Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Người xuất gia có làm tròn chữ hiếu không

12 Tháng Tám 201100:00(Xem: 9642)
Người xuất gia có làm tròn chữ hiếu không

NGƯỜI XUẤT GIA

CÓ LÀM TRÒN CHỮ HIẾU KHÔNG
Tỳ Kheo Nguyên Các

blankLTS: Thời gian trước, một số vị phật tử lớn tuổi, am hiểu cổ học, đưa ra ý kiến nói rằng, người xuất gia không hoặc khó làm đầy đủ câu hiếu để đối với song đường (bố mẹ). Vậy điều đó đúng không? Nếu đúng, thì hàng đệ tử xuất gia của đức Phậtđủ tư cách làm người hướng đạo cho cư sỹ tại gia cũng như mọi giới chăng? Nếu nhận thức trên của các phật tử là chưa thấu đáo, nguyên nhân do đâu?

Có lẽ không ý người cũng có suy nghĩ như thế, hoặc giả thắc mắc trong lòng, quý Thầy trả hiếu bậc sanh thành như thế nào? Việc giáo dục hiếu thuận với cha mẹ của Phật giáo được ghi lại rất nhiều trong kinh, luật Bắc truyền (đại thừa) cũng như Nam truyền (tiểu thừa) như: kinh Đại Thừa Bản Sanh Tâm Địa Quán, Phật dạy: “lòng từ của cha, tình thương của mẹ, nếu Ta trụ thế trong một kiếp[1] cũng không nói hết được” (父有慈恩,母有悲恩 , 母 悲 恩 者 , 若 我 住 世 於 一 劫 中 說 不 能 盡). Nghĩa mẹ tình cha lớn lao như thế nên, “trong trọn một kiếp, mỗi ngày ba lần cắt thịt của mình phụng dưỡng mẹ cha, cũng không báo đáp được ân ấy một ngày ”(經於一劫,每日三時割自身肉以養父母,而未能報一日之恩). “Vì thế cho nên, các ông phải tinh cần tu tập, hiếu dưỡng cha mẹ, như người cúng dường Phật, phúc báo không khác, nên cứ như thế mà báo ân cha mẹ”(是故汝等勤加修習孝養父母,若人供佛福等無異,應當如是報父母恩).

Chỉ qua ba câu trong kinh Đại Thừa Bản Sanh Tâm Địa Quán quyển 3,[2] đoạn đức Phật dạy cho năm trăm vị trưởng giả tại thành Vương Xá về bốn ân (ân cha mẹ, ân chúng sanh, ân quốc giaân Tam bảo), chúng ta thấy ân đức cha mẹ thật khôn lường, dù lấy thân mình cúng dường trọn kiếp cũng khó đáp đền, và Phật dạy chúng ta phải như thế mà báo ân. Vậy, người xuất gia học Phật há lại không y lời ấy hành trì. Thế nhưng, thực phẩm, y phục .v.v. của hàng xuất gia đều là do sự cúng dàng của phật tử tại gia, nếu dùng chúng để phụng dưỡng cha mẹ có được không? Điều này trong luật Ngũ Phần quyển 20 có ghi: thời đức Phật có một vị A La Hán tên Tất Lăng Già Bà Sa (畢陵伽婆蹉), cha mẹ Ngài nghèo khó, Ngài muốn đem một phần y phục vật phẩm khất thực được để cha mẹ dùng, nhưng lại sợ không được phép, nên xin đức Phật chỉ dạy. Phật liền tập hợp chúng đệ tử lại và dạy rằng: “nếu có người vai phải gánh cha, vai trái gánh mẹ như thế trăm năm; dùng y phục thực phẩm tốt nhất cúng dàng, cũng không thể báo đáp hết ơn cha mẹ. Nên từ nay, cho phép hàng tỳ kheo hết lòng hiếu dưỡng mẹ cha; ai không cúng dàng thì phạm giới” (若人百年之中,右肩擔父,左肩擔母,於上大小便利;極世珍奇衣食供養,猶不能報須臾之恩。從今聽諸比丘盡心盡壽供養父母;若不供養得重)[3]. Và, việc dùng vật phẩm hiếu dưỡng song thân được dạy rất rõ ràng, trong luật của Nhất Thiết Hữu bộ quyển 4: “Người xuất đối với cha mẹ vẫn phải cung cấp tiện nghi sống, nhưng không biết làm thế nào cho hợp. Phật dạy: các vật mà bản thân dùng còn, có thể cúng cha mẹ. Nếu không còn dư, có thể tùy lúc nhận nơi thí chủ, hoặc có thể dùng những phẩm vật khi được chia quân Tăng…”.[4]

Vậy là đã rõ, không còn nghi ngờ gì trong việc người xuất gia vẫn có thể hiếu dưỡng cha mẹ, và dùng cách nào để phụng dưỡng. Ngoài ra, cũng nội dung dạy về việc cho phép hàng tỳ kheo, đệ tử xuất gia của đức Phật, cung cấp thực phẩm, y phục cho cha mẹ, nếu chúng ta đọc nhiều kinh luật một chút, tìm hiểu cặn kẽ, đều có thể thấy ý ấy trong: Tăng Nhất A Hàm quyển 11, Thiện Tri Thức Phẩm; kinh Trung A Hàm quyển 12, phẩm Vương Tương Ưng; hay Tạp A Hàm kinh quyển 4…

Đức Phật dạy đối với cha mẹ, nếu chỉ hiếu dưỡng, tức lo cho cha mẹ được no ấm, tương đối đầy đủ về chất không chưa đủ. Mà phải tiến hơn một bậc, biết hướng cho cha mẹ làm các điều lành, lánh những nghiệp dữ, dần dần tu hạnh giải thoát để ra khỏi sanh tử luân hồi, ấy mới là điều khó.

Bản thân đức Thích Ca Mâu Ni, sau khi thành chánh giác, đã lên cung trời Đao Lợi thuyết pháp độ thân mẫu và chư thiên cõi ấy; kết quả là rất nhiều vị chứng được Tứ quả (dự lưu, tư đà hàm, a na hàma la hán), trong đó có hoàng hậu Maya. Thuyết này được ghi trong kinh Ma Ha Ma Ya (摩訶摩耶經) hay còn gọi Phật Thăng Đao Lợi Thiên Vi Mẫu Thuyết Pháp kinh (佛昇忉利天為母說法).[5] Ngoài ra, trong kinh Đại Phương Tiện Phật Báo Ân, kinh Đại Thừa Bản Sanh Tâm Địa Quán…cũng có nói đến. Như vậy, bên cạnh cung phụng cha mẹ các nhu yếu phẩm trong cuộc sống, hàng đệ tử Phật còn dùng pháp giải thoát độ cha mẹ xa lìa nẻo ác, sống đời an lành, chết sanh lạc cảnh.

Đạo Phật quan niệm, khi vẫn trong cảnh sanh tử lưu chuyển, thì hiện đời có cha mẹ; quá khứ, tương lai trong bao đời sanh tử lại có vô số mẹ cha. Vì thế, hiếu dưỡng cha mẹ hiện đời, đồng thời cũng phải cứu độ cha mẹ trong quá khứvị lai. Cho nên, trong cách nhìn của Bồ tát thì tất cả nam nhân đều là cha, phàm là người nữ tức mẹ mình. (kinh Phạm Võng). Đã là cha mẹ, thì chúng ta phải hiếu thuận. Tới đây chúng ta có thể nói rằng, nếu làm như những gì nêu và phân tích ở trên, thì người đệ tử xuất gia của đức Phật trong việc báo đáp thâm ân cha mẹ, không những làm tốt mà còn có phần hơn người. Mà muốn độ được cha mẹ nhiều đời thì phải đắc thành Phật đạo, điều này không dễ. Trong Đại Phương Tiện Phật Báo Ân kinh quyển 1 nói: “Vì hiếu dưỡng cha mẹ, biết ân và báo ân, mà đời này mau đắc thành trí tuệ giải thoát”( 為 孝 養 父 母 , 知 恩 報恩 故 , 今 得 速 成 阿 耨 多 羅 三 藐 三 菩提).[6] Như vậy, việc xuất gia tu hành một phần cũng là để báo ơn cha mẹ, chứ không phải chẳng liên quan gì.

Quay lại ý kiến của các vị am hiểu cổ học, có lẽ do quý phật tử ấy được giáo dục theo truyền thống Nho học, nên dưới quan niệm thiên về gia tộc, tư tưởng tông pháp nên mới cho rằng, người xuất gia không làm trọn hiếu đạo, hay nói cách khác là bất hiếu, vì không lập gia đình để có thế hệ kế gia thừa nghiệp ông bà. Đó là một trong những tư tưởng chủ đạo về hiếu trong sách Mạnh Tử của Nho giáo. Sách viết: “不孝有三 , 無後為大”, ba điều sau gọi là bất hiếu: 1. Nghe lời một cách mù quáng, khiến cha mẹ đến chỗ bất nghĩa; 2. Nhà nghèo cha mẹ thì già yếu, không ra làm việc (quan) để nuôi cha mẹ; 3. Không có con trai để nối dõi. Trong ba điều đó, không có người nối dõi tông đường là tội bất hiếu lớn nhất. Có lẽ vì tư tưởng này mà một số vị theo cổ học cho rằng hàng xuất gia không tròn chữ hiếu. Mà nếu phân tích đến dây, quý vị vẫn cứ đứng trên quan niệm này mà đánh giá, thì cũng chẳng còn gì để bàn luận. Chỉ nói thêm, chính vì tư tưởng Vô Hậu Vi Đại, mà ngày nay xã hội Trung Quốc (nơi Nho học hình thành và phát triển) đang gặp phải vấn đề rất lớn do tỉ lệ nam nữ quá chênh lệch. Ngoài ra, ngày nay, sau khi kết hôn có con, lúc này chỉ chăm lo nuôi dưỡng con mình, rất ít người phụng dưỡng cha mẹ đẻ, chứ chưa nói đến nuôi dưỡng thêm cha mẹ của vợ hoặc chồng. Vậy, có con đã thật sự là có hiếu chưa? Cứ như thế đời này qua đời khác, chỉ lo nuôi dạy con cái mà quên phụng dưỡng cha mẹ, vậy, hiếu đạo có tròn không?

Hàng đệ tử Phật lại còn được dạy, pháp cứu cha mẹ ra khỏi đường ngạ quỷ, hay cảnh khổ do các nghiệp ác đã tạo tác trong quá khứhiện tại. Pháp này tên gọi Vu Lan Bồn. Ðức Phật dạy rằng, muốn cứu cha mẹ thoát thọ quả khổ, phải nhờ thần lực của mười phương Tăng thanh tịnh; nên vào cuối mùa an cư của chư Tăng, sắm sanh lễ vật trai nghi dâng lên cúng dường. Vì sau ba tháng an tịnh tu trì, giới định tuệ tăng trưởng, lúc ấy, chư Tăng dùng định tâm vận lòng từ, cảm ứng được thế giới của người chết. Người quá vãng cảm nhận được cái năng lực đó, phát tâm lành, sanh thiện ý, mới mong thoát khỏi u đồ. Đó là cách đức Phật dạy ngài Mục Kiền Liên cứu mẹ khỏi cảnh quỷ đói. Pháp Vu Lan Bồn từ đó được lưu truyền, đến ngày nay chúng ta có mùa Vu Lan tháng bảy (AL).

Dù đã có pháp Vu Lan Bồn, thế nhưng tốt hơn hết, chúng ta nên hướng cha mẹ hiện đời quy kính Tam bảo, giữ năm giới và hành thập thiện. Tức là: 1. không sát sanh; 2. không trộm cắp, hay nói “Không lấy đồ vật người không cho”; 3. không tà dâm; 4. không nói dối; 6. không nói thêu dệt; 7. không nói hai chiều; 8. không nói xấu người, không nói lời ác hại; 9. không tham lam; 10. không ôm ấp những ý niệm, kiến giải sai lầm. Vì đó là gieo cái nhân lành để sau khi trả báo thân này, lại được làm người hay sanh lên cõi trời. Thiết nghĩ đó mới là cách báo hiếu tốt nhất.

Vậy, người xuất gia học Phật, theo lời Phật dạy, y luật phụng hành làm tròn hiếu đạo. Phụng dưỡng, chăm sóc mẹ cha về mặt vật chất đủ đầy. Hơn nữa, còn đem công đức tu hành hồi hướng đến cha mẹ nhiều đời, dẫn dắt mẹ cha hiện thế xa đường ác, làm việc lành, sống an lành trong chánh pháp của Như lai, khi mãn phần có thể được sanh về cõi tịnh.

 

Vĩnh Nghiêm, tháng 6 năm 2011.

[1] Kiếp : gốc tiếng Phạm Kalpa (1 kiếp) có hai thuyết, một cho là 243.000.000 năm; thuyết khác nói là 4.320.000 năm.

[2] Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (ĐTK), q.3, p.297.

[3] ĐTK, q.22, p.140.

[4] ĐTK, q.24, p.428.

[5] ĐTK, q.12, p.1011. hoặc bản tiếng việt tại: http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-phat-codam/pcodam-11.htm

[6] ĐTK, q.03, p.127

Source: thuvienhoasen

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 31676)
Tôi tin hy vọng rằng tất cả người dân Nepal nhân mùa lễ này hãy chuyển hóa những vụn vỡ để có thể làm cho mọi thứ trở nên nhẹ nhàng hơn trong cuộc sống giống như thông điệp của Đại lễ về giá trị con người.
(Xem: 10534)
Các phương cách đản sanh của chư Phật đều giống nhau như sự xuất hiện của các ngài giữa thế gian này đã cảm ứng đến thế giới chư thiên và các loài khác
(Xem: 11232)
Người đã đến, vầng hồng dương rạng rỡ, Bước nhiệm huyền bừng nở những đài sen, Ưu Đàm hoa còn lưu hương muôn thuở. Cõi trầm luân còn nhắc nhớ bao phen..
(Xem: 12760)
Tháng tư âm lịch tưng bừng, Vườn Lâm-tỳ-ni đón mừng Đản Sanh. Ca-tỳ-la-vệ cửa thành, Trên không nhẹ thoảng âm thanh lạ thường.
(Xem: 10814)
Hãy lắng nghe lời Thầy-Tổ nói, minh bạchấn tượng hơn: “Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm.”
(Xem: 16669)
Trường A Hàm I, "Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn. Duy ngã vi tôn, yếu độ chúng sanh, sanh lão bệnh tử"...
(Xem: 10823)
Hai ngàn năm trăm bốn mươi mốt năm đã trôi qua, nhưng hình bóng và biểu tượng cao quý của Đức Phật vẫn luôn ngời sáng trong lòng mọi người con Phật.
(Xem: 22975)
Của Chánh Văn Phòng GHPGVNTN Hoa Kỳ - HT Thích Thắng Hoan
(Xem: 12029)
Được làm con Phật là điều vừa đơn giản, vừa hy hữu. Đơn giản, vì sinh ra trong một gia đình Phật giáo thì tự động theo cha mẹ đi chùa, lễ Phật, tin Phật ngay từ bé.
(Xem: 11500)
Này người thanh niên! Ví như có một gian phòng tăm tối suốt cả nghìn năm dài. Nếu muốn thắp sáng cho nó, con cần phải đốt bao nhiêu ngọn đèn và mất bao nhiêu lâu để dẹp cho nó tươm tất?
(Xem: 10691)
Mãi cho đến tháng 12 năm 1999 mới được công nhậntuyên bố Đại lễ Phật Đản Quốc tế (lễ Vesak – Tam hợp) tại trụ sở Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, New York City (Hoa Kỳ) vừa qua.
(Xem: 12341)
Trần Nhân Tông (chữ Hán: 陳仁宗; 7 tháng 12 năm 1258 – 16 tháng 12 năm 1308,) là vị vua thứ 3 của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam.
(Xem: 11200)
Dê là loài động vật hiền lành, gần gũi với đời sốngsinh hoạt của con người. Nó là một trong lục súc: ngựa, trâu, dê, chó, lợn, gà.
(Xem: 10027)
Vào dịp cuối năm, đầu năm, dương lịch hay âm lịch, có lẽ không có nhóm từ nào được mọi người dùng đến nhiều như là mấy chữ "Chúc mừng năm mới."
(Xem: 10334)
Không có stress có lẽ con người cũng không thể tồn tại. Thế nhưng, vượt ngưỡng đến một mức nào đó thì con người cũng…không thể tồn tại, bởi chính stress gây ra nhiều thứ bệnh về thể chấttâm thần...
(Xem: 11926)
“Giáo Pháp của Như Lai: thiết thực, hiện đại, không thời gian, đến để mà thấy, có thể đưa đến chứng ngộ, được người trí tự mình giác hiểu.”
(Xem: 10702)
Các nhà y học chính thốngbảo thủ nhất cũng đã phải công nhận thiền là một phương pháp trị liệu khoa học và hiệu quả trên một số bệnh lý, cũng như cải thiện cả hành vilối sống...
(Xem: 12378)
Thiền là phương pháp thâm cứu và quán tưởng, hay là phương pháp giữ cho tâm yên tĩnh, phương pháp tự tỉnh thức để thấy rằng chân tánh chính là Phật tánh...
(Xem: 9818)
Tu thiềnthực hiện theo nguồn gốc của đạo Phật. Vì xưa kia, Đức Phật tọa thiền suốt bốn mươi chín ngày đêm dưới cội bồ đề mới được giác ngộ thành Phật.
(Xem: 11277)
Cứ mỗi độ xuân về, chắc chắn ai trong chúng ta cũng đều cảm thấy có một chút gì khiến cho cõi lòng bâng khuâng, xao xuyến trước cảnh vật thiên nhiên...
(Xem: 13848)
Gom tâm an trụ và làm cho tâm trở nên vắng lặng, rồi dùng tâm an trụ ấy quán chiếu thân và tâm.
(Xem: 9583)
Thiền là một pháp môn do sáng kiến của đức Phật, do kinh nghiệm tu tập bản thân của Ngài, và chính nhờ kinh nghiệm bản thân ấy mới giúp cho Ngài xây dựng một pháp môn giải thoátgiác ngộ.
(Xem: 12639)
Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết nếu cắt nghĩa chung thì ta có thể nói là bí quyết thoát trần, bí quyết thoát vòng tục lụy, bí quyết giải thoát, bí quyết để chứng thẳng chơn tâm hay bí quyết để đi vào minh tâm kiến tánh.
(Xem: 9706)
Chúng ta tu học Phật pháp, mục tiêu đầu tiên tất nhiên phải thoát ly sinh tử, ra khỏi lục đạo luân hồi.
(Xem: 10467)
xem thường chúng sinh, chính mình luôn có thái độ cống cao ngã mạn khiến cơ hội vãng sinh bất thoái thành Phật.
(Xem: 10572)
Thiền là phương pháp buông xả. Khi hành Thiền, bạn buông xả cả thế giới phức tạp bên ngoài để đạt đến trạng thái an tịnh nội tâm đầy uy lực.
(Xem: 10335)
Kinh Đại Tập nói rằng: ”Thời đại mạt pháp hàng trăm triệu người tu hành, ít có một người đắc đạo, chỉ nương niệm Phật sẽ qua được biển sinh tử”.
(Xem: 9910)
Phật giáogiáo dục, đích thực là giáo dục chí thiện viên mãn của Thích Ca Mâu Ni Phật đối với chúng sanh trong chín pháp giới.
(Xem: 11062)
Hãy sống trọn vẹn, thực hành tinh tấn và tập trung vào những gì mà bạn làm hoặc khi bạn đi, đứng, nằm, ngồi hay làm việc.
(Xem: 12021)
Đức Phật dạy chúng ta niệm A Di Đà Phật, chúng ta nghe theo lời dạy của đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật mà niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ.
(Xem: 10148)
Phật giáo Trung Quốc được lần lượt truyền từ Ấn Độ sang đến nay đã hơn hai nghìn năm và được truyền bá rộng rãi đến ngày nay.
(Xem: 10788)
Phật, chính là thực tướng các pháp, chân tướng của tất cả pháp. Nếu bạn trái với chân tướng thì chính là ma,
(Xem: 9543)
Khổ đau đã gắng liền với con người như bóng với hình, cho dù có trốn chạy cũng không thể nào thoát ra. Đã không trốn chạy được, phương pháp hay nhất là ...
(Xem: 9902)
Chúng ta may mắn được nghe Phật Pháp, đương nhiên cần phải chiếu cố đến chúng sanh ở tận hư không pháp giới, nhất là những oan gia trái chủ của mình trong nhiều đời nhiều kiếp.
(Xem: 8774)
Phương pháp tiêu trừ nghiệp chướng tốt nhất là đoạn ác tu thiện, tích công bồi đức, một lòng niệm Phật.
(Xem: 9500)
Người niệm Phật tu hành chẳng những được phước rất lớn, mà chính mình cũng được vãng sanh Cực Lạc.
(Xem: 14529)
Yếu chỉ của tam muội trong pháp môn niệm Phật là sự " lắng nghe" chứ không cốt niệm cho nhiều mà tâm chẳng rõ.
(Xem: 8783)
Tại sao công phu niệm Phật của mọi người không được đắc lực? Nguyên nhân là vì không nhìn thấu, không buông xả, và cũng vì chưa hiểu rõ được chân tướng của vũ trụ nhân sanh.
(Xem: 12562)
Chính nương vào nhị đế mới có thể thi thiết phương tiện thiện xảo để độ mình, độ người và xiển dương Chánh Pháp.
(Xem: 10429)
Thiền là một pháp môn hay là một trường phái của Phật giáo, và những người thực tập theo pháp môn này xem nó như là cốt tủy của đạo Phật.
(Xem: 9090)
Một lòng chuyên niệm không có tâm Bồ Đề, cũng không thể vãng sanh, cho nên phát tâm Bồ Đề cùng một lòng chuyên niệm phải kết hợp lại, thì bạn quyết định được sanh Tịnh Độ.
(Xem: 10563)
Tất cả những giáo lý về con đường Ati Dzogchen có thể xếp vào ba chủ đề : Nền Tảng, Con Đường, và Quả.
(Xem: 9338)
Niệm Phật là một pháp môn dễ hành nhưng khó tin, nhất là trong thời đại điện toán này, thời đạicon người lo cho vật chất nhiều hơn là lo cho đời sống tâm linh.
(Xem: 8812)
"Cực Lạc Thù Thắng", có nghĩa là người tu về Pháp môn Tịnh độ chuyên lòng niệm Phật A Di Đà, cầu sanh về cõi Cực lạc, được y báo chánh báo trang nghiêm thù thắng.
(Xem: 10523)
Kinh Phật nói: “Tất cả sự khổ vui đều do tâm tạo”. Vậy muốn cải thiện con người, tạo hoàn cảnh tốt, phải tìm sửa đổi từ chỗ phát nguyên....
(Xem: 9197)
Chúng sinh tận hư không khắp pháp giới, chúng ta đều phải độ. Vậy chữ “độ” này có ý nghĩa gì? Nếu dùng ngôn ngữ hiện đại, thì “độ” là quan tâm, yêu quí, dốc lòng dốc sức giúp đỡ.
(Xem: 8369)
Cần chân thật phát nguyện cầu sanh Tịnh Độ, thế giới Cực Lạc trong ao bảy báu liền mọc lên một nụ hoa, chính là hoa sen.
(Xem: 12035)
Hãy nhớ rằng duy chỉ có bạn là người có thể thay đổi cuộc đời mình tốt đẹp hơn và thiền đã chứng tỏ sự hiệu nghiệm của nó đối với không biết bao nhiêu người.
(Xem: 9700)
Trong Kinh tạng Pàli, có một số văn đoạn nêu rõ kinh nghiệm hành thiền của Đức Phật, rất quan trọng và bổ ích cho việc hành thiền của người Phật tử.
(Xem: 10220)
Hãy thực hành bằng sự tinh tấn dũng mảnh, bền bỉ, và không để mất chút thì giờ nào. Hãy khuyên và khuyến khích những người khác cùng thực hành.
(Xem: 10231)
Thực tập chánh niệm ngày càng trở thành một đề tài được ưa chuộng trong giới lãnh đạo doanh nghiệp.
(Xem: 19146)
Bản dịch tiếng Việt Ba Trụ Thiền do chúng tôi thực hiện lần đầu tiên vào năm 1985 tại Sài gòn, Việt nam
(Xem: 9420)
Chúng ta nên tu theo pháp môn niệm Phật, ai có nhân duyên về Tịnh độ trước thì lo chuẩn bị tiếp rước người đến sau. Nếu chí thành theo con đường niệm Phật Di Đà cầu sanh tịnh độ thì dứt khoát sau nầy cả gia đình, ngay cả dòng họ sẽ gặp nhau cả
(Xem: 8990)
Phật phápchân lý của vũ trụ nhân sanh, chân thật thông đạt tường tận rồi thì hoan hỉbố thí, không chút bỏn xẻn. Bố thí càng nhiều vui sướng càng cao,
(Xem: 9593)
Ta được biết là có nhiều cõi Tịnh Độ, nhiều cõi linh thánh của những Đấng Giác ngộchúng ta gọi là chư Phật. Cõi Tịnh Độ của Đức Phật Vô Lượng Quang A Di Đà thì đúng là một nơi độc nhất vô nhị.
(Xem: 9022)
Vãng sanh nhất định phải đầy đủ tín, nguyện, hạnh. Nếu như tín nguyện của bạn không kiên định, không thiết tha, thì Phật hiệu niệm nhiều bao nhiêu đi nữa cũng không thể vãng sanh.
(Xem: 14763)
Nguyện đem lòng thành kính, gởi theo đám mây hương, Phưởng phất khắp mười phương, cúng dường ngôi Tam bảo.
(Xem: 10101)
Ước vọng của con người luôn là những gì tốt đẹp, sung túc và dài lâu, cần phải đạt được trong một tương lai gần nhất.
(Xem: 8356)
Phật cho chúng ta một lợi ích vô cùng lớn vô cùng thù thắng, đó là dạy chúng ta trong một đời này được thành Phật.
(Xem: 8955)
Tâm mình thanh tịnh, tự tại, yên ổn thì đó tức là Tịnh độ. Chư Phật và chư Tổ khai huyền xiển giáo để chúng sanh trong đời này có đường hướng để đi, mà đường hướng nào cuối cùng cũng gặp nhau nơi tự tánh Di Đà, duy tâm Tịnh độ.
(Xem: 8976)
Đức Thích Ca Mâu Ni khai thị pháp môn niệm Phật tức là muốn cho hết thảy chúng sinh thâu nhiếp lục căn, khiến được tịnh niệm tương tục, xưng niệm “Nam Mô A Di Đà Phật”, niệm đến cảnh giới tâm cảnh đều vắng lặng thì Phật tánh sẽ tự hiển hiện.
(Xem: 8745)
Pháp môn Tịnh độ là một pháp môn thích đáng, khế hợp mọi căn cơ, dễ tu, dễ chứng, chư Phật trong mười phương đã dùng pháp môn này để cứu vớt hết thảy chúng sinh xa rời nẻo khổ, chứng đắc Niết bàn ngay trong một đời.
(Xem: 9374)
Pháp môn niệm Phật còn gọi là pháp môn Tịnh độ, lại được gọi là “Liên Tông”, lại được gọi là “Tịnh Tông”. Lòng từ của Đức Thích Ca Mâu Ni thật là vô hạn, Ngài quán xét căn cơ của chúng sinhcõi Ta bàban cho pháp môn tối thắng này.
(Xem: 14604)
不二 hay "vô nhị", tiếng Sanskrit gọi là “Advaita”, tiếng Anh gọi là "Nonduality". Phật học tiểu từ điển giải thích “bất nhị” là “không phân biệt đối với tất cả mọi hiện tượng”, siêu việt trên mọi phân biệt.
(Xem: 9043)
Ái hà ngàn thước sóng xao, Muôn trùng biển khổ lấp đầu than ôi! Muốn cho khỏi kiếp luân hồi, Phải mau gấp niệm Nam mô Di Đà.
(Xem: 8778)
Pháp môn niệm Phật để cầu sanh về Tịnh độ (Cực lạc), thì phải hiểu biết lịch sử của đức Phật A Di Đà thế nào, và 48 lời nguyện ra sao.
(Xem: 9051)
Kinh Dược Sư Lưu Ly bổn nguyện công đức dạy rằng: “Cứu thả các sinh mạng được tiêu trừ bệnh tật, thoát khỏi các tai nạn.” Người phóng sinh tu phước, cứu giúp muôn loài thoát khỏi khổ ách thì bản thân không gặp các tai nạn.
(Xem: 10537)
Ngài nhận một bó cỏ Cát tường (Kusa) từ người nông dân chăn trâu tên Svastika, rồi trải cỏ làm tòa ngồi và tuyên thệ: “Nếu ta không tìm ra Chân lý tối thượng, ta quyết không rời khỏi nơi này”
(Xem: 8647)
Tinh thần của Phật pháp là nhằm xét đoán chính mình, chứ không xét đoán người khác, người khác đều là người tốt, đều là Phật, Bồ Tát, những gì người khác làm đều đúng đắn, đều chính xác.
(Xem: 9997)
pháp môn niệm Phật, lấy nhất tâm niệm Phật, cầu sinh Tây phương, ly khổ đắc lạc. Nhìn vào thấy như là Tiểu thừa, chỉ tự lợi mình, nhưng thực tế mà nói thì là Đại thừa, có thể lợi tha.
(Xem: 24290)
Phật giáo Bắc tông nói chung, Thiền tông nói riêng đều lấy giác ngộ làm mục đích tiến tu. Dù là tu sĩ xuất gia hay cư sĩ tại gia trong khi tu hành được đôi phần giác ngộ đều được mọi người quí kính.
(Xem: 10179)
Sau khi thành đạo, Đức Phật Thích Ca đã thấu suốt cội nguồn pháp giới trong vũ trụ. Ngài đã nhìn thấy rõ mỗi chúng sanh đều có Phật tánh, nhưng vì mê muội mà chưa nhận được.
(Xem: 11032)
A Di Đà Phật, danh hiệu này là vạn đức hồng danh, tại sao vậy? Danh hiệu này là danh hiệu của tự tánh, là danh hiệu của tánh đức.
(Xem: 9006)
Pháp môn Tịnh độ theo như huyền ký của Đức Phật trong Kinh Vô Lượng ThọKinh Đại Tập là một pháp môn thù thắng và rất thích hợp với chúng sanh trong thời mạt pháp này.
(Xem: 9475)
Pháp môn niệm Phật từ trước đến nay được phổ biến rộng rãi, hàng Phật tử đều có thể ứng dụng thực hành và đã chứng nghiệman lạc, lợi ích từ câu Phật hiệu.
(Xem: 8006)
Một trong những duyên khởi đưa tôi tới sự học hỏi pháp môn Tịnh Độ là lần đi cúng thất đầu tiên của bác tôi
(Xem: 9272)
Trong Phật giáo, niệm là một thuộc tính của tâm, gọi là tâm sở pháp
(Xem: 15350)
Quyển Ngữ Lục này là tập hợp từ những lời thị chúng của Thiền Sư Duy Lực trong những kỳ thiền thất tại Việt Nam kể từ năm 1983 cho đến những năm tháng cuối đời.
(Xem: 10342)
Vun xới các phẩm tính nội tâm chính là cách hữu hiệu hơn cả để giúp mình giúp đỡ kẻ khác.
(Xem: 9585)
Buổi sáng hôm đó, nắng vàng rất đẹp, mây xanh trong vắt và những bông hoa lựu đỏ thắm, nở rực rỡ trên con đường dẫn ra bờ sông Neranjara.
(Xem: 17449)
Chúng tôi giảng rất nhiều lần bộ kinh Vô Lượng Thọ, tính sơ đến nay cũng khoảng mười lần. Mỗi lần giảng giải đều không giống nhau.
(Xem: 21406)
Giáo pháp được đưa vào thế giới khi Đức Thích Ca chứng đạo tối thượng, lần đầu tiên thuyết về Chân Như và về những phương pháp hành trì đưa đến chứng ngộ.
(Xem: 12169)
Pháp Sự Toàn Tập Giảng Ký, Lão pháp sư Thích Tịnh Không giảng tại Úc Châu Tịnh Tông Học Viện, Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa
(Xem: 10234)
Trong rừng hương giáo pháp, “Những Đoá Hoa Thiền” cũng mang một đặc vẻ đặc kỳ diễm ảo của chúng. “Như nhân ẩm thủy, lãnh noãn tự tri.”
(Xem: 19243)
Thiền sư Nghi Mặc Huyền Khế tìm được những lời của đại sư Hà Ngọc nơi bộ Ngũ Tông lục của Quách Chánh Trung và những trứ tác của các vị Huệ Hà, Quảng Huy, Hối Nhiên...
(Xem: 26052)
Kinh quán Vô Lượng Thọ Phật là một trong ba bộ kinh chính yếu của tông Tịnh Độ, được xếp vào Đại chánh tạng, tập 16, No. 1756.
(Xem: 7982)
Từng đợt lá thay nhau úa vàng, héo khô, lả tả rơi theo gió mùa. Từng cơn mưa nặng hạt, rơi xuống những mảnh đất đã cằn khô, nứt nẻ.
(Xem: 14810)
Tết là ngày lễ hội lớn nhất trong năm, là dịp để mọi người đều hớn hở và đặt tất cả những niềm hy vọngước mơ của mình vào tương lai.
(Xem: 10637)
Giật mình nhìn lên bệ, Cứ ngỡ rằng trong mơ: Pho tượng Phật đi vắng. Ngoài kia xuân đã về.
(Xem: 11356)
Những bài kinh Phật không có bài nào là không hay. Có miệt mài trên những trang kinh xưa mới cảm được sự vang động của suối nguồn trí tuệ.
(Xem: 9538)
Pháp môn Tịnh Độcon đường chính yếu dẫn chúng sanh thời nay thoát sanh tử, là chiếc thuyền vững chắc đưa mọi người vượt thẳng qua năm đường.
(Xem: 18685)
Quyển Luận này về hình lượng rất bé bỏng, nhưng về phẩm chất thật quí vô giá. Một hành giả nếu thâm đạt ý chí quyển Luận này là đã thấy lối vào Đạo.
(Xem: 12368)
Pháp tu Tonglen, hay cho (tong) và nhận (len), là một pháp tu của chư Bồ tát, những đứa con thiện nam tín nữ dũng cảm nhất của các đấng chiến thắng
(Xem: 11889)
Ta đã có được thân người hy hữu khó tìm, cùng với các tự dothuận lợi đầy ý nghĩa. Ta đã gặp được giáo huấn hiếm có của Đức Phật.
(Xem: 10760)
Tôi sẽ dựa theo tác phẩm có tựa đề Năm Điểm Chỉ Giáo về Pháp Chiết Xuất Tinh Chất, do Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ Hai, Gendun Gyatso sáng tác.
(Xem: 13348)
Pháp luyện tâm nói về hành trì của các hành giả cao cả. Khi tu tập để phát bồ đề tâm, trước hết, ta phải phát khởi các thực chứng của một hành giả sơ căn và trung căn trong lamrim...
(Xem: 10003)
Chúng ta đã có được kiếp sống lý tưởng, hỗ trợ cho các tự dothuận lợi rất khó tìm. Ta đã gặp được giáo huấn quý báu vốn khó gặp của Đức Phật, đã tìm ra các vị thầy tâm linh khó tìm của Đại thừa...
(Xem: 9276)
Người tu Thiền chơn chính được gọi là ngồi Thiền "vô sở đắc" lại nữa đó cũng gọi là "Bổn chứng diệu tu" của sự tọa Thiền.
(Xem: 9395)
Quả thật là có một cõi như thế, gọi là cõi Tịnh Độ Hiện Tiền. Cõi ấy không bị giới hạn bởi không gian hay thời gian...
(Xem: 15906)
Tập sách chủ yếu làm sáng tỏ một số điểm giáo lýpháp môn thực hành nòng cốt của Phật giáo từ Nguyên thủy cho đến Đại thừa...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant