Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Bài 12 - Trung hữu của Hữu tái sinh

19 Tháng Bảy 201100:00(Xem: 10375)
Bài 12 - Trung hữu của Hữu tái sinh

Kalu Rinpoche 

TÂM DIỆU MINH THƯỜNG TRỤ [Bài 12]
Trung hữu của Hữu tái sinh
Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc
Bản Anh: The Bardo of Becoming

Những hữu tình của trung hữu không thể đảo ngược lang thang trong một thân ý sinh không vững bền, chúng thì giống như thân vật lí trước đây,
Chúng có tất cả các quan năng và cảm thức và những năng lực phóng chiếu của nghiệp.
Những thân của chúng thì không bị ngăn chặn bởi bất cứ chướng ngại nào .
Jamgon Kongtrul Lodro Thaye, The Text of Surcho


Trong suốt thời kì của trung hữu của hữu tái sinh, tâm tái kiến tạo trải nghiệm của những phóng chiếu khác biệt sinh ra bởi nghiệp của nó; vào lúc cuối của trung hữu này, phan duyên bởi nghiệp đó, nó tái sinh một trong sáu cõi của sinh tử tương tục. Hoàn toàn như giấc ngủ sâu sinh ra đủ loại những trải nghiệm của thế giới chiêm bao, sau giai đoạn bất thức (unconsciousness) và những linh ảnh thoáng qua của trung hữu của tính không được miêu tả ở bài giảng trước, thì xuất hiện những trải nghiệm của trung hữu của hữu tái sinh. Đây là một trạng thái trong đó những trải nghiệm có một thật tại tương tự với những cái mà chúng ta đã quen thuộc một cách thật sự, nhưng những điều kiện của hiện hữu thì sai biệt.

Thân và Thế giới tâm ý

Trong trung hữu này, không có thân vật lí mức thô; thay vào đó, có một thân ý sinh tạo nên bởi bốn uẩn và nửa uẩn, đó là: thức, hành, tưởng, thọ và phân nửa của sắc uẩn. Những hữu tình trong trung hữu của hữu tái sinh có một sắc thân vi tế, một thân ý sinh không thể nhận biết đối với người bình thường. Những hữu tình sinh ra với một thân như thế nhận định nó như là của thân của họ và cũng có thể nhận thức những kẻ khác trong cùng một trạng thái (trung hữu của hữu tái sinh).

Nói tổng quát, chúng ta có ba loại thân.Thứ nhất có thân bình thường, được gọi là thân nghiệp duyên (karmic body), bởi vì nó là kết quả của nghiệp đã hoàn toàn thuần thục; đó là thân chúng ta đương có. Thân thứ nhì là thân tập khí (habitual body). Đây là thân của thế giới chiêm bao, nó kết quả từ khuynh hướng của tâm đồng nhất chính nó với một hình dáng vật lí. Nó đến từ những tập khí và những thói quen tích lũy trong trạng thái thức tỉnh. Thân thứ ba, hoặc thân ý sinh (mental body), là thân thuộc về hữu tình trong trung hữu của hữu tái sinh. Trong suốt phần thứ nhất của trung hữu của hữu tái sinh, thân ý sinh giống như phương diện vật lí của đời sống vừa mới chấm dứt. Hữu tình trong trung hữu có thể, nếu bị đe doạ, lo sợ cho đời sống của nó. Nó cũng có thể có cảm tưởng bị giết trong khi đối đầu với những kẻ thù hoặc trong những hoàn cảnh khác. Nhưng tất cả những sự biến này và những kẻ thù đều chỉ là những phóng chiếu hư huyễn sinh ra bởi những ấn tượng tiềm ẩn trong tâm; thân ý sinh không thể bị giết bởi những phóng chiếu khác mà chính chúng cũng đều là tâm ý. Mặc dù nó thì không thể bị tiêu diệt, thân ý sinh trải nghiệm tất cả các loại sợ hãi, khủng bố, và thèm khát bởi vì sự ảnh hưởng của những thói quen và những tập khí từ quá khứ. Trong tất cả chuyện này, những trải nghiệm của thân ý sinh và những hiện tướng của trung hữu của hữu tái sinh đều có thể so sánh với những trải nghiệm và những hiện tướng của những chiêm bao, nhưng chúng mạnh mẽ hơn nhiều.

Hữu tình trung hữu có năm quan năng tương ứng với năm cảm thức bình thường, thêm vào có những năng lực nhất định, tỉ dụ thần thông, cho phépnhận thức thế giới của chúng sinh. Nó cũng có năng lực di chuyển khắp nơi không bị ngăn trở bởi ngững đối tượng vật lí. Thật ra , không một cái gì có thể chướng ngại thân ý sinh. Nó chỉ phải nghĩ, tỉ dụ, về Ấn Độ, và nó ngay tức thời tìm thấy nó ở đó; nếu nó nghĩ về nước Mĩ, nó sẽ ở đó ngay lập tức; nếu nó nghĩ về nhà của nó trước khi chết, nó sẽ ở đó ngay tức thời. Hoàn toàn bằng cách nghĩ đến một nơi chốn, nó sẽ ở đó. Cũng như thế, nó chỉ phải nghĩ về hoặc mong ước đối với một cái gì đó cho trải nghiệm sinh khởi một cách tức thời.

Một cách thật sự, tâm của chúng ta nghĩ rất nhiều. Khi chúng ta ở trong trung hữu của hữu tái sinh, những tâm niệm khác nhau này kết tinh hoá và xuất hiện trong trạng thái những thật thể (realities), sinh ra một thế giới trong dòng đại biến dịch (a world in great flux). Sự đa thù vạn biệt của những tâm niệm (the huge multitude of thoughts), quay hướng và đổi tốc độ như một cơn gió lốc xoáy, làm cho tình trạng này không thể vững bền và khó khăn một cách cực kì.

Khi tới giai đoạn này của trung hữu, một kẻ có, tỉ dụ, một gia đình, sẽ nhớ đến căn nhà của kẻ đó. Ông sẽ thấy những người thân mến đối với ông, vợ ông, các con ông, và các thứ. Ông khao khát nói chuyện với họ, thông đạt với họ, nhưng họ không thể thấy ông và chẳng còn quan tâm đến ông; ông nói với họ, nhưng không có hồi đáp, và điều này làm cho ông đau khổ rất nhiều. Bởi vì ông không thể tạo ra cuộc tiếp xúc, ông nhận định ra ông không còn thuộc thế giới của những sự sống. Cái không có khả năng truyền đạt gây nên sự đau buồn, đau thương, và gây gổ.

Ở điểm này, ông nhận định rằng, thực tế, ông đã rời khỏi thân và có thể thấy xác chết được chôn hoặc hoả táng một cách thực sự. Những trải nghiệm khủng khiếp và đau đớn này làm ông tin rằng ông đã chết. Ông nhận thức những người thân cận và thân mến với ông đang khóc và đang đau khổ. Những cảm xúc của họ có thể làm sống lại tham luyến của chính ông. Chuyện sẽ lớn hơn nữa, nếu những kẻ được ông yêu mến không buồn rầu, hoặc, tệ hơn nữa, nếu họ sung sướng về cái chết của ông, ông cảm thấy giận dữ, và điều này làm ông đau khổ thêm nữa. Nó có thể là những người thừa kế của ông đang đấu tranh với nhau về những gì ông để lại, đó cũng là một cái nguồn khác của thất vọng và tức giận.

Một kẻ đặc biệt gắn bó với căn nhà của mình hoặc những sở hữu sẽ thấy chúng một lần nữa. Ông thấy người ta chiếm lấy các thứ ông đã từng tích lũy, sự đó làm khuấy động lên lòng tham và luyến tiếc của ông. Ông cố gắng nắm giữ chúng, nhưng không ai nhìn thấy ông, và ông vẫn hoàn toàn vô năng lực. Giận dữ thắng ông và có thể làm ông tái sinh trong một cõi địa ngục.

Vài loại trải nghiệm khác nhau của trung hữu của hữu tái sinh tùy thuộc vào hữu tình trong trạng thái đó: nghiệp tiêu cực tạo ra những hiện tướng khủng khiếp và đau đớn, trong khi nghiệp tích cực là một nguồn gốc của những trải nghiệm vui vẻ hạnh phúc.

Thời lượng của trung hữu của hữu tái sinh biến đổi; tái sinh có thể xảy ra bất cứ thời điểm nào, nhưng một cách tổng quát, ở vào mỗi cuối của bảy chu kì của bảy ngày.Tái sinh có thể xảy ra sau một, hai, hoặc ba tuần. Tối đa thì luôn luôn là (49) bốn mươi chín ngày, nhưng một trung hữu rất dài có thể kéo dài tới một năm.

Nếu tâm có nhiều trải nghiệm trong những khuynh hướng tiêu cực một cách cực kì, trung hữu này chỉ có một khoảng thời gian ngắn, bởi vì hữu tình sẽ đi ngay lập tức tới các cõi thấp hơn (súc sinh, ngạ qủy, địa ngục). Cũng như thế, nếu tâm thấm tràn đầy với những khuynh hướng tích cực, tái sinh sẽ xảy ra một cách nhanh chóng nơi một cõi cao hơn (người, a tu la, chư thiên).Về một phương diện khác, nếu tập khí nghiệp tích cực giảm bớt hoặc yếu, trung hữu của hữu tái sinh sẽ kém cố định và kéo dài hơn.

Bất cứ độ dài thời kì này, những trải nghiệm và những hiện tướng mà người chết nhận thức trong phần đầu của trung hữu của hữu tái sinh quan liên tức thời với đời sống trước. Thế rồi nghiệp dần dần làm những hiện tướng này mờ nhạt đi, trong lúc đó những hiện tướng của đời kế tiếp bắt đầu ứng hiện (manifest). Lúc đó những trải nghiệm tiến đến cho biết rằng đời kế tiếp sẽ ra sao. Một cách luôn luôn, trong suốt ba tuần đầu, thức tái sinh cư trú trong một thế giới nơi mà những trải nghiệm của nó giống nhiều với những trải nghiệm của đời trước. Rồi thì, ở lúc bắt đầu tuần lễ thứ tư, nó bắt đầu nhận thức thế giới trong những cái nó sẽ vào tái sinh.

Trong giai đoạn này của trung hữu, sáu dấu hiệu, trong hình dáng của những trải nghiệm khác biệt, ứng hiện trong những đường lối rất thoáng qua và không thể tiên đoán được, chúng gợi ý cho biết nghiệp và tái sinh sắp đến. Sáu dấu hiệu này là những môi trường tự nhiên khác nhau của cư trú (different habitats), tập hợp điều kiện ảnh hưởng sinh sống (environments), phong cách cư xử (behaviours), thực phẩm, nhóm hữu tình quan liên (company), và những trải nghiệm tâm ý hoặc những nhận thức chúng lưu chuyển từng sát na.

Cũng có bốn trải nghiệm chúng xảy ra giữa tất cả hữu tình trong trung hữu này: đây là những âm thanh khủng khiếp được gọi là bốn kinh sợ (four fearsomes): sự sụp đổ của một quả núi (the collapse of a mountain), một đại hải tràn nuốt (an engulfing ocean), một đại hỏa cháy rực (a blazing inferno), và một cuồng phong xoáy lốc (a gusting whirlwind). Những trải nghiệm này tương ứng với những cái chết nhỏ trong trung hữu đó (little deaths within that bardo), trong trạng thái những gió nhất định được chuyển hoàn lại. Sự chuyển hoàn của gió đất sinh ra cảm tưởng bị chôn vùi dưới một quả núi khổng lồ hoặc dưới một căn nhà. Vào lúc chuyển hoàn của gió nước, có một cảm giác mất chân đứng và đang chìm trong đại hải. Vào lúc chuyển hoàn của gió lửa, có một cảm giác của sự bị nướng trong một ngọn lửa mênh mông, và vào lúc chuyển hoàn của gió khí, có một cảm giác của sự bị cuốn bay, như là bị gió bão mang đi.

Cũng có trải nghiệm của ba sâu thẳm (abysses) trong trung hữu này. Hữu tình trung hữucảm tưởng của sự đang rơi vào trong một cái giếng hoặc đường hầm màu trắng hơi xám, màu hơi đỏ, hoặc tối đen; đây là cái được sinh ra do sự ứng hiện của những khuynh hướng tiến về căm ghét, dục tham, và vô minh, một cách thứ tự tương ứng.

Thời điểm của Tái sinh

Ở điểm này, thời điểm của tái sinh duyên hội xảy ra. Có bốn loại khả hữu của tái sinh: tái sinh thai tạng, tái sinh hoá hiện, tái sinh từ nhiệt và ẩm ướt, và tái sinh từ trứng ; đôi khi chúng được kết hợp. Những sinh vào địa ngục hoặc những cõi trời là những hoá hiện (apparitional).

Tái sinh thì được đi chung với những trải nghiệm khác biệt:

Hữu tình trung hữu -- thức tái sinh, hoặc bardoa trong Tạng ngữ -- trải nghiệm cái lạnh băng giá của miền địa cực thì bị hấp dẫn lôi cuốn đến một ngọn lửa đang cháy. Đây là cái cách như thế nào mà nó đi đến chỗ cuối là bị sinh trong một địa ngục nóng đỏ.

Hữu tình trung hữu cũng có thể bị sợ hãi một cách cực kì và, cảm thấy để được an toàn, đi trốn trong một cái lỗ. Đây là cái cách như thế nào mà nó được tái sinh trong cõi súc sinh.

Nếu hữu tình trung hữu có nghiệp tích cực, nó có thể nhận thức một xứ có chư thiên với một cung điện mĩ lệ. Tiến tới được xứ đó, nó được tái sinh trong những cõi trời của trường thọ, trong cõi đó nó thọ hưởng một thân quang minh suốt một thời gian rất dài.

Nếu hữu tình trung hữu được tái sinh qua thai tạng (=tử cung) trong trạng thái con người, cộng thêm vào đó các nghiệp cần thiết, ba thành tố phải đi chung với nhau : hữu tình trung hữu, tinh trùng của người cha, và trứng của người mẹ. Hữu tình trung hữu nhận thấy cha mẹ đang giao hợp. Nếu hữu tình trung hữu sẽ được tái sinh trong trạng thái nam, nó cảm thấy cảm thức hấp dẫn hướng về người mẹ và có cảm thức chống đối hướng về người cha. Nếu hữu tình trung hữu sắp được tái sinh trong trạng thái nữ, có sự ngược lại -- cảm thức hấp dẫn hướng về người cha và cảm thức chống đối hướng về người mẹ -- sẽ duyên hội xảy ra. Vào thời điểm của thụ thai, tinh dịch của người cha và trứng của người mẹ và hữu tình trung hữu hoặc thức tái sinh thành hợp nhất. Những giao tử (gametes) là những phương diện bên ngoài của tinh chất trắng nam và tinh chất đỏ nữ (The gametes are the outer aspects of the male white substance and female red substance). Chúng chứa tiềm năng cho những thành tố căn bản khác nhau – hư không, khí, lửa, nước và đất trong những phương diện bên ngoài của chúng. Hữu tình trung hữu, với thân ý sinh của nó, chứa những thành tố căn bản này trong những phương diện bên trong của nó. Vào thời điểm của thụ thai, có một sự đông đặc của năm thành tố căn bản bên ngoài và năm thành tố căn bản bên trong. Đây là cách như thế nào một cá nhân sinh khởi. Với sự dung hợp này của hai giao tử và hữu tình trung hữu (=thức tái sinh), đi đến một thời kì của bất thức (the unconsciousness). Một cách có thứ bậc, ở vào thời kì bắt đầu của phát triển phôi, thức sẽ được tìm thấy. Vào thời gian này, không có biệt lệ ngoại trừ, tất cả những kí ức hồi nhớ của hữu tình trung hữu thì bị mất đi.

Hoặc chúng taPhật tử hoặc không là, chúng ta được nối kết với một truyền thống hoặc một truyền thống khác, điều quan trọng nhất cho chúng ta vào lúc chết là nhận biết sáng tỏ tâm của chúng tabản chất của chúng ta và giờ đây tu tập để đạt đếnhội thông hiểu này.

__________________________________

Chú thích

Khi cha mẹ đang gia hợp, thức tái sinh đi vào, qua miệng người cha, rồi qua đầu cơ quan sinh dục người cha và qua cơ quan sinh dục người mẹ.

___________________________________

Kalu Rinpoche

The Bardo of Becoming

The beings of the irreversible bardo wander in an unstable mental body, which looks like their previous carnal body. They have all their faculties and senses and the projection powers of karma.Their bodies are not hindered by any obstacle.

Jamgon Kongtrul Lodro Thaye, TEXT OF THURCHO.

_________________________

During the bardo of becoming, the mind re-creates the experience of the various projections brought about by its karma; at the end of this bardo, conditioned by that karma, it takes rebirth in one of the six realms of samsara. Just as deep sleep gives rise to all kinds of dreamworld experiences, after the unconsciousness and the fleeting visions of the bardo of emptiness described in the last chapter, there appear the experiences of the bardo of becoming. This is a state in which experiences have a reality similar to those we are actually familiar with, but the conditions of existence are different.

THE BODY AND THE MENTAL WORLD

In this bardo, there is no gross physical body; instead, there is a mental body made up of four and a half aggregates which are: consciousness, compositional factors, perceptions, sensations , and a half of the form aggregate. Beings in the bardo of becoming have a subtle form body, a mental body imperceptible to ordinary beings. Beings endowed with such a body perceive it as theirs and can also perceives others in the same state.

In general, we have three kinds of bodies. First there is the ordinary body, called the karmic body, because it is the result of fully matured karma; this is the body we currently have. The second is the habitual body. This is the dreamworld body, which results from the mind‘s tendency to identify itself with a physical form. It comes from imprints and habits accumulated during the waking state. The third, or mental body, is the one belonging to the being in the bardo of becoming. During the first part of the bardo of becoming, the mental body looks like the physical aspect of the life it just finished. The being in the bardo may, if threatened, fear for its life. It could also have the impression of being killed in confrontations with enemies or in other circumstances. But all these events and enemies are only illusory projections produced by latent impressions in the mind ; the mental body cannot be killed by other projections,which are themselves mental. Even though it is indestructible, the mental body experiences all kinds of fears, terrors, and cravings because of the influence of habits and imprints from the past. In all of this, the experiences of the mental body and the appearances of the bardo of becoming are comparable to those of dreams, but much more intense.

The bardo being has five faculties corresponding to our ordinary five senses, as well as certain powers, such as clairvoyance, which allow it to perceive the world of the living. It also has the power to move around without being hindered by physical objects. In fact, nothing can impede the mental body. It only has to think, for example, about India, and it will immediately find itself there ; if it thinks about the United States, it will instantly be there ; if it thinks of its home prior to dying, it will be there right away. Just by thinking of a place, it will be there. Likewise, it has only to think about or wish for something for the experience to instantly arise.

Actually, our mind thinks a lot. When we are in the bardo of becoming, these different thoughts crystallize and appear as realities, producing a world in great flux. The huge multitude of thoughts, turning and shifting like a whirlwind, makes this situation extremely unstable and difficult.

Having arrived at this stage of the bardo, someone who has, for example, led a family life, will remember his home. He will see those who were dear to him, his wife, children, and so on. He yearns to talk to them, to communicate with them, but they cannot see him and are no longer interested in him; he addresses them, but there is no response, and this causes him tremendous suffering. Because he is unable to make contact, he realizes he is no longer in the world of the living. This inability to communicate provokes grief, suffering, and aggression.

At this point, he realizes that he has, in fact, left his body and can actually see the buried or incinerated corpse. These terrifying and distressing experiences lead him to believe that he is dead. He perceives those who were near and dear to him crying and grieving. Their emotions can revive his own attachment. Moreover, if his loved ones are not sad, or, worse, if they are happy about his death, he feels anger, and this causes him suffering. It might be that that his heirs are fighting among themselves over the division of the things he has left behind, which is still another source of frustration and anger.

Someone who was particularly attached to his home or possessions will see them again. He sees people seizing the things he has accumulated, which arouses his greed and attachment. He tries to hold on to them, but no one sees him, and he remains utterly powerless. Anger overcomes him and can cause him to take rebirth in a hell realm.

The various different experiences of the bardo of becoming depend upon the karma of the being in that state : negative karma produces terrifying and paiful appearances, while positive karma is a source of pleasant, happy experiences.

The duration of the bardo of becoming varies; rebirth can occur at any time, but generally at the end of seven cycles of seven days. Rebirth can also take place after one, two, or three weeks. The maximum usually is forty-nine days, but a very long bardo could last up to a year.

If the mind is steeped in extremely negative tendencies, this bardo will last only a short while, because the being will immediately go to the lower realms. Likewise, if the mind is saturated with positive tendencies, rebirth will occur just as quickly in a higher realm. On the other hand, if the karmic imprints are mitigated or weak, the bardo of becoming will be less certain and last longer.

Whatever its duration, the experiences and appearances that the deceased perceives in the first part of the bardo of becoming relate to the immediately preceding lifetime. Then, karma gradually causes those appearances to fade, while those of the next life begin to manifest. Then come the experiences that suggest what that next lifetime will be. Usually, during the first three weeks, the birth consciousness abides in a world where its experiences are much like those of its previous life. Then, at the beginning of the fourth week, it begins to perceive the world into which it will take birth.

In this phase of the bardo, six signs, in the form of various experiences, manifest in a very fleeting and unpredictable ways, which suggest the karma and the rebirth that will be taken. These six signs are different habitats, environments, behaviours, foods, company, and mental experiences or perceptions that shift from moment to moment.

There are also four experiences that occur among all the beings in this bardo : these are the terrifying sounds called the four fearsomes : The collapse of a mountain, an engulfing ocean, a blazing inferno, and a gusting whirlwind. These experiences correspond to little deaths within that bardo, as certain winds are reversed. The reversal of the earth wind produces the impression of being buried under a gigantic mountain or under a house. At the reversal of the water wind, there is the feeling of losing one’s footing and sinking in the ocean. At the reversal of the fire wind, there is a feeling of being grilled in an immense fire, and upon the reversal of the air wind, there is the feeling of being swept away, as if carried off by a tornado.

There is also the experience of the three abysses in this bardo. The bardo being has the impression of falling into a grayish white, reddish, or dark well or tunnel; this is produced by the manifestation of the tendencies toward hatred, desire, and ignorance, respectively.

THE MOMENT OF REBIRTH

 At this point, the moment of rebirth occurs. There are four possible kinds of rebirths : womb birth, apparitional birth, birth from heat and moisture, and birth from an egg; sometimes they are combined. Birth in hell or divine realms are apparitional.

Rebirth is accompanied by different experiences:

The bardo being – the rebirth consciousness, or bardoa in Tibetan – that experiences artic cold is attracted by a burning flame. This is how it ends up being born in a hot hell.

The bardoa may also be extremely terrified and, to feel secure, goes and hides in a hole. This is how it is reborn in an animal realm.

If the bardoa has positive karma, it can perceive a celestial place with a marvelous palace. Reaching that place, it is born in the divine realms of long life, in which it enjoys a radiant body for a very long time.

If the bardoa is to be born of a womb as a human, in addition to the necessary karma, three factors must come together: the bardo being, the father’s sperm, and the mother‘s egg. The bardo being perceives the parents having sex. If the bardoa will be born as a male, he feels attraction for the mother and revulsion toward the father. If the bardo being will be born as a female, the opposite – attraction for the father and revulsion toward the mother – will occur. At the moment of conception, the father’s semen, the mother’s ovum, and the bardoa or rebirth consciousness unite. The gametes are the outer aspects of the male white substance and female red substance. They contain the potential for the different elements – space, air, fire, water, and eartn in their outer aspects. At the moment of conception, there is a consolidation of the five outer elements and the five inner elements. This is how a new individual arises.With this fusion of the two gametes and the bardoa, there comes a period of unconsciousness. Little by little, at the beginning of embryogenesis, the consciousness will be found. At that time, without exception, all recollection of the bardo is lost.

Whether we are Buddhist or not, whether we are connected to one tradition or another, the most important thing for us at death is to know our mind and our nature well and to practice now to gain this understanding.

Source: Kalu Rinpoche. Luminous Mind. The Way of the Buddha. Wisdom, 1997.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 11392)
Hơn hai ngàn năm trăm năm đã qua, kể từ khi bảy bước chân của đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật đặt những dấu chấm phá trên mãnh đất thế giới này...
(Xem: 11553)
Khi đem cái “tôi” đặt xuống đất giá trị nhân cách ấy trở nên đáng quý thanh cao, khi cố công tạo dựng một cái “tôi” cho cao sang nó lại hóa ra tầm thường rẻ rúng.
(Xem: 13544)
Những giọt lệ của A Tư Đà là kết tinh của chí nguyện, ưu tư và sự tha thiết của một hành giả đã dành trọn đời mình để tầm cầu chân lý tối hậu.
(Xem: 14125)
Đức Phật ra đời là mang lại cho thế gian niềm tinhạnh phúc tuyệt đối. Ngài là người kêu gọi và khen ngợi một cuộc sống không thù hằn và cuộc sống hướng đến tiến bộ.
(Xem: 10311)
Sớm mai ấy, nơi vườn Lâm Tỳ Ni hoa Vô Ưu Mạn Đà La bừng nở và chim Ka Lăng Tần Già bay lượn, cất tiếng hót vang lừng đón mừng thái tử Tất Đạt Đa...
(Xem: 10777)
Có Phật trong lòng là có tất cả, có bầu trời trong xanh mây trắng, có phương trời giải thoát giác ngộ, có bờ kia mình vừa mới vượt qua, bờ của cứu cánh an vui…
(Xem: 11330)
nguyện lực Người chôn vùi cát bụi A-Tăng-kỳ, bao kiếp nối đường quanh Từ Đâu-suất gót mờ vang bóng nguyệt
(Xem: 11283)
Hai ngàn sáu trăm hai mươi ba năm trước Thế giới ba ngàn sinh diệt diệt sinh Cõi hồng trần kết bằng nghiệp tham ái sân si...
(Xem: 11440)
Bảy đóa hoa sen tinh khiết, là biểu hiện cho cả sức sống cao thượng ngàn đời, là hình ảnh sống động mang chất liệu yêu thương, chứa đầy hùng tâm, hùng lực vững bước độ sanh.
(Xem: 10178)
Phật dạy, cùng tôn thờ một đấng Đạo Sư, cùng tu hành theo một giáo pháp, cùng hòa hợp như nước với sữa, thì ở trong Phật pháp mới có sự tăng ích, sống an lạc.
(Xem: 9969)
Vâng, tôi có thật nhiều bậc thầy, những bậc bồ-tát. Có khi họ dạy tôi bằng lời, có khi chỉ im lặng, có khi bằng hành động, có khi bằng sự dấn thân hy sinh...
(Xem: 10715)
Kính lạy Ðức Thế Tôn bậc Giác Ngộ của loài người. Ngài thị hiện vào cõi Ta bà trong tấm thân hài nhi bé nhỏ nhưng tâm hồn Ngài vượt khỏi phàm nhân.
(Xem: 11321)
Nhật Bản, từ thời kỳ đầu của triều đại Asuka (538-645), lễ tắm Phật vào ngày mùng tám tháng tư âm lịch hằng năm đã có tổ chức tại các chùa lớn...
(Xem: 42226)
Hán dịch: Tam Tạng Sa Môn Thật-Xoa Nan-Đà (Siksananda), người xứ Vu Điền (Khotan), phiên dịch vào đời nhà Đường của Trung Hoa; Việt dịch: Ban Việt Dịch Vạn Phật Thánh Thành
(Xem: 10488)
An nhẫn là hạnh tối thắng của chư Phật. An nhẫn là thọ nhận mọi chướng duyên và khổ nạn với tâm bình lặng, giống như mặt đất thọ nhận tất cả mọi vật...
(Xem: 11865)
Ðối với Phật đạo, siêu vượt trói buộc của tử sanh phiền não, nhơn quả luân hồi là một việc rất thực tế, hoàn toàn không phải là điều viễn vông hay mơ mộng.
(Xem: 10019)
Tắm Phật không đủ, cần phải tắm mình. Cho trôi mọi thứ tập tục đời thường. ÐẠO mà Phật nói, một bộ A Hàm, Thắng Man, Pháp Hoa v.v… Biết bao kinh điển chỉ bảo phương tiện...
(Xem: 10460)
Phật tánh ấy là giao điểm trên cùng tầng số giác ngộ và đồng nhịp điệu với Pháp thân của đức Như Lai. Đón mừng Phật đản chính là để khơi cái tánh giác nơi thâm cung trong tiềm thức của mỗi chúng ta.
(Xem: 10636)
Sách Phật tổ Thống ký thuật là dưới đời Đường, vua Hỷ tông năm 873 TL, ngày tám tháng Tư, thiết lễ Phật đản bằng cách rước kiệu di tích đức Phật từ Phụng hoàng Pháp môn về Lạc dương.
(Xem: 45780)
Khi đức Phật phát ra bất-khả-thuyết bất-khả-thuyết tiếng vi diệu như thế xong, thời có vô lượng ức hàng Trời, Rồng, Quỉ, Thần ở trong cõi Ta-bà...
(Xem: 32126)
Địa tạng chú trọng cả sinh và chết. Địa tạng rất trọng thị hạnh phúc nhân loại. Địa tạng hay nói Phật giáo, nhưng chữ ấy không có nghĩa tôn giáo của Phật, mà là giáo huấn của Ngài... HT Thích Trí Quang
(Xem: 11327)
Cuối cùng thì một con đường vô thường này mỗi người chúng ta đều phải đối diện! Tuy nhiên, Phật A-di-đà đã từng phát đại nguyện muốn cứu độ tất cả chúng sanh niệm Phật.
(Xem: 10707)
Trên một bình diện cao hơn, Ðức Phật dạy tất cả chúng sinh đều có khả năng thành Phật. Nghĩa là cái hạt giống giác ngộ hay cái năng lực giác ngộnăng lực tiềm ẩn...
(Xem: 11329)
Đức Phật ra đời là một dấu móc tâm linh quan trọng nhằm khai mở ánh sáng giải thoát và phát huy khả năng giác ngộ trong mỗi con người để vượt qua mọi khổ đau do vô minh chấp thủ.
(Xem: 10636)
Đạo Phật với con đường thoát khổ thiết thực, nhân bản, với phương châm từ bi hỷ xả xóa bỏ chấp thủ, hận thù sẽ tiếp tục sứ mệnh hóa giải khổ đau cho nhân loại.
(Xem: 13461)
Trong thế gian ngã chấp, lấy mình làm trung tâm của vũ trụchạy theo quyền thế, Đức Phật dạy chúng ta lý tưởng cao quý của sự phục vụ bất cầu lợi.
(Xem: 12377)
Sau khi Đức Phật nhập diệt, các đệ tử đã thực hiện đúng lời di chúc của Ngài là lấy pháp làm nơi nương tựa. Do đó, việc kết tập các giáo pháp của Ngài là việc làm cấp bách...
(Xem: 11029)
Cuộc đời của Đức Phật vẫn là một gương lành, là bài ca siêu thoát, là một tác phẩm tâm linh không thể nào diễn tả hết được chiều sâu vô tận...
(Xem: 10621)
Tôi tin rằng, cội nguồn của mọi hành động, lời nóiý nghĩ thiện lành chính là tình thương yêu bao la, rộng rãi đối với mọi người, mọi vật.
(Xem: 12328)
Lâm Tỳ Ni đã từng là nơi mà những nhà chiêm bái học giả như Ngài Pháp Hiền vào thế kỷ thứ V và Ngài Huyền Trang vào thế kỷ thứ VII...
(Xem: 11173)
Sống theo đúng năm giới thì sống thọ: Ðó là lời Ðức Phật dạy, mà cũng là một Chân lý được các bậc minh triết phương Ðông khẳng định.
(Xem: 11849)
Ngược dòng lịch sử cách đây hơn 25 thế kỷ, đức Từ Tôn, cứu thế đã xuất hiện giữa Trung Ấn Ðộ để sau này trở thành một bậc Ðại Vĩ Nhân mở đầu cho một kỷ nguyên an lạc và giải thoát.
(Xem: 29285)
Trong sách này Ngài Sayadaw diễn tả đầy đủ phương pháp quán niệmgiải thích với đầy đủ chi tiết đường lối suy tư về lý vô ngã có thể dẫn đến mức độ thành tựu Niết Bàn.
(Xem: 9219)
Khi ánh sáng chiếu rọi khắp gian phòng bóng tối tự nhiên biến đi. Cũng tương tự như thế khi tâm ta, lòng từ bi hiện diện, thì hận thù không còn nơi để trú ngụ nữa.
(Xem: 10546)
Hôm nay ngày Phật đản lại về, con đứng trước dung nhan tôn tượng của Ngài, con hướng tâm về Lâm Tỳ Ni để nghe lại tiếng nói trong lòng con và nghe những âm thanh hòa reo...
(Xem: 10244)
Ðức Phật không chỉ là một nhân vật lịch sử được cả thế giới biết đến, mà còn là một bậc Giác ngộ vĩ đại, một vị Thánh nhân trong tâm tưởng của mọi người.
(Xem: 10596)
Người Ấn thường dùng hoa sen để chỉ cho sự ra đời của Đức Phật. Tổ tiên chúng ta đã đồng cảm về điều ấy, nên 2.000 năm về trước, từ những nụ sen mọc trên khắp quê hương...
(Xem: 10911)
Nhìn lên Tôn Tượng của Đức Phật, gương mặt thoáng nhẹ nụ cười mỉm, thanh thoát như toả ra một sức sống hiền dịu. Một con người bình thường siêu việt trên những con người bình thường...
(Xem: 10810)
Phật giáo là một tôn giáo được ngưỡng mộ nhất trên thế giới hiện nay, được sáng lập bởi Đức Phật Thích Ca hiệu Gautama, với niềm tin vào hòa bình, từ bitrí tuệ...
(Xem: 32150)
Đức Phật Thích Ca đã dạy rằng: “Đức Phật chân thật không ở bên ngoài mà nơi Tâm mỗi chúng ta”. Cũng như thế, chư Thiên hay Quỷ thần không ở bên ngoài mà ngay nơi tâm chúng ta...
(Xem: 27393)
Tâm tánh của chúng sinh dung thông không ngăn ngại, rộng lớn như hư không, lặng trong như biển cả. Vì như hư không nên thể của nó bình đẳng...
(Xem: 17795)
Tây phương Cực lạccảnh giới thanh tịnh giải thoát. Thanh tịnhvô nhiễm là thuần thiện, giải thoát là vượt ngoài ba cõi, vượt ngoài ba cõi là xả ly thế gian.
(Xem: 11879)
Mùa trăng tròn Tháng Tư năm Tân Mão, ngược dòng thời gian 2011 năm hết dương lịch, đi xa hơn nữa 634 năm về trước, có một đấng Cồ Đàm Thích Ca Mâu Ni ra đời tại vườn Lâm Tỳ Ni...
(Xem: 12291)
"Văn hóa Tịnh độ" được thiết lập theo các quy chuẩn, giá trị vật chấttinh thần nhất định. Thứ nhất, đây là cảnh giới không có khổ đau, chỉ có hạnh phúc...
(Xem: 10447)
Thế Tôn niêm hoa và một làn hương vĩnh cửu bay đi. Chỉ một Ca Diếp mỉm cười. Thế cũng đủ. Ðủ cho một làn hương trao. Ðủ cho Phật pháp ra đi và trở về.
(Xem: 11700)
Mỗi năm khi mùa hè sắp đến, nhân gian lại rộn rã, hân hoan chào đón ngày Phật Đản, ngày ấy người ta không thể nào không nhắc đến chữ “Lumbinī” hay “Lâm Tỳ Ni”.
(Xem: 10437)
Sự kiện đức Phật đản sanh là bức thông điệp hạnh phúc bước ra thế giới khổ đau, đánh thức sự hướng tâm vào thế giới an lạc của sự vận hành...
(Xem: 10789)
Xuất thân là một vị thái tử, nhưng không bị những xa hoa vật chất nơi cung vàng điện ngọc lôi cuốn, thái tử Tất Đạt Đa sớm tỉnh ngộ trước cảnh sinh, lão, bệnh, tử...
(Xem: 28084)
Vào năm 1986-1987 Hòa Thượng giảng Kinh Nguyên Thủy; đối chiếu Kinh Pali (dịch ra Việt Ngữ) và A Hàm tại Thường Chiếu giúp cho Thiền sinh thấy rõ nguồn mạch Phật Pháp từ Nguyên Thủy đến Đại ThừaThiền Tông.
(Xem: 10154)
Tôi bước những bước chân chậm rãi trong chánh niệm, tìm được sự an lạc trong mỗi bước chân đi, nhịp thở điều hoà làm nở hoa dưới gót chân tôi bước...
(Xem: 10283)
Trí tuệ bao giờ cũng chiếm một địa vị ưu tiên, tối thắngtối hậu trong đạo Phật. Giới-Định-Tuệ nói lên hai căn tánh sẵn có trong mỗi người...
(Xem: 10658)
Đức Phật ra đời cách đây đã hơn hai thiên niên kỷ. Thời ấy, phương tiện ghi chép lịch sử chưa được như ngày nay, chủ yếu là truyền miệng từ đời này sang đời khác...
(Xem: 10771)
Nhìn thế giới và tự nhìn mình, ta dễ có một nỗi mừng runtri ân cuộc đời. May mắn thay, ta không rơi vào một ý thức hệ độc thần...
(Xem: 11227)
Hàng năm, vào thời điểm Tháng Tư Âm lịch, chúng ta lại được nghe nói về một người siêu phàm đã đến với thế gian này, cách nay gần 2600 năm.
(Xem: 10403)
Cuộc hành trình từ vô lượng kiếp của Ðức Phật, trải qua nhiều thân Bồ Tát và đến thân tối hậu có tên là Sĩ Ðạt Ta gói trọn trong một bài kệ gồm 4 câu...
(Xem: 10696)
Ân sâu hướng đạo về thanh tịnh, Nghĩa lớn độ sinhpháp thân. Trong cõi thanh bình đầy phúc lạc Vừng dương soi nẻo, tự đưa chân.
(Xem: 11480)
Tháng tư ấy rất xưa mà mới Đóa sen hồng phơi phới mãn khai Ca Tỳ La Vệ trang đài Ngàn sao rực rỡ đẹp thay đất trời.
(Xem: 18265)
Tôi treo cờ Phật giáomục đích tôn xưng, vì bổn phận và trách nhiệm (nếu có) chứ hoàn toàn không vì ý nghĩa tâm linh mong được phù trợ nào cả - Dương Kinh Thành
(Xem: 10525)
Tồn tại trên 2500 năm lịch sử trong một thế giới có rất nhiều tôn giáo, điều đó nói lên tính ưu việt của đạo Phật, một tôn giáo không có giáo điều mà chỉ tùy duyên truyền đạt - Thích Nữ Chân Liễu
(Xem: 12848)
Ngày nào cũng vậy, lúc nào con cũng mong sẽ nhìn thấy đôi mát, nụ cười, dáng ngồi tĩnh tại của Người. Nhìn đôi mắt ấy, con có thể mỉm cười hay bật khóc mà không cần cố gắng.
(Xem: 11755)
Mùa này tháng Tư rất xưa mà rất nay, đóa đóa sen hồng thơm ngát mãn khai. Thành Ca Tỳ La Vệ thuở ấy rực rỡ muôn ngàn vì sao. Đêm mười lăm trăng treo trên đỉnh hoàng triều...
(Xem: 29202)
Giáo - Lý - Hạnh - Quả là cương tông của Phật pháp. Nhớ Phật, niệm Phật thực là đường tắt để đắc đạo. Thời xưa, cứ tu một pháp thì cả bốn (Giáo - Lý - Hạnh - Quả) đều đủ.
(Xem: 28600)
Một chủ đề chính của cuốn sách này là qua thực hành chúng ta có thể trau dồi tỉnh giác lớn lao hơn suốt mỗi khoảnh khắc của đời sống. Nếu chúng ta làm thế, tự dolinh hoạt mềm dẻo liên tục tăng trưởng...
(Xem: 28306)
Nếu ai nấy chẳng làm các điều ác thì những sự tổn hại chúng sanh đều sẽ chẳng ai làm, tham-sân chẳng đủ để tạo thành tai họa vậy!
(Xem: 13329)
Thời điểm linh thiêng nhất của ngày và đêm là giờ phút Ngài thị hiện, thực sự đã trở thành ngày trọng đại với người Phật tử, nhất là với người Phật tử làm thơ.
(Xem: 22788)
Chân thật niệm Phật, lạy Phật sám hối, giữ giới sát, ăn chay, cứu chuộc mạng phóng sinh. Đó là bốn điểm quan trọng mà sư phụ thường dạy bảo và khuyến khích chúng ta.
(Xem: 13443)
Xuân về muôn vật xôn xao, rừng mai hé nụ ngạt ngào thiền hương.
(Xem: 11581)
Tất Đạt Đa dụng Pháp lành Tay Ngài hai mở Tinh Anh muôn loài Từ Quang Phật Đản sáng soi...
(Xem: 13825)
Giữa bao tiếng niệm Phật Tiễn người về cố hương Mẹ ra đi đi mãi Cho con cháu tiếc thương!
(Xem: 25732)
Con đường thiền tậpchánh niệm tỉnh giác, chứng nghiệm vào thực tại sống động. Khi tâm an định, hành giả có sự trầm tĩnh sáng suốt thích nghi với mọi hoàn cảnh thuận nghịch...
(Xem: 26085)
Cuốn Ba Thiền Sư ghi lại cuộc đời của Ikkyu Sojun (1394-1481), Hakuin Ekaku (1686-1768), và Ryokan Taigu (1758-1831). Mỗi vị Sư đều hiển lộ Thiền Tông trong cách riêng.
(Xem: 22317)
Với người đã mở mắt đạo thì ngay nơi “sắc” hiện tiền đó mà thấy suốt không chướng ngại, không ngăn che, nên mặc dù Sắc có đó vẫn như không, không một chút dấu vết mê mờ...
(Xem: 14490)
Đức Phật, sự đản sinh, thành đạonhập niết bàn của Ngài được chúng ta kỷ niệm mỗi năm vào ngày lễ Vesak, đã để lại cho nhân loại kho tàng giáo lý rộng sâu...
(Xem: 12073)
Những giá trị cốt lõi của đạo Phật là một gia sản có thể được chia sẻ trong các cuộc hội đàm về tất cả những vấn nạn phức tạpnhân loại đang đối mặt ngày hôm nay.
(Xem: 11809)
Hạnh phúc thay cho loài người chúng con; được tận mắt chứng kiến bảy bước chân trên bảy đóa hoa sen của Ngài đang bước đến với chúng con, tỏa ánh hào quang diệu pháp...
(Xem: 11691)
Xin mời quí vị và các bạn theo dõi cuộc hội thoại bỏ túi giữa các huynh trưởng quen thuộc A, B, C bàn về những cảnh đặc biệt của chuyện phim “Little Buddha”...
(Xem: 11492)
Đức Phật xuất hiện ở cõi đời, đem ánh sáng đến với cõi đời, và ánh sáng đó được những đệ tử của Ngài trao truyền cho nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác...
(Xem: 33201)
Thiền Tông nhấn mạnh vào mặt kinh nghiệm cá nhân, nhắm đưa từng con người chúng ta giáp mặt trực tiếp với chân lý trong ngay chính hoàn cảnh hiện tiền của chúng ta.
(Xem: 31851)
Các pháp thế gian đều kỵ chấp trước, chỗ qui kính của Thích tử không ai bằng Phật mà có khi vẫn phải quở. Bởi có ta mà không kia, do ta mà không do kia vậy.
(Xem: 12042)
Xá Lợichân thân của Đức Phật, sau khi Đức Phật nhật Niết Bàn, kim thân của Ngài được trà tỳ (hỏa táng) do nhân duyênnguyện lực đại từ bi của Đức Phật...
(Xem: 39636)
Quả thật, chân lý thiền vốn ở ngay nơi người, ngay trong tự tâm chúng ta đây thôi. Vậy ai có tâm thì chắc chắc có thiền, không nghi ngờ gì nữa.
(Xem: 22499)
Bắt đầu bằng cách bỏ qua một bên tất cả những mối quan tâm ở bên ngoài, và quay vào quán sát nội tâm cho đến khi ta biết tâm trong sáng hay ô nhiễm, yên tĩnh hay tán loạn như thế nào.
(Xem: 11964)
Một mùa Phật Đản nữa lại đang đến gần chúng ta, đến với những người con Phật của một đất nước có bề dày hơn hai ngàn năm Phật giáo.
(Xem: 14233)
Ngài đi đến khắp đó đây Học tu với các vị Thầy trứ danh Mặc dù Ngài đã tựu thành Đến chỗ cao nhất, sánh bằng Tôn Sư.
(Xem: 13350)
Vào đêm ấy, canh ba, giờ đã tới Bao nhiêu người đang ngon giấc mê man Tất Đạt Đa đang ưu tư chờ đợi...
(Xem: 14306)
Một ngày ấy, Hoa Vô Ưu bừng nở Niềm hân hoan khắp thế giới ba ngàn Có bảy đóa sen hồng nâng gót ngọc...
(Xem: 12074)
Có một vị Thánh nhân tên là Siddhartha đã thị hiện ra đời cách đây 2634 năm để tiếp nối hạnh nguyện cứu độ muôn loài vượt qua khổ ải sanh tử, đưa đến bờ Giác...
(Xem: 10411)
Phát tâm bồ đềbước đầu để vận dụng năng lực tâm linh cho đúng hướng. Thi thiết từ bitrí tuệtriển khai diệu lực vô hạn của tâm bồ đề đó qua hai bình diện...
(Xem: 11236)
Tắm Phật còn là một cách nhắc nhở chúng ta tịnh hóa thân tâm, gột rửa dần tham lam, sân hậnsi mê, nhờ vậy mà chúng tathể đạt được chân hạnh phúc trong cuộc sống.
(Xem: 13318)
Nghi thức diễu hành xe hoa trong Đại Lễ Phật Đản Phật Giáo Bắc Truyền có nguồn gốc từ Ấn Độ được truyền đến Đông phương.
(Xem: 34534)
Đây là phần thứ 2 trong 3 phần chính của cuốn Zen no Rekishi (Lịch Sử Thiền) do giáo sư Ibuki Atsushi soạn, xuất bản lần đầu tiên năm 2001 tại Tôkyô.
(Xem: 12627)
Khi đức Phật ra đời, ánh sáng thắp lên giữa rừng đêm tối, thả xuống sông đời chiếc thuyền cứu độ. Biết bao người nhẹ nhàng sống trong ánh sáng của bậc đạo sư.
(Xem: 12234)
Ngày Phật đản được xem là ngày Tết của những người con Phật, bởi vì đây là thời khắc lịch sử đánh dấu sự ra đời của một Bậc Siêu nhân - Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni.
(Xem: 13534)
Rõ ràng, Phật đã Đản sinh ngay từ lúc phát khởi tâm niệm nguyện thay thế cho tất cả chúng sinh đang chịu khổ đau...
(Xem: 12625)
Đức Phật cho rất nhiều, mà chẳng hề đòi lại dù bao nhiêu. Thế Tôn sống đời tự tại, không toan tính muộn phiền, không lo lắng ưu tư.
(Xem: 12984)
Tuy là Bậc Đạo sư sáng lập Phật giáo, song các kỳ tích của Phật Thích Ca Mâu Ni đã vượt khỏi khuôn khổ của một vị Phật lịch sử để trở thành những biểu tượng kỳ vĩ...
(Xem: 16308)
Từ địa vị thái tử, nhờ công phu tự thân tu tập, tự thân hành trì, tự thân chứng ngộ, Ngài trở thành Bậc Giác ngộ giữa đời...
(Xem: 11758)
Tôi lặng yên ngắm nhìn bàn chân, gót hài Đức Phật bước trên đài sen. Kính cẩn chiêm bái Đức Từ Phụ đang mỉm cười và tôi cũng mỉm cười...
(Xem: 27402)
Thật ra chân lý nó không nằm ở bên đúng hay bên sai, mà nó vượt lên trên tất cả đối đãi, chấp trước về hiện hữu của Nhị Nguyên. Chân lý là điểm đến, còn hướng đến chân lý có nhiều con đường dẫn đến khác nhau.
(Xem: 28438)
Trong tiếng Phạn (Sanskrit), từ "Thiền" có ngữ nguyên là dhyâna. Người Trung Hoa đã dịch theo âm thành "Thiền na". Ý nghĩa "trầm tư mặc tưởng" của nó từ xưa trong sách vở Phật giáo lại được biểu âm bằng hai chữ yoga (du già).
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant