Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Sống Tối Giản

17 Tháng Bảy 202019:23(Xem: 4248)
Sống Tối Giản
SỐNG TỐI GIẢN

Thích Minh Niệm

Không Tạo Tác


“Sống” và “chết” với giáo lý vô ngã

Có lần, tôi và vài người bạn bị lạc nhiều ngày trong rừng mà không còn thức ăn. Ra khỏi rừng, được người qua đường tốt bụng biếu cho một quả táo thì mừng muốn rớt nước mắt. Bốn anh em chia nhau cắn một quả táo trong sự cẩn trọngthưởng thức như chưa bao giờ được ăn táo. Đến nỗi, chúng tôi ăn luôn cả hạt táo. Chúng tôi đã quả quyết rằng, trên đời này chưa có quả táo nào ngon như quả táo đó cả.

Ông bà ta thường nói "Một miếng khi đói bằng một gói khi no". Khi đói mà có được một miếng thức ăn thì nó trở nên quý vô cùng, ta có thể cảm nhận được hạnh phúc trong khi thưởng thức miếng thức ăn ít ỏi đó. Nhưng khi chưa đói hoặc đã no rồi, mà có thêm một miếng thức ăn sẽ chẳng có ý nghĩa gì. Thêm hai miếng, ba miếng nữa cũng vậy. Có thể phải thêm tới một gói, một mâm cao lương mỹ vị, may ra mới thấy quý. Tuy nhiên, cái quý này là vì tham lam, hoàn toàn khác với cái quý trước là vì đói và được ăn - nhu cầu cơ bản để sinh tồn.

Tác hại của dục đến đời sống nhân sinh

Có lẽ người xưa đã biết rõ bản tính khá kỳ lạ này của con người, rằng hễ có nhiều thì sẽ mau chóng bão hoà, khinh lờn, rồi nhàm chán, nên ông bà ta chủ trương sống không cho đủ đầy - tri túc. Mặc dù có thêm cũng mang lại cảm giác thích thú, an tâm, nhưng nó làm mất đi cảm giác trân quý và thưởng thức trọn vẹn khi tiếp xúc từng món đồ. Thật vậy, thời đó ai cũng nhớ rất rõ mình có bao nhiêu bộ quần áo. Chiếc áo nào vá chỗ nào, vì sao bị rách chỗ đó, đều nhớ rõ mồn một. Thậm chí nhớ luôn mình có bao nhiêu cuốn sách, và cuốn sách đó mình đã mua trong dịp nào, ở đâu, nội dung ra sao, và có những trang đọc đi đọc lại muốn nát nhàu. Hạnh phúc, có lẽ, chỉ xuất hiện khi ta biết nâng niu và muốn giữ gìn một món đồ hay đối tượng nào đó. Và ý thức rằng nó có thể biến mất hay tàn phai bất cứ lúc nào.

Như vậy, điều kiện cơ bản của hạnh phúc là phải thấy được giá trị của những gì mà mình đang sử dụng hay tiếp xúc. Mà, để thấy được giá trị của chúng thì ta phải có mặt một cách đích thực và trọn vẹn, tức là phải có sự tập trung. Mà, để có được sự chú ý hay tập trung trọn vẹn vào một đối tượng hay món đồ nào đó, điều kiện bắt buộc là chúng phải ít. Có lẽ các nước như Nhật Bản, Bhutan, hay một số nước Bắc Âu như Phần Lan, Đan Mạch, Thuỵ Điển... đã ngộ ra chân lý này từ xa xưa nên họ chọn nếp sống tối giản mà không bao giờ thay đổi.

Tôi từng vác ba lô đi bộ suốt ba năm, qua 25 tiểu bang của nước Mỹ, không mang tiền và điện thoại. Tài sản hiện tại của tôi: Ba bộ y phục chính, ba bộ đồ lao động, hai bộ đồ thể thao, vài bộ đồ và dụng cụ "đi phượt"; một xe đạp, một laptop, một điện thoại Nokia, hai kệ sách, hai bộ tách trà. Tôi không có tài khoản ngân hàng riêng, không có trang cá nhân trên mạng xã hội, không xài các ứng dụng.

Thiền tạo nên sự sống sót kỳ diệu

Bây giờ rõ mặt đôi ta. Biết đây rồi nữa chẳng là chiêm bao
 (Truyện Kiều - Nguyễn Du). Nếu biết lần chia tay này rồi lâu lắm mới gặp lại, hoặc không biết đến bao giờ mới gặp lại, thì chắc chắn ta sẽ trân quý từng giây phút ngắn ngủi đó. Ta sẽ không để lãng phí thời gian cho những việc không cần thiết, để chỉ tập trung vào câu chuyện giữa mình và người ấy, chỉ tập trung vào nhau, chỉ nhìn vào mặt nhau. Ta muốn biến những khoảnh khắc còn may mắn có nhau trở thành những khoảnh khắc đặc biệt, vừa để trân quý vừa để lưu vào ký ức của nhau những gì hay hođẹp đẽ nhất. Cái ý thức "sợ mất đi" sẽ giúp ta buông bỏ cái tôi của mình xuống để hoàn toàn kết nối với trái tim cũng không còn cái tôi của người kia. Giây phút đó còn có thể buông bỏ hết những giận hờn, oán trách nhau, nếu cả hai đẩy nhận thức của mình tới mức: Hãy nhìn vào mặt người lần cuối trong đời (Hãy yêu nhau đi - Trịnh Công Sơn).

Ta thường chỉ thể hiện được "cái tốt đẹp nhất" của mình khi ta có một động cơ hay tác nhân mạnh mẽ nào đó. Mà, động cơ để quyết tâm sống với những khoảnh khắc hay ho nhất thường đến từ một cái thấy sâu sắc hay phút giây phản tỉnh. Tuy nhiên, con người hiếm khi đạt được khả năng này. Phần lớn là phải chờ đến khi có chuyện gì xảy ra, có tác nhânhoàn cảnh thay đổi, người kia không còn có mặt bên ta nữa, thì ta mới giật mình nhận ra mình đã mất đi một thứ gì đó rất quý giá. Mất mới quý là một trong những "thói xấu" nhất của con người. Nhưng nghịch lýcon người lại luôn cố gắng nắm bắt cho thật nhiều, yêu thích thứ gì là lao vào đam mê cuồng nhiệt. Kết quả là mau nhàm chán và bỏ nhau.

Sống hôm nay như ngày cuối trong đời

Đáng lẽ, một khi đã ý thức được "thói xấu" hễ đủ đầy hay dư thừa là mau chóng khinh lờn, nhàm chán, thì ta sẽ cố gắng giới hạn sự chung chạ, tiếp xúc nhau quá lâu. Trên thực tế thì không ai có thể sống với phút giây đẹp nhất của mình liên tục cả, trừ những bậc tu luyện tới mức làm chủ được tâm ý mình. Phút giây nào cũng là thần thánh hết thì lại càng không thể. Nên dù là quan hệ thân thiết như vợ chồng, cha mẹ và con cái, rất yêu thương nhau thì cũng cần nên giới hạn tương tác nhau. Thời gian tách ra là để bên kia hồi phục năng lượng, để quay về khơi dậy năng lượng lành và chuyển hóa năng lượng không lành, để khi xuất hiện trở lại thì họ vẫn là một đóa hoa. Ngoài ra, thời gian tách ra là cũng để giúp cho đôi bên ý thức trở lại sự cần thiết và quý giá của nhau, để khi gặp lại nhau thì mỗi giây phút sẽ trở nên đặc biệt.

Vì không thể liên tục đặc biệt, nên ta chọn một khoảng thời gian cố định để biến nó trở thành đặc biệt. Mà thật ra lúc nào cũng đặc biệt hết thì nó sẽ không còn là đặc biệt nữa. Đó là bí quyết để giữ gìn một liên hệ tình cảm, mà cũng là bí quyết của sự sống. Kể cả khi buộc phải sống chung với nhau liên tục, như thời gian giãn cách xã hội trong trận đại dịch, thì ta vẫn có cách để hạn chế sự tương tác không cần thiết với nhau. Chỉ cần nhìn nhau và mỉm cười là đủ. Dành năng lượng tốt nhất để khi gặp nhau là chỉ tặng nhau toàn là hoa, chứ không có rác.

Gia đình là nơi cuộc sống bắt đầu

Tiếc thay, con người đã dần quên bí quyết sống này, cả đời cứ lao theo những ham muốn vô độ của mình. Bỏ hình, bắt bóng. Những gì đang có, rất thật, thì không chịu tận hưởng, mà lại tất tả đi tìm những thứ chưa có hoặc sẽ không bao giờ có. Mà, sở dĩ con người cứ sống ngược đời như vậy là vì con người đã để cho phần "con" dẫn dắt phần "người", nỗi sợ và tham lam đã chiến thắng bình yên và sáng suốt. Do đó, có hai cách để giúp con người thay đổi lại thái độ sống của mình. Một là, tập trung toàn lực để luyện tập làm sao cho phần "người" làm chủ được phần "con". Hai là, chọn một lối sống an toàn và có nhiều cơ hội để hạnh phúc hơn, đó chính là lối sống tối giản - "quý hồ tinh bất quý hồ đa".

Ít mới quý. Ít, là để mỗi giây phút trở nên đặc biệt.

Thích Minh Niệm
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 4311)
Có bốn pháp vật thực là đoàn thực, xúc thực, tư niệm thựcthức thực. Nhờ bốn thực ấy làm duyên, trợ sanh và nuôi dưỡng cho nên ...
(Xem: 4895)
Theo lăng kính Phật giáo, bệnh được tồn tại dưới 3 hình thức, đó là thân bệnh, tâm bệnh và nghiệp bệnh.
(Xem: 5454)
Triết Học Phật Giáo và Những Luận Đề -
(Xem: 7072)
Đọc Thơ Phật Của Thi Sĩ Tâm Tấn - Viết về tập thơ “Cuối Đời Lọc Những Tinh Sương” của thi sĩ Tâm Tấn
(Xem: 6717)
Người đệ tử Phật chân chính, ngoài việc tu tập giới định tuệ để hướng đến viên mãn phước và trí, thành tựu giác ngộ giải thoát cho tự thân,
(Xem: 4168)
Đạo Phật ra đời và phát triển đến nay cũng đã hơn hai mươi lăm thế kỷ, ban đầu từ miền bắc Ấn Độ, sau đó lan truyền toàn xứ Ấn và phát triển sang các nước Trung Á, Nam Á, Bắc Á… và đến Âu, Mỹ hôm nay.
(Xem: 3641)
“Tôi được sinh ra đời là nhờ vào một ân sủng đầy sự thương yêu của con người và tạo vật. Sự thương yêu ấy có cả chính bản thân tôi..."
(Xem: 3892)
Chúng ta thường nghe tới nhóm chữ “tri kiến như thật.” Tức là biết và thấy như thật. Câu hỏi là: Đức Phật dạy gì về biết và thấy như thật?
(Xem: 3528)
Tiết tháng bảy mưa dầm sùi sụt, Toát hơi may lạnh ngắt sương khô, Não người thay buổi chiều thu, Ngàn lau khóm bạc lá ngô đồng vàng
(Xem: 3655)
Chúng ta đã biết phải làm gì đối với cha mẹ, dù có hay không có sự yêu cầu: hãy thương kính và làm gì đó để biểu hiện niềm thương kính ấy khi cha mẹ còn sống
(Xem: 4470)
Ngày xửa ngày xưa, dưới chân Hy Mã Lạp Sơn có một vương quốc trù phú tên gọi Thắng Man. Dù là một vương quốc giàu mạnh nhưng...
(Xem: 4559)
Trong Kinh Pháp Cú có một số bài khá phong phú đề cao chánh phápchánh pháp đóng một vai trò rất quan trọng...
(Xem: 5539)
Đức Đạt Lai Lạt Ma Đời Thứ 14, vị lãnh đạo tinh thần của Phật Giáo Tây Tạng, đã sống lưu vong tại Ấn Độ kể từ năm 1959 khi chế độ Cộng Sản tại Trung Quốc xua quân xâm chiếm Tây Tạng...
(Xem: 6162)
Thuở xưa, có một đạo sư tên là Araka, người đã thoát ly sự thèm khát dục vọng. Đạo sư này có hàng trăm đệ tử.
(Xem: 3917)
Chúng ta thường nghe “tạo nhân nào hưởng quả nấy”, mà kỳ thật, đời sống của cộng đồng người trên thế giới hôm nay, được xem nhưthành quả của một đời sống mang tính tương tác tương thọ liên hệ từ quá khứ đến hiện tại.
(Xem: 4965)
Ảnh hưởng của Phật giáo ở Châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc.
(Xem: 5272)
Quả vị Sa-môn hay bốn quả Sa-môn, bốn quả Thanh văn, bốn quả Thánh gồm Sơ quả Tu-đà-hoàn (Dự lưu, Thất lai)
(Xem: 4617)
Này A Nan, cũng như một cái cây, nếu nghiêng về phía nào, thì khi người ta đốn ngã nó sẽ đỗ về phía đó (trọng lực), một chúng sanh sau khi chết cũng sẽ theo nghiệp mà đi như thế ấy.
(Xem: 4913)
Giáo pháp hay kinh điển là lời dạy của Đức Phật, đó là chân lý, là sự thật, là những gì Đức Phật chứng ngộ, khám phátuyên thuyết, mang lại sự an lạc giải thoát cho người hành trì.
(Xem: 3529)
Theo tác giả, nước là trung tâm của mọi nguyên tố (element) trên trái đất. Không có nước là không có sự sống. Cho đến nay không có bất cứ vật thể gì tồn tại được nếu thiếu nước.
(Xem: 4037)
Khúc đàn Khổng-Vọng-Vi là tiếng khóc của Đức Khổng Tử, tiếc thương người đệ tử thân yêu Nhan Hồi, mệnh yểu mà chết sớm khi tuổi còn thanh xuân.
(Xem: 4130)
Đó là bài học đầu tiên đại-sư Zuigan Goto dạy cho người đệ tử ông vừa thâu nhận, sau này chính là thiền-sư Soko Morinaga, nổi tiếng của xứ Phù Tang.
(Xem: 4563)
Trọn câu mở đầu là: “Nửa ổ bánh mì vẫn là bánh mì, nhưng nửa sự thật thì không phải là sự thật !”
(Xem: 3168)
Bài tán dạy rằng, với công đức đầy đủ, Ngài nhìn khắp chúng sanh bằng đôi mắt từ ái, sẵn sàng đáp lại tiếng kêu thương. Trước biển phước vô lượng như thế, chúng con đều cung kính đảnh lễ.
(Xem: 3659)
... những hành giả sơ phát tâm nên học theo gương tu học của người xưa là lập chí kiên định, đức tin mạnh mẽ không lui sụt, và hành trì liên tục không xao lãng trong tứ oai nghi: Đi - Đứng - Nằm - Ngồi.
(Xem: 3246)
Đại dịch coronavirus bùng phát lần nữa tại Việt Nam, Hoa Kỳ và hầu hết các nước trên thế giới. Tính tới tuần lễ đầu tháng 8/2020, thế giới có gần 700,000 người chết vì đại dịch
(Xem: 4347)
Trong kinh có ghi lại lời cảnh giác của Đức Phật, Ngài đã từng nói rằng: “Phàm tất cả chúng sinh còn lên xuống trong ba cõi, lăn lộn trong sáu đường thì...
(Xem: 3763)
Khổ đau bao trùm cả nhân loại, cả thế giới. Đó là một sự thật, không ai có thể chối cãi.
(Xem: 5299)
Chúng ta đơn thuần cứ nghĩ bệnh là do thể trạng sức khỏe không thuận không tốt, do đề kháng yếu nên vi khuẩn vi rút từ môi trường tác động vào cơ thể mà sinh bệnh.
(Xem: 5164)
Phái đoàn các vị Lệ-xa ở Tỳ-xá-ly khi đi đến Đức Phật đang ngự trong vườn xoài Am-bà-bà-lê được xem như biểu tượng của sự xa hoa, sang trọng, quý phái bậc nhất đương thời.
(Xem: 5510)
Trong cuộc sống đời thường có nhiều người vì phải đối diện với những bế tắc, khổ đau cùng cực không thể vượt qua được để rồi tìm đến cái chết
(Xem: 4935)
Chưa có khi nào Phật cười to như thế, cười sảng khoái, “cười hùng mạnh như vua sư tử…”
(Xem: 5002)
Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này.
(Xem: 4243)
Trong thuật ngữ nhà Phật, không có từ tiêu diệt, triệt tiêu, loạt trừ, khống chế, áp đặt, cấm đoán…
(Xem: 4330)
Đại lâm, Mahā-vana, là khu rừng phụ cận thành Tỳ-xá-li, Trung Ấn, còn gọi Kūṭāgara-śalā, tức Trùng-các giảng đường, hay ...
(Xem: 4393)
Đức Phật khi tuổi đã 80, sắp nhập Niết-bàn mà vẫn thực hành an cư là một trong những tấm gương sáng ngời cho người xuất gia hậu thế.
(Xem: 4519)
Sống trong cuộc đời cũng thế. Từ nhỏ cho tới lúc trưởng thành, chúng ta luôn chịu ảnh hưởng bởi "hiệu ứng đám đông".
(Xem: 5481)
Vạn pháp do tâm tạo, cũng do tâm mà có khởi có diệt. Ví như nỗi buồn phiền sinh khởi là do tâm chấp vào sự vật, sự việc xảy ra
(Xem: 4579)
Đức Đạt Lai Lạt Ma, Tenzin Gyatso, là lãnh tụ tinh thần và thế quyền của dân tộc Tây Tạng.
(Xem: 4453)
Lòng bi mẫn toàn cầu có nghĩa là mở rộng phạm vi quan tâm của chúng ta vượt ra ngoài ...
(Xem: 5584)
Trong kinh điển có rất nhiều bộ kinh quý, kinh nào cũng là tối thắng thừa, là vua của các kinh vì nương theo
(Xem: 5951)
“Vô niệm" là không vọng niệm. Hãy để cho những tư tưởng, tình cảm của bạn tự nhiên đến và đi; đừng gắn cho chúng bất kỳ ý nghĩa nào
(Xem: 4708)
Trước khi diệt độ, Đức Phật đã ban bố những di huấn quan trọng cho các đệ tử về sau nương tựa tu hành.
(Xem: 9089)
Trong cuộc sống vô thường của kiếp sống nhân sinh thì nghiệp quả luôn đi đôi song hành với kiếp sống của con người.
(Xem: 5412)
Tâm là vô hình, không thể dùng ngôn ngữ mà biết được, tâm liên kết với thân xuất xa bảy cửa ngõ là
(Xem: 4936)
Mùa mưa là mùa chư Tăng Ni bắt đầu thực hiện phận sự an cư.
(Xem: 4317)
Thuở ấy nơi thành Ca Tỳ La Vệ của xứ Ấn Độ nhiều tín ngưỡng, nhiều giai cấp và nhiều bất công, đấy là nơi lý tưởng cho họ sinh ra và gặp nhau để nối mối lương duyên kết thành vợ chồng trong kiếp cuối cùng
(Xem: 3554)
Có vẻ như con người thời nay càng lúc càng trở nên lười biếng, thụ động; nhất là từ khi nhân loại bước vào kỷ nguyên tin học, truyền thông liên mạng
(Xem: 4741)
Âm thanh tụng Tâm Kinh thì thầm lan toả trong trời đất, làn sóng âm nhè nhẹ xao xuyến xuyên thấm vào lòng người và cả phi nhân.
(Xem: 6415)
Ngàn năm, Giọt nước có buồn không Sao vẫn long lanh Dưới ánh hồng
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant