Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Chương 15: Liên Trì Cảnh Sách

24 Tháng Tư 201100:00(Xem: 9626)
Chương 15: Liên Trì Cảnh Sách

LIÊN TRÌ CẢNH SÁCH
Thích Quảng Ánh Việt dịch
Nhà xuất bản Văn Hóa Saigon 2007

Chương XV

LIÊN TRÌ CẢNH SÁCH

 

 1. Niệm Phật được qua sinh tử

Kinh đại Tập nói rằng: ”Thời mạt pháp, ức vạn người tu hành, hiếm có một người được đạo. Chỉ nương pháp môn niệm Phật, được qua biển sinh tử”. Chúng ta học Phật phải biết tha thiết thể nhận. Tu hành vào thời mạt pháp này, muốn giải thoát sinh tử, nếu không tu pháp môn niệm Phật thì tất cả các pháp môn khác tuyệt đối không thể thành tựu. Rất mong mọi người đều có thể buông bỏ vọng tâm, thành thật chấp trì danh hiệu Phật. Nhất tâm niệm Phật mới thật sự đời này làm xong việc sinh tử, thoát khỏi vòng luân hồi.

2. Niệm Phật càng về sau càng quan trọng

Thời mạt pháp tương lai sẽ đến đoạn cuối cùng. Pháp môn niệm Phật nhất định càng về sau càng quan trọng. Chúng sinh đời vị lai phước báu mỏng dần, nghiệp chướng nặng thêm. Như ngày này một bộ kinh điển quý báu, để mặc cho hư hết, không xem tới. Có thể đến cuối cùng, Phật giáo tại thế gian còn lưu truyền một câu thánh hiệu Nam mô A-di-đà Phật. Chúng sinh đã quá đau khổ, nương tựa một câu Phật hiệu là nương tựa vào sức thệ nguyện đại từ đại bi của Phật A-di-đà. Chỉ cần đơn giản chấp trì danh hiệu Phật, tin và nguyện vãng sinh, liền có thể nương nhờ sức Phật cứu vớt thoát khỏi biển khổ sinh tử. Như đây có thể thấy một câu Nam mô A-di-đà Phật thật tinh hoa vô cùng trong Tam tạng kinh điển của Phật giáo.

3. Mạng sống có hạn

Mạng sống có hạn. Chúng ta không thể có nhiều thời giờ bỏ phí. Người học Phật không thể lưng chừng lưỡng lự. Có lúc thấy cần tham thiền học mật chú, có lúc thấy cần đi sâu vào kinh giáo. Cần phải chân thật niệm Phật, dùng một pháp môn để thể nhập trí tuệ. Khéo léo nơi pháp môn niệm Phậthạ thủ công phu. Niệm thuần thục rồi, Tam tạng kinh điển bao hàm ở trong ấy. Thật ra, tất cả pháp môn thiền, mật hay luật đều thu nhiếp trong một câu Nam mô A-di-đà Phật. Thành tâm niệm Phật thì tất cả sự lợi ích đều có thể đạt được. Không thành tâm, đời này chỉ là kết duyên với Phật pháp mà thôi. Nói đến giải thoát sinh tử không có một chút tư cách.

4. Biển bổn nguyện của Phật Di-đà

Đại sư Thiện Đạo nói rằng: ”Nguyên nhân đức Phật xuất hiện ở đời, chỉ nói bổn nguyện của Phật Di-đà” Đức Phật Thích-ca Mâu-ni vì thế thị hiện nơi cõi Ta-bà Ngũ trược này, chính là dạy bảo chúng sinh đang đau khổ niệm một câu Nam mô A-di-đà Phật.

5. Thành thật

Thành thậtbí quyết mà người học Phật vào thời mạt pháp phải ghi nhớ trong tâm. Chúng ta nên nương vào một vị thiện tri thức chân chính, chỉ còn trong sinh hoạt hàng ngày phải thành thật niệm Phật, trì giớisửa đổi thói quen xấu. Tất cả phải thành thật làm hết bổn phận. Trong tất cả việc tu hành, phải hết lòng thành thật làm hết bổn phận. Trong tất cả việc tu hành phải hết lòng thành thật, không nên nói huyền nói diệu, không vì danh lợi. Chỉ một lòng thành thật khởi niệm tin sâu, phát nguyện tha thiết cầu sinh về thế giới Cực Lạc. Học Phật như đây rất dễ thành tựu.

6. Thành thật niệm Phật

Đại sư Liên Trì là bậc Tổ sư đời thứ nhất của tông Tịnh độ vào đời nhà Minh. Trước khi vãng sinh Cực Lạc đại chúng cầu thỉnh để lại lời di chúc. Đại sư dạy rằng ”Thành thật niệm Phật”. Tổ sư một đời tu hành chỉ để lại bốn chữ đơn giản, nhưng bốn chữ ấy đã nhiếp tất cả cương lĩnh của người tu hành thật sự bên trong. Vào thời mạt pháp, ma mạnh pháp yếu, chúng tà đầy dẫy. Chúng ta chỉ cần nắm chắc bốn chữ “thành thật niệm Phật” này làm nguyên tắc cho việc tu hành thì không bị tất cả tà ma ngăn trở, mê hoặc điên đảo.

7. Đệ tử Phật chân chánh

Tất cả việc tu hành không nên xa rời pháp niệm Phật, tất cả sự hành trì không nên trái với sự thành thật. Không niệm Phật, tu hành không thể thành tựu; không thành thật, tu hành không thể được đắc lực. Nhớ kỹ lời giáo huấn để lại của Đại sư Liên Trì; “Thành thật niệm Phật”. Chúng ta chỉ có thành thật trì danh hiệu Phật mới đúng là đệ tử chân chánh của Ngài.

8. Học Phật chân chánh

Nếu chúng ta đã chân chánh học Phật thì càng học càng đạt đến chỗ đơn giảnthuần thục, càng học nhất định càng khiêm tốn và luôn biết hổ thẹn. Đơn giảnthuần thục đến mức trong sinh hoạt chỉ là một câu thánh hiệu Nam mô A-di-đà Phật tràn ngập trong tâm; tâm khiêm tốn đến lúc chỉ thấy tất cả mọi người đều là Bồ-tát, duy chỉ có mình ta là phàm phu. Lòng hổ thẹn nên tất cả việc tốt chỉ hướng cho người khác, nếu có việc xấu, lỗi lầm mình nhận lấy hết. Người có tâm lượng cao cả này trên đường học Phật sẽ đạt được thành tựu chân chánh.

9. Đối tượng của học tập

Đối tượng của chúng ta cần học tập chẳng phải là bậc đại pháptiếng tăm đồn xa được vạn người yêu mến, cũng chẳng phải nhà đại thông gia có học vấn sâu rộng mà chính là hạng thường dân. Hạng thường dân này bản chất thật thà, trong sinh hoạt luôn nhất tâm niệm Phật, ngoài ra tất cả đều chẳng lo nghĩ. Giữ bổn phận như người ngu khở khạo. Như đây mới có thể thầm khế hợp với chỗ huyền diệu của đạo, chân chánh đạt đến chỗ lợi ích thật của Phật pháp.

10. Thật thà là quý, bình thường là phước

Hãy xem người chân chánh được vãng sanh đều là những người thật thà. Người không thật thà ở đời có thể kiếm được tiếng khen trống rỗng và danh dự suông, cuối cùng phần vãng sinh Cực Lạc thì lại càng ít. Vì thế thật thà và bình thường là phước báu. Người có thể hết sức thật thà và bình thường niệm danh hiệu Phật chính là người học Phật hạng nhất.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 6176)
Phật dạy rằng tất cả nhân quả thiện ác trên thế gian như bóng theo hình, không sai chạy tơ hào. Song, những kẻ không tin tưởng luật nhân quả thì cho đó là lời rỗng tuếch.
(Xem: 7254)
Minh Tâm là một yếu pháp trong hết thảy các pháp và Tịnh Tâm là một yếu hạnh trong hết thảy các hạnh. Nhưng cái yếu pháp Minh Tâm không chi bằng niệm Phật.
(Xem: 6772)
Khi tâm mình nhẹ nhàng, thảnh thơihạnh phúc thì ba nẻo đường đen tốiđịa ngục, ngạ quỷsúc sanh không thể xuất hiện.
(Xem: 6187)
Đã mấy chục năm trôi qua, sinh ra làm người giữa cuộc đời này, cho đến hôm nay, hương linh đã chính thức kết thúc cuộc đời con người,
(Xem: 5669)
Nếu bạn có bạn bè hay người thân đang lâm trọng bệnh hoặc sắp qua đời, tôi biết là không có ai bảo bạn hãy cứ thản nhiên với họ.
(Xem: 4944)
Mục đích thứ nhất của chúng ta khi tu học Phật Pháp đương nhiên là để liễu thoát sanh tử luân hồi, ra khỏi tam giới.
(Xem: 5354)
Hành giả tu học pháp môn Tịnh Độ, tất yếu đầy đủ tư lương Tịnh Độ. Những gì gọi là tư lương?
(Xem: 6662)
Bất cứ một ai khi trì tụng thần chú Đại Bi với tất cả tâm thành, chắc chắn sẽ đạt được tất cả những điều mong cầu, ước nguyện bởi vì oai lực của Thần chú là rộng khắp, vô biên...
(Xem: 5969)
Phật Pháp đến nơi nào thời cũng làm lợi ích cho chúng sanh, làm cho chúng sanh được vui vẻ và được an vui...
(Xem: 12017)
Nguyện con sắp đến lúc lâm chung, Trừ hết tất cả các chướng ngại, Tận mặt thấy Phật A Di Đà, Liền được sanh về cõi Cực lạc.
(Xem: 5753)
Tâm thức chánh niệm hay tán loạn của con người khi lâm chungyếu tố quyết định cho sự vãng sanh Tịnh độ hay đọa lạc về các cảnh giới khổ đau.
(Xem: 7055)
Người Nhật khi nghe đến Shinran Shonin (Thân Loan Thánh Nhân) họ liền hiểu ngay gần như là Giáo Tổ của Tịnh Độ Tông Nhật Bản,
(Xem: 5509)
Trong xã hội ngày nay, với nhiều biến loạn và nhiễu nhương, những người phát tâm học Phật chân chính cần phải có một nhận thức sáng suốt.
(Xem: 5895)
Do chúng sinh có nhiều bệnh, nên đức Phật mới lập ra nhiều pháp môn, nhưng tất cả giáo lý đều lấy giác ngộ làm đích đến.
(Xem: 4923)
Tu học pháp môn niệm Phật là có thể mang nghiệp vãng sanh, nhưng chúng ta cũng tận lực, hy vọng có thể mang đi ít một chút.
(Xem: 4465)
Chúng ta học được từ nơi Phật Bồ Tát là ở ngay trong cuộc sống thường ngày, nhất định phải dùng tâm chân thành, chân thì không giả, thành thì không hư vọng...
(Xem: 8250)
Thiền (hay Thiền–na) là âm của tiếng Phạn "Dhyana", là pháp môn "trực chỉ Chơn tâm, kiến tánh thành Phật".
(Xem: 6542)
Một câu A Di Đà Phật làm cho chúng ta tỉnh lại. Sau khi tỉnh rồi mới biết được chính mình vốn dĩ là A Di Đà Phật, chính mình vốn dĩ là Tỳ Lô Giá Na.
(Xem: 7410)
Tất cả chúng ta đang sống trong Ánh sáng Vô lượng (Vô lượng Quang) và Đời sống Vô lượng (Vô lượng Thọ), trong bổn nguyện của Phật A Di Đà,
(Xem: 5829)
Phật giáo không phải là tôn giáo, mà là giáo dục. Giáo dục Phật giáo cứu cánh viên mãn, giúp chúng ta phá mê khai ngộ, lìa khổ được vui.
(Xem: 5481)
Ở Trung Hoa, kinh Quán Vô Lượng Thọ đóng một vai trò quan yếu trong giai đoạn đầu tiên của sự truyền bá Tịnh độ tông hơn bất kỳ kinh văn nào khác của tông nầy.
(Xem: 6423)
Niệm Phật là một trong những pháp môn tu hành rất căn bản được Đức Thế Tôn chỉ dạy rất rõ ràng, hiện còn lưu lại trong các bản kinh cổ nhất,
(Xem: 6752)
Tịnh Độphương cách thích hợp nhất để đạt thành tựu trong một kiếp, và là cách tốt nhất để cứu độ chúng sinh.
(Xem: 7561)
Gặp được Phật pháp rất khó! Trên đời này không có pháp nào thoát ly sanh tử, chỉ có giáo pháp của Phật mới ra khỏi sinh tử luân hồi.
(Xem: 4895)
Tâm thường đế trụ, độ thế chi đạo, ư nhất thiết vạn vật, tuỳ ý tự tại, vi thứ giá loại, tác bất thỉnh chi hửu.
(Xem: 4649)
Học Phật trước tiên phải làm người tốt, xử lý tốt mối quan hệ giữa người với người rồi, tiến thêm một bước, chúng ta phải xử lý tốt mối quan hệ với môi trường tự nhiên.
(Xem: 5276)
Trong bộ kinh này, đức Phật dạy chúng ta phương pháp để cái tâm được thanh tịnh.
(Xem: 12663)
Vô Niệm Viên Thông Yếu Quyết nếu cắt nghĩa chung thì ta có thể nói là bí quyết thoát trần, bí quyết thoát vòng tục lụy, bí quyết giải thoát, bí quyết để chứng thẳng chơn tâm hay bí quyết để đi vào minh tâm kiến tánh.
(Xem: 9719)
Chúng ta tu học Phật pháp, mục tiêu đầu tiên tất nhiên phải thoát ly sinh tử, ra khỏi lục đạo luân hồi.
(Xem: 10491)
xem thường chúng sinh, chính mình luôn có thái độ cống cao ngã mạn khiến cơ hội vãng sinh bất thoái thành Phật.
(Xem: 10356)
Kinh Đại Tập nói rằng: ”Thời đại mạt pháp hàng trăm triệu người tu hành, ít có một người đắc đạo, chỉ nương niệm Phật sẽ qua được biển sinh tử”.
(Xem: 9933)
Phật giáogiáo dục, đích thực là giáo dục chí thiện viên mãn của Thích Ca Mâu Ni Phật đối với chúng sanh trong chín pháp giới.
(Xem: 12032)
Đức Phật dạy chúng ta niệm A Di Đà Phật, chúng ta nghe theo lời dạy của đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật mà niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ.
(Xem: 10168)
Phật giáo Trung Quốc được lần lượt truyền từ Ấn Độ sang đến nay đã hơn hai nghìn năm và được truyền bá rộng rãi đến ngày nay.
(Xem: 10809)
Phật, chính là thực tướng các pháp, chân tướng của tất cả pháp. Nếu bạn trái với chân tướng thì chính là ma,
(Xem: 9920)
Chúng ta may mắn được nghe Phật Pháp, đương nhiên cần phải chiếu cố đến chúng sanh ở tận hư không pháp giới, nhất là những oan gia trái chủ của mình trong nhiều đời nhiều kiếp.
(Xem: 8799)
Phương pháp tiêu trừ nghiệp chướng tốt nhất là đoạn ác tu thiện, tích công bồi đức, một lòng niệm Phật.
(Xem: 9522)
Người niệm Phật tu hành chẳng những được phước rất lớn, mà chính mình cũng được vãng sanh Cực Lạc.
(Xem: 14550)
Yếu chỉ của tam muội trong pháp môn niệm Phật là sự " lắng nghe" chứ không cốt niệm cho nhiều mà tâm chẳng rõ.
(Xem: 8789)
Tại sao công phu niệm Phật của mọi người không được đắc lực? Nguyên nhân là vì không nhìn thấu, không buông xả, và cũng vì chưa hiểu rõ được chân tướng của vũ trụ nhân sanh.
(Xem: 9095)
Một lòng chuyên niệm không có tâm Bồ Đề, cũng không thể vãng sanh, cho nên phát tâm Bồ Đề cùng một lòng chuyên niệm phải kết hợp lại, thì bạn quyết định được sanh Tịnh Độ.
(Xem: 9351)
Niệm Phật là một pháp môn dễ hành nhưng khó tin, nhất là trong thời đại điện toán này, thời đạicon người lo cho vật chất nhiều hơn là lo cho đời sống tâm linh.
(Xem: 8821)
"Cực Lạc Thù Thắng", có nghĩa là người tu về Pháp môn Tịnh độ chuyên lòng niệm Phật A Di Đà, cầu sanh về cõi Cực lạc, được y báo chánh báo trang nghiêm thù thắng.
(Xem: 10540)
Kinh Phật nói: “Tất cả sự khổ vui đều do tâm tạo”. Vậy muốn cải thiện con người, tạo hoàn cảnh tốt, phải tìm sửa đổi từ chỗ phát nguyên....
(Xem: 9221)
Chúng sinh tận hư không khắp pháp giới, chúng ta đều phải độ. Vậy chữ “độ” này có ý nghĩa gì? Nếu dùng ngôn ngữ hiện đại, thì “độ” là quan tâm, yêu quí, dốc lòng dốc sức giúp đỡ.
(Xem: 8379)
Cần chân thật phát nguyện cầu sanh Tịnh Độ, thế giới Cực Lạc trong ao bảy báu liền mọc lên một nụ hoa, chính là hoa sen.
(Xem: 9431)
Chúng ta nên tu theo pháp môn niệm Phật, ai có nhân duyên về Tịnh độ trước thì lo chuẩn bị tiếp rước người đến sau. Nếu chí thành theo con đường niệm Phật Di Đà cầu sanh tịnh độ thì dứt khoát sau nầy cả gia đình, ngay cả dòng họ sẽ gặp nhau cả
(Xem: 9004)
Phật phápchân lý của vũ trụ nhân sanh, chân thật thông đạt tường tận rồi thì hoan hỉbố thí, không chút bỏn xẻn. Bố thí càng nhiều vui sướng càng cao,
(Xem: 9598)
Ta được biết là có nhiều cõi Tịnh Độ, nhiều cõi linh thánh của những Đấng Giác ngộchúng ta gọi là chư Phật. Cõi Tịnh Độ của Đức Phật Vô Lượng Quang A Di Đà thì đúng là một nơi độc nhất vô nhị.
(Xem: 9027)
Vãng sanh nhất định phải đầy đủ tín, nguyện, hạnh. Nếu như tín nguyện của bạn không kiên định, không thiết tha, thì Phật hiệu niệm nhiều bao nhiêu đi nữa cũng không thể vãng sanh.
(Xem: 8368)
Phật cho chúng ta một lợi ích vô cùng lớn vô cùng thù thắng, đó là dạy chúng ta trong một đời này được thành Phật.
(Xem: 8963)
Tâm mình thanh tịnh, tự tại, yên ổn thì đó tức là Tịnh độ. Chư Phật và chư Tổ khai huyền xiển giáo để chúng sanh trong đời này có đường hướng để đi, mà đường hướng nào cuối cùng cũng gặp nhau nơi tự tánh Di Đà, duy tâm Tịnh độ.
(Xem: 8991)
Đức Thích Ca Mâu Ni khai thị pháp môn niệm Phật tức là muốn cho hết thảy chúng sinh thâu nhiếp lục căn, khiến được tịnh niệm tương tục, xưng niệm “Nam Mô A Di Đà Phật”, niệm đến cảnh giới tâm cảnh đều vắng lặng thì Phật tánh sẽ tự hiển hiện.
(Xem: 8757)
Pháp môn Tịnh độ là một pháp môn thích đáng, khế hợp mọi căn cơ, dễ tu, dễ chứng, chư Phật trong mười phương đã dùng pháp môn này để cứu vớt hết thảy chúng sinh xa rời nẻo khổ, chứng đắc Niết bàn ngay trong một đời.
(Xem: 9388)
Pháp môn niệm Phật còn gọi là pháp môn Tịnh độ, lại được gọi là “Liên Tông”, lại được gọi là “Tịnh Tông”. Lòng từ của Đức Thích Ca Mâu Ni thật là vô hạn, Ngài quán xét căn cơ của chúng sinhcõi Ta bàban cho pháp môn tối thắng này.
(Xem: 9052)
Ái hà ngàn thước sóng xao, Muôn trùng biển khổ lấp đầu than ôi! Muốn cho khỏi kiếp luân hồi, Phải mau gấp niệm Nam mô Di Đà.
(Xem: 8796)
Pháp môn niệm Phật để cầu sanh về Tịnh độ (Cực lạc), thì phải hiểu biết lịch sử của đức Phật A Di Đà thế nào, và 48 lời nguyện ra sao.
(Xem: 4099)
Ngày nay, nhiều người niệm Phật A Di Đà để cầu vãng sinh Tây phương Cực Lạc. Điều này phù hợp với đại nguyện của đức Phật A Di Đà cứu độ chúng sinh về cõi Tịnh độ của Ngài để tiếp tục tu hành tới ngày thành Phật.
(Xem: 9061)
Kinh Dược Sư Lưu Ly bổn nguyện công đức dạy rằng: “Cứu thả các sinh mạng được tiêu trừ bệnh tật, thoát khỏi các tai nạn.” Người phóng sinh tu phước, cứu giúp muôn loài thoát khỏi khổ ách thì bản thân không gặp các tai nạn.
(Xem: 9907)
Phật pháp dạy mọi người lìa khổ được vui, điều này ai cũng đều biết. Nếu như Phật pháp dạy mọi người lìa vui được khổ thì có lẽ không có ai học.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant