

Phần 5 (161-200)
161. Ăn Chay—To Be on a Vegetarian Diet
162. Ăn Thịt theo Quan Điểm Phật Giáo
“Meat Eating” in the Buddhist Point of View
163. Tịnh và Bất Tịnh Nhục—Clean and Unclean flesh
164. Trai Nhật—Vegetarian Days
165. Tám Lý Do Một Vị Bồ Tát Không Nên Ăn Thịt
 Eight Reasons for Not Eating Animal Food
166. Bất Thối Chuyển—Non-Retrogression
167. Lễ Bái Lục Phương—Worshipping in the Six Directions
168. Vu Lan Bồn—Ullambana
169. Pháp Môn Lợi Ích Cho Tự Ngã
 The Dharma Exposition That is Applicable to Oneself
170. Con Đường Của Chơn Lý—The Path of Truth
171. Thiểu Dục Tri Túc—Content with few Desires and Satisfy
 With What We Have At This Very Moment
172. Sự Tầm Cầu Vô Tận—Unlimited Seeking
173. Tai Hại của Dục Lạc—Disadvantages of the Sensual Pleasures
174. Vô Sở Cầu—Non-Seeking
175. Cầu Pháp—Seek to Learn and Practice Dharma
176. Lý Nhân Duyên—The Theory of Causation
177. Trùng Trùng Duyên Khởi—Interbeing Endlessly Interwoven
178. Pháp Giới—Dharmadhatu
179. Tứ Pháp Giới—Four Dharma Realms
180. Phật Pháp Giới—The Dharma Realm of Buddhas
181. Chơn Lý Diệt Khổ—Truth Of The Cessation Of Suffering 
182. Mười Giới Trọng—Ten Major Precepts
183. Bốn Mươi Tám Giới Khinh—Forty Eight Secondary or Lighter Precepts
184. Phật Tử Tại Gia—Lay Buddhists
185. Lễ Lạy—Bowing
186. Thờ Cúng—Worshipping
187. Lễ BáiThờ Cúng Thánh Tượng—Worshipping the Iimages of the Saints
188. Duyên Nhật—Day on which a Particular Buddha or Bodhisattva is Worshipped 
189. Phật Tử Thuần Thành—Devout Buddhists
190. Tại Gia Bồ Tát Giới—Lay Bodhisattvas’ Precepts
191. Sự Tu TậpTư Tưởng của Hành Giả Tại Gia
 The Cultivation and Thoughts of Lay Practitioners
192. Đời Sống Người Phật Tử—Buddhist Life
193. Kinh Thi Ca La Việt—The Sigalaka Sutra (Advice To Lay People) 
194. Sự Tự Do Toàn Hảo—A Perfect Freedom
195. Tu Hành—Cultivation
196. Hai Cách Tu Hành—Two Modes of Practices
197. Ba Phép Tu—Three Kinds of Cultivation
198. Tu Tập Bát Thánh Đạo—Developping the Noble Eightfold Path
199. Tầm Quan Trọng Của Việc Tu Hành trong Phật Giáo
 The Importance of Practice in Buddhism
200.Có Nên Đợi Đến Hưu Trí Rồi Hẳn Tu Hay Không?
 Should We Wait Until After Retirement to Cultivate? 
 
Tài Liệu Tham Khảo

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 3864)
Trước tiên là về duyên khởi của Kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Theo truyền thuyết, Kinh này được Phật giảng vào lúc cuối đời, được kết tập trong khoảng năm 200.
(Xem: 5490)
Phật và chúng sinh thật ra vẫn đồng một thể tánh chơn tâm, nhưng chư Phật đã hoàn toàn giác ngộ được thể tánh ấy.
(Xem: 10608)
Khi khảo sát về PHÁT BỒ-ĐỀ TÂM, chúng tôi tự nghĩ, chúng ta cần phải biết Bồ-Đề là gì? Bồ-Đề Tâm là thế nào? Phát Bồ-Đề Tâm phải học theo những Kinh, Luận nào?
(Xem: 6139)
Cúng dườngnuôi dưỡng khiến Tam Bảo hằng còn ở đời. Tất cả những sự bảo bọc giúp đỡ gìn giữ để Tam Bảo thường còn đều gọi là cúng dường.
(Xem: 9416)
Bốn cấp độ thiền định hay tứ thiền là bốn mức thiền khi hành giả thực hành thiền có thể đạt được.
(Xem: 6470)
Một bào thai sở dĩ có mặt trên cuộc đời này ngoài yếu tố chính là do cha mẹ sinh ra, còn là kết quả của một tiến trình không đơn giản.
(Xem: 6009)
Đạo Phật là nguồn sống và lẽ sống của con người, là cương lĩnh cho nhân thế. Với sứ mạng thiêng liêng cao đẹp ấy, đạo Phật không xa lìa thực thể khổ đau của con người.
(Xem: 7536)
Mục đích của Đạo Phậtdiệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạchạnh phúc
(Xem: 7362)
Người ta thường nói đạo Phật là đạo của từ bitrí tuệ. Đối với nhiều người Phật tử, từ bi là quan trọng hơn cả, và nếu khôngtừ bi thì không có đạo Phật.
(Xem: 5248)
Các nhà khảo cổ đang nghiên cứu tại Nepal đã phát hiện bằng chứng về một kiến trúc tại nơi sinh ra Đức Phật có niên đại thế kỷ thứ 6 trước công nguyên.
(Xem: 8156)
Theo Đức Phật, tất cả những vật hiện hữu đều biến chuyển không ngừng. Sự biến chuyển này thì vô thuỷ vô chung. Nguồn gốc của vũ trụ không do một Đấng Sáng tạo (Creator God) tạo ra.
(Xem: 5976)
Đức Phật đản sanh vào năm 624 trước Công nguyên. Theo lý giải của Phật Giáo Nam Tông thì Đức Phật sanh ngày Rằm tháng Tư Âm lịch.
(Xem: 9694)
Nếu bạn say mê đọc kinh Phật, ưa thích những phân tích kỹ càng về giáo điển, muốn tìm hiểu các chuyện xảy ra thời Đức Phật đi giảng dạy nơi này và nơi kia, hiển nhiên đây là một tác giả bạn không thể bỏ qua
(Xem: 7431)
Tánh Không là một trong những khái niệm quan trọng và khó thấu triệt nhất trong giáo lý Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 7486)
Nguyên bản: Meditating while dying; Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma; Anh dịch và hiệu đính: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 6292)
Ba Mươi Hai Cách ứng hiện của Đức Quan Thế Âm Bồ Tát. Bởi vì Quan Thế Âm Bồ Tát đồng một Sức Từ với đức Phật Như Lai cho nên ngài ứng hiện ra 32 thân, vào các quốc độđộ thoát chúng sanh
(Xem: 5335)
Thể tánh của tâm là pháp giới thể tánh, bởi vì nếu không như vậy thì tâm không bao giờ có thể hiểu biết, chứng ngộ pháp giới thể tánh.
(Xem: 5893)
Trong kinh tạng Nikāya, khái niệm con đường độc nhất (ekāyana magga) là một khái niệm thu hút nhiều sự quan tâm của học giới từ phương Tây cho đến phương Đông
(Xem: 5690)
Thuật ngữ pháp (dharma, có căn động tự là dhṛ có nghĩa là “duy trì, nắm giữ”; Pāli: dhamma; Tây Tạng: chos) mang nhiều ý nghĩa và ...
(Xem: 3978)
Trì danh là pháp tu Tịnh Độ phổ thông nhứt hiện nay. Theo Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, có Mười cách trì danh khác nhau
(Xem: 5730)
Phật dạy tất cả pháp hữu vi đều là vô thường sanh diệt không bền vững, như vậy thìthế gian cái gì có tạo tác có biến đổi đều là vô bền chắc.
(Xem: 4111)
Nguyên bản: Removing obstacles to a favorable death; Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma; Anh dịch và hiệu đính: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 7559)
Mối liên hệ giữa hình thức sớm nhất của Phật giáo và những truyền thống khác mà chúng đã phát triển về sau là một vấn đề luôn tái diễn trong lịch sử tư tưởngPhật giáo.
(Xem: 5739)
Nghiệp và Luân hồi là hai ý niệm đã có trong Ấn độ giáo, được giảng giải trong các Kinh Veda và Upanishad vào khoảng 1500 năm trước CN.
(Xem: 21988)
Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538), thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm.
(Xem: 5668)
Mục tiêu cao cả của đạo Phật là dạy con người tu tập để thoát khổ, giác ngộgiải thoát.
(Xem: 7121)
Phật giáo du nhập Nhật Bản vào thế kỷ thứ VI, sau đó trải qua thời kì Nara (710~785), thời kì Heian (794~1192) cho đến thời kì Kamakura (1192~1380), trước sau khoảng 700 năm, rồi phát sinh rất nhiều tông phái.
(Xem: 5063)
Tổ Quy Sơn dặn: “Nói ra lời nào phải liên hệ với kinh điển. Đàm luận gì, phải xét lại lời người xưa”.
(Xem: 6472)
Nhiều học giả phân vân là làm thế nào và tại sao những nhà Đại chúng bộ (Mahāsāṅghika) đã hình thành nên khái niệm về một Đức Phật siêu việt...
(Xem: 5846)
Hoa Sen Diệu Phápgiáo pháp được thuyết giảng trong Kinh Pháp Hoa. Quang Trạch giải thích Diệu Pháp là nhân của đạo Nhất Thừa, là quả của đạo Nhất Thừa.
(Xem: 5030)
Con người sống qui tụ lại thành một xã hội, và phát triển tập thể này rộng lớn dần dần thành một quốc gia.
(Xem: 7080)
Trước khi xác định Phật Giáo như là một hệ thống tư tưởng triết học (Buddhism as a philosophy) hay như là một tôn giáo (Buddhism as a religion), chúng ta sẽ tìm hiểu triết học là gì ? và Phật giáo là gì ?
(Xem: 6069)
Lục độ Ba-la-mật-đa/ Sáu phương pháp tu Ba-la-mật-đa (Six Paramitas) là 6 pháp tu để giải trừ các khổ ách của Đại thừa Phật giáo.
(Xem: 5598)
Theo quan điểm của Đại hoàn thiện thì ánh sáng trong suốt hiển hiện một cách tự nhiên và được gọi là "hoàn-toàn-tốt"
(Xem: 5915)
Đức Phật ra đời vào năm 624 trước tây lịch tại nước Ấn Độ. Ngài thuyết pháp 49 năm. Phật giáo đã trở thành quốc giáo, vì các vua, các quan và dân chúng đa phần đều theo đạo Phật.
(Xem: 6041)
Y Kinh Kinh Cang Bát Nhã Ba La Mật: Đức Thế Tôn Như Lai hỏi ngài Tu Bồ Đề: Như Lainhục nhãn không? Ngài Tu Bồ Đề thưa:
(Xem: 6867)
Cuốn sách “Luân Hồi trong Lăng Kính Lăng Nghiêm” được ra mắt cách đây 9 năm (2008), in lần thứ hai, ba và tư vào năm 2012, 2014 & 2016 tại Nhà xuất bản Phương Đông, và năm nay (2018) cũng tại NXB Hồng Đức
(Xem: 6454)
điều chắc chắn là làm người, ai cũng có ý thức về tội lỗi. Điều này là không đúng, điều này là không tốt, điều này là không đẹp.
(Xem: 6105)
Tựa đề của khảo luận này phát xuất từ tồn nghi của một pháp hữu trong khi dịch lại bản kinh Tập (Sutta Nipāta) ở văn hệ Nikāya.
(Xem: 6537)
Khái niệm ‘nghiệp’, thật ra, đã có mặt trong văn học Bà-la-môn giáo từ rất lâu trước khi Đức Phật xuất hiện ở đời.
(Xem: 6216)
Vũ trụ, con người hình thành như thế nào và tương lai sẽ ra sao? Câu hỏi chưa bao giờ được xếp lại. Khoa học lượng tử luôn tiên phong...
(Xem: 6414)
rong lịch sử tư tưởng Ấn-độ, thuyết Trung đạo đã mang lại cho tư tưởng giới đương thời một không khí hoạt bát[1].
(Xem: 5635)
Bản chất của ánh sáng trong suốt, mang tính cách nền tảng và rạng ngời, là cội nguồn tối hậu của tất cả mọi cấp bậc tri thức...
(Xem: 6941)
Chánh Pháp là gì? Phật Pháp được chia thành ba thời kỳthời Chánh Pháp, thời Tượng Pháp, và thời Mạt Pháp.
(Xem: 4582)
Ông trị vì từ năm 269 TCN đến năm 232 TCN thuộc đời thứ 3 của triều đại Maurya. Đế chế của ông rộng lớn gần như tất cả tiểu lục địa Ấn Độ trãi dài từ Đông sang Tây.
(Xem: 7818)
Trong Kinh Kim Cang, Phật dạy có 4 tướng: “Ngã – Nhân – Chúng Sanh – Thọ Giả”. Khi còn phàm phu, chấp thân này là thật là bền vững,
(Xem: 6075)
Đạo Phật đang phát triển rộng rãi đến nhiều tầng lớp. Rất nhiều các bậc tri thức, các nhà khoa học chân chính, đến cả những người ...
(Xem: 7326)
Kiếp sống của mỗi con người sinh ra ở thế giới Ta Bà này, dù thọ mạngdài hay ngắn, nhìn chung có thể phân chia làm nhiều giai đoạn.
(Xem: 7757)
Kể từ thời điểm Phật giáo khai sinh và nở hoa khắp mọi miềnthế giới, hễ mỗi khi nói đến hình ảnh một vị Phật xuất hiện trong tương lai,
(Xem: 5531)
Phép luyện tập thiền định được hỗ trợ bởi sự thực thi các hành động vị tha, các hành động đó đồng thời cũng được thúc đẩy bởi tình thương yêu và lòng từ bi.
(Xem: 5167)
Nếu đủ sức duy trì một cách đúng đắn sự nhận biết tâm thức thần bí nhất thì kết quả mang lại từ phép luyện tập đó sẽ trợ lực các bạn rất nhiều
(Xem: 5711)
Thời-không vũ trụ chứa hàng triệu, tỉ, hàng ức cho đến không máy móc nào đếm hằng hà sa số hành tinh như trái đất mới biết con ngườimột sinh thể gần như bằng không.
(Xem: 5561)
Trong các bài kinh thuộc hệ A Hàm hay kinh Đại Bát Niết Bàn v.v… Phật có nói đến địa ngục. Đề Bà Đạt Đa, Tì kheo Thiện Tinh, vua Lưu Ly v.v… đều đọa vào địa ngục ngay khi chết.
(Xem: 5546)
Xét về niên đại, bản kinh có mặt ở thời Hậu Hán (23-220), xuất hiện trong Cao Tăng Truyện quahành trạng của ngài Nhiếp-ma-đằng (攝摩騰)[2].
(Xem: 5043)
Thể dạng lắng sâu thường xuyên bên trong tâm thức thần bí nhất chỉ có thể thực hiện được với những người có một khả năng thật bén nhạy.
(Xem: 4307)
Bài viết này sẽ khảo sát một số thắc mắc thường gặp về Thiền Tông, hy vọng sẽ tiện dụng cho một số độc giả còn nhiều nghi vấn.
(Xem: 6098)
Thức Thứ Tám hay A Lại Ya là thức chủ trong 8 thức. Thức nầy có nhiều cách gọi khác nhau để chỉ về nhiệm vụ của mình. Tựu chung thức nầy có 3 việc chính là: Năng tàng, Sở tàng và Ngã ái chấp tàng.
(Xem: 5655)
Khi còn vướng mắc trong sự tạo tác triền miên của khái niệm, chẳng hạn như suy nghĩ về cái đúng, cái sai, v.v. , thì các bạn sẽ không thể nào bước vào con đường tu tập về
(Xem: 6309)
Học phái dịch thuật xưa của Phật giáo Tây Tạng đưa ra nhiều cách luyện tập dựa vào các phương pháp khác biệt nhau, gọi là các "cỗ xe"/thừa.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant