Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Đức Đạt Lai Lạt Ma khuyên vượt qua căng thẳng

05 Tháng Tư 201100:00(Xem: 14990)
Đức Đạt Lai Lạt Ma khuyên vượt qua căng thẳng

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA KHUYÊN VƯỢT QUA CĂNG THẲNG
Hải Hạnh dịch

blankDharmsala, Ấn Độ - Ở mức độ cơ bản, là người thì ai cũng giống nhau, đều muốn hạnh phúc và không muốn khổ đau. Đây là lý do tại sao bất cứ khi nào tôi có cơ hội, đều lưu ý đến những người trong gia đình rằng chúng ta có chung bản chất nội tại của sự tồn tạiphúc lợi.

Ngày nay càng có nhiều sự thừa nhận qua sự phát triển và chứng minh của khoa học về sự nối kết gần giữa trạng thái của tâm và hạnh phúc. Mặt khác, nhiều người sống trong những xã hộivật chất quá đầy đủ, trong số đó có nhiều người không hạnh phúc. Bên dưới bề mặt đẹp của sự giàu có là loại rối loạn tinh thần, dẫn đến sự thất vọng, những cuộc cãi vã không cần thiết, phụ thuộc vào ma túy hay uống rượu, trường hợp tệ nhất là tự tử.

Giàu có không bảo đảm đem lại niềm vui hoặc sự đầy đủ mà bạn đi tìm. Khi bạn đang giận dữ hay hận thù, có bạn thân xuất hiện, bạn cũng coi như sương mù hay lạnh giá, xa lạbực mình.

Tiềm năng của con ngườithông minh. Bên cạnh đó, con người có khả năng nhận định và trực tiếp chỉ đạo với ý thức mạnh mẽ trong bất kỳ tình huống nào. Vì vậy, chúng ta nhớ rằng lâu rồi có món quà kỳ diệu này và năng lực để phát triển nhận địnhsử dụng một cách tích cực, ta sẽ bảo vệ sức khỏe tinh thần tiềm ẩn bên trong.

Chúng ta đang nhận ra mình có tiềm năng vĩ đại có thể cung cấp sức mạnh cơ bản. Sự thừa nhận này là động lực cho phép chúng ta đối phó với bất kỳ khó khăn. Không có vấn đề gì khi chúng ta đang đối mặt với hoàn cảnh mà không mất hy vọng hoặc rơi vào cảm xúc của lòng tự trọng thấp.

Tôi viết điều này như người mất tự do lúc 16 tuổi. Tiếp sau đó, tôi đã sống lưu vong hơn 50 năm trong suốt thời gian những người Tây Tạng đã tự cống hiến để giữ bản sắc, văn hóagiá trị của họ. Hầu hết mỗi ngày tin tức từ Tây Tạng thể hiện sự đau lòng nhưng không phải những thử thách này đưa đến sự bỏ cuộc. Một trong những cách tiếp cận mà cá nhân tôi thấy hữu ích là để trau dồi tư tưởng. Nếu tình hình không có vấn đề như vậy, ít có thể cứu chữa được thì không cần lo lắng về nó. Nói cách khác, nếu có kết quả hay cách giải đáp cho sự khó khăn thì bạn không cần lo lắng nữa. Điều cần thiếttìm cách tháo gỡ gút mắc và dùng năng lượng tập trung vào kết quả hơn là lo lắng về vấn đề. Như một sự lựa chọn, nếu khônggiải pháp hay không có sự giải quyết nào thích hợp thì cũng không có vấn đề để lo lắng về nó vì bạn cũng không thể làm bất cứ điều gì hơn. Trong trường hợp đó, bạn nên trực tiếp đối diện với thực tế để chấp nhận sớm cho được thoải mái. Công thức này dĩ nhiên bao hàm trực tiếp đối diện vấn đề và lấy cái nhìn thực tế. Ngược lại, bạn sẽ không tìm ra hoặc không có giải pháp cho vấn đề.

Nuôi dưỡng động lực thích hợp có thể bảo vệ bạn khỏi cảm giác sợ hãilo âu. Nếu bạn phát tâm trong sạchchân thànhkhởi tâm giúp đỡ trên cơ sở của lòng tốt, từ bitôn trọng thì bạn có thể thực hiện bất kỳ loại công việc nào và làm có hiệu quả hơn với ít sợ hãi hay lo lắng, không sợ người khác nghĩ gì hoặc cuối cùng bạn sẽ thành công đạt đến mục tiêu của mình. Thậm chí bạn không đạt được mục tiêu, bạn cũng cảm thấy tốt vì bạn đã làm hết khả năng của mình. Nhưng với động cơ xấu, mọi người có thể khen ngợi hoặc bạn có thể đạt được mục tiêu, bạn vẫn không được hạnh phúc.

Đôi khi chúng ta cảm thấy cuộc sống không được thỏa mãn vì thời điểm khó khăn chung đang đối đầu với mọi người. Điều này xảy ra ở những mức độ khác nhau theo thời gian. Khi điều này xảy ra, chúng ta cố gắng tìm cách để nâng cao tinh thần bằng cách nhớ lại sự thành đạt của mình. Thí dụ, chúng ta được yêu bởi một người nào đó, chúng ta có tài, được giáo dục, có thực phẩm để ăn, quần áo để mặc và nơi ở vì đã làm việc vị tha trong quá khứ. Nếu chúng ta không tìm thấy được cách nào để nâng cao tinh thần của mình thì rất nguy hiểm và rơi vào cảm giác bất lực. Điều này có thể dẫn chúng ta tới sự tuyệt vọng là mình không có năng lực làm điều gì tốt cả. Là tu sĩ Phật giáo, tôi đã học được sự đau khổ chính trong nội tâm của mình là những cảm xúc rối loạn.

Tất cả những suy nghĩ, cảm xúcsự kiện tinh thần phản ánh trạng thái tiêu cực hoặc không từ bi của tâm, chắc chắn làm suy yếu kinh nghiệm của sự bình an nội tâm. Đó là sự hận thù, giận dữ, niềm tự hào, lòng tham, ganh tị, v.v… được coi là nguồn gốc của khó khăn, đang bị phiền não. Đồng thời, nó cũng là những gì cản trở nguyện vọng cơ bản nhất để được hạnh phúc và tránh đau khổ. Khi chúng ta thực tập nhuần nhuyễn rồi thì trở nên không biết gì đến sự tác động của mình vào người khác: Họ là nguyên nhân của hành vi phá hoại những người khác và chúng ta. Vụ giết người, bê bối,và sự lừa dối tất cả đều có nguồn gốc trong những cảm xúc rối loạn. Điều này chắc chắn đưa đến câu hỏi này - chúng ta có thể rèn luyện tâm không? Có nhiều phương pháp, nhưng trong truyền thống Phật giáo, là hướng dẫn đặc biệt gọi là rèn luyện tâm. Trong đó tập trung vào nuôi dưỡng sự quan tâm đến người khác và biến nghịch cảnh thành thuận. Đó là mô hình của tư tưởng, chuyển đổi các vấn đề thành hạnh phúchiệu lực cho người dân Tây Tạng để duy trì phẩm giá và tinh thần của họ khi đối mặt với những khó khăn lớn. Thật vậy tôi đã tìm thấy lời khuyên này mang lại lợi ích thiết thực tuyệt vời trong cuộc sống của riêng tôi.

 Vị thầy lớn người Tây Tạng chuyên về đào tạo tâm đã từng nhận xét rằng một trong những phẩm chất của tâm tuyệt vời nhất là nó có thể được chuyển đổi. Tôi không có nghi ngờ rằng những người cố gắng để chuyển đổi tâm của họ, vượt qua những cảm xúc rối loạn đạt được cảm giác bình an bên trong thì qua khoảng thời gian sẽ nhận thấy sự thay đổi trong thái độ tinh thầnphản ứng của họ tới mọi người và các sự việc. Tâm của họ sẽ trở nên nhuần nhuyễn và tích cực hơn. Tôi chắc chắn rằng họ sẽ tìm thấy cảm giác nhiều hạnh phúc riêng khi họ góp phần vào hạnh phúc lớn hơn của những người khác. Tôi cầu nguyện mọi người thực hiện mục tiêu của họ sẽ được gia hộ thành công.

Source: thuvienhoasen
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1285)
Ăn chay là một thói quen ăn uống phổ biến gần gũi với tinh thần từ bi của Phật giáo.
(Xem: 1237)
“Xứng tánh làm Phật sự” là một câu trong bài nguyện hương mở đầu cho bất kỳ thời tụng kinh nào.
(Xem: 1436)
Sinh tử phiền não của mỗi người, đều phải dựa vào công năng tu hành của chính bản thân để đạt được giải thoát;
(Xem: 1523)
Một khi thân tâm ta thanh tịnh, hoàn cảnh sẽ tùy thuộc thanh tịnh.
(Xem: 1565)
Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách,
(Xem: 1447)
Rất khó tìm hạnh phúcthế gian này. Thật vậy, khi nhìn quanh, ta không thấy gì ngoài đau khổ, phiền muộnhỗn loạn.
(Xem: 1394)
An cưcấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ.
(Xem: 1198)
Trung Luận của Bồ tát Long Thọ phá trừ mọi bám chấp thuộc về kiến (cái thấy, quan niệm) của con người để hiển bày tánh Không.
(Xem: 1314)
Giáo pháp của Đức Phật nhằm hướng dẫn, giúp chúng sinh đối trị, vượt qua phiền não của chính mình để chuyển hóa thân tâm
(Xem: 1304)
Giới lớn nhất là giới bình đẳng. Phải thấy tâm bình đẳng. Phải giữ tâm bình đẳng.
(Xem: 1387)
Trong tâm lý học, cảm tính là một nội hàm bao gồm những cảm xúc bên trong con người, là một quá trình
(Xem: 1407)
Sáu pháp môn mầu nhiệm, Hán gọi là Lục diệu pháp môn. Nghĩa sáu phương pháp thực tập thiền quán, giúp ta đi vào cửa ngõ của định và tuệ, cửa ngõ giải thoát hay Niết bàn.
(Xem: 1485)
Câu hỏi là làm thế nào để đem lại sự an tĩnhan lạc nội tâm trong đời sống hằng ngày của bạn và quan trọng hơn nữa là ...
(Xem: 1347)
Thân thể đau nhức mỏi nhừ, từng đốt xương rã rời như rụng rơi, những sợi cơ dường đã xơ cứng vô dụng,
(Xem: 1443)
Căn cơ của một người bình thường không thể nào biết được có kiếp trước hay kiếp sau.
(Xem: 1349)
Khi tâm thanh tịnh, người ta sẽ thấy thế giới thanh tịnh. Kinh Duy Ma Cật, phẩm Phật quốc thứ nhất, Đức Phật nói với trưởng giả Bảo Tích:
(Xem: 1313)
Cái ta trong đạo Phật gọi là ngã, trong triết học gọi là bản ngã, còn cái của ta gọi là ngã sở, tức là những sở hữu của cái ta.
(Xem: 1376)
rong hệ thống triết học và lề lối suy nghĩ của Tây Phương thì thế giới này có thật, sơn hà đại địa, con người và cái Tôi hay cái Ngã
(Xem: 1320)
Lần giở từng trang kinh Trung bộ - một trong 5 bộ kinh thuộc Kinh tạng Pāli, người đọc có thể dõi theo những bước chân của Đức Phật
(Xem: 1503)
Trong kiếp sống nhân sinh đầy gió bụi này, ai cũng mang trên người một chữ NGHIỆP.
(Xem: 1751)
Thế gian này đang quá nhiều bi thương, bởi con người còn đầy dẫy tham sân si, sống ích kỷ, đố kỵ, chỉ biết lo thâu tóm cho riêng mình,
(Xem: 1444)
Của báu thế gian chỉ tồn tại khi ta còn thở. Ngay khi chúng ta nằm xuống, chúng sẽ thuộc về người khác.
(Xem: 1749)
“Phật Pháp cao siêu rất nhiệm mầu Trăm ngàn muôn kiếp khó tìm cầu Nay con nghe thấy chuyên trì tụng Nguyện hiểu Như Lai nghĩa nhiệm mầu”
(Xem: 1353)
Đôi khi những điều hữu ích nhất mà chúng ta học được không đến từ những người thầy mà từ những người như chúng ta, chỉ đang cố gắng để làm tốt nhất có thể với cuộc sống này.
(Xem: 1266)
Việt Nam cũng như cộng đồng Phật giáo Việt Nam hải ngoại, Phật giáo bắc truyền chiếm đa số, phần lớn tu sĩcư sĩ đều tu học theo truyền thống bắc tông.
(Xem: 1467)
Phật pháp lớn như biển, tin là con người có khả năng, nghi là khả năng chướng ngại.
(Xem: 1329)
Của báu thế gian chỉ tồn tại khi ta còn thở. Ngay khi chúng ta nằm xuống, chúng sẽ thuộc về người khác.
(Xem: 1398)
Trong câu chuyện hằng ngày, thỉnh thoảng chúng tôi có nghe một vài thiền sinh nhắc đến cụm từ “Vạn pháp tùy duyên”,
(Xem: 1545)
Hiện nay có một hiện tượng đáng ngại là một số tu sĩ thuyết pháp có một số tín đồ nghe theo, hoặc là ...
(Xem: 1780)
Nhiều người hôm nay đang mạnh khỏe, rồi bỗng dưng ngã bệnh và chết ngay hôm sau.
(Xem: 1794)
Con người thường sợ cái chết nên làm mọi cách để níu kéo sự sống, níu kéo bằng tiền bạc, bằng thuốc men, thức ăn, bằng các hoạt động thể chất.
(Xem: 1599)
Vô sanh là một từ được nói trong kinh điển cả hệ Pali và hệ Sanskrit, và trong mọi tông phái, để chỉ giải thoátgiác ngộ.
(Xem: 1788)
Sự sợ hãi là tập tính của con người khi mà những gì bất lợi xảy ra thì kéo theo sự sợ hãi bị ảnh hưởng liên lụy tác động đến mình.
(Xem: 1484)
Trong cuộc sống thì sự vật hiện tượng luôn thay đổi không ngừng, trong sự biến chuyển vô thường không cố định thì bất cứ hiện tượng sự vật...
(Xem: 1447)
Đức Phật dạy chúng ta phát triển giá trị nội tại bằng cách thiền quán về thiện ý, nhưng bạn phải có ý định thực hiện điều đó thì mới thực sự có kết quả
(Xem: 1970)
Mục tiêu của Kinh Hoa Nghiêm (Avatamsaka, Gandavyuha) là giúp ta có được cuộc sống an nhiên, tự tại, hạnh phúc ngay ở đây và bây giờ…
(Xem: 1544)
Có hai loại Bồ Đề Tâm: Bồ Đề Tâm Nguyện và Bồ Đề Tâm Hạnh.
(Xem: 1493)
Một thời đức Thế Tôn trú ở Nālandā, tại rừng Pāvārikaṁba. Lúc ấy, thôn trưởng Asibandhakaputta đến gặp Đức Thế Tôn;
(Xem: 1438)
Quá nửa đời người rong ruổi giữa dòng đời, một ngày kia y soi kiếng chợt nhận thấy...
(Xem: 1401)
Khi giác hạnh đã viên mãn thì thọ mệnh Đức Phật tuổi đã bát tuần (80).
(Xem: 1493)
Giới luật là nền tảng căn bản của đạo giải thoát. Người tu nếu không tuân giữ đúng theo giới luật mà Phật đã răn cấm, thì ...
(Xem: 1352)
Thông thường, người thực hành đạo Phật tìm cách tránh thoát cái vô thường, cái sanh diệt để chứng nhập cái không vô thường, cái không sanh không diệt.
(Xem: 1629)
Ở đời có người quan niệm rằng, mình sống làm người, sau khi chết mình cũng sẽ tái sinh làm người ở một cõi nào đó, thậm chí có người còn nghĩ mình về sống dưới suối vàng.
(Xem: 1615)
Con người thường có quan điểm: “mạng sống, sự sống của con ngườivô giá, là giá trị nhất so với sự sống của muôn ngàn loài khác”
(Xem: 1479)
Khi chúng ta thức dậy vào buổi sáng và nghe radio hoặc đọc báo, chúng ta phải đối mặt với những tin buồn: bạo lực, tội ác, chiến tranh và thiên tai.
(Xem: 1479)
Tham luận “The Way to World Peace via an Integrated Kantian and Buddhist Perspective” được tác già trình bày tại Diễn Đàn Phật Giáo
(Xem: 1367)
Xuyên qua các nguyên tắc để tạo điều kiện hưng thịnh cho một quốc giathiết lập một xã hội thanh bình, đức Phật cũng có những bài thuyết pháp rất rõ ràng về các lãnh vực chính trị, chiến tranh, hòa bình, điểm này đã được phổ cập hóa trong cộng đồng xã hội. Đức Phật luôn chủ trương bất bạo động, xóa bỏ hận thù, tái lập tình thươngkiến thiết hòa bình chân chánh.
(Xem: 1771)
Bản Ngã Càng Lớn, Sĩ Diện Càng Nhiều, Càng Dễ Bị Tổn Thương.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant