Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Người Có Tâm

05 Tháng Mười Một 202205:47(Xem: 2241)
Người Có Tâm

NGƯỜI CÓ TÂM

Tâm Anh  

 
Người Có Tâm


Nếu một người có nghị lựctâm trítrong sáng trong suy nghĩlời nói và việc làm một cách cẩn trọng và cân nhắckiềm chế các giác quan của mình, kiếm sống theo Luật (Dhamma) và không vô tâm, thì danh vọng và tài lộc của người có tâm đó đều đặn tăng lên.

Câu chuyện về Kumbhaghosaka. Chủ ngân hàng

Trong khi cư trú tại tu viện Veluvana, Đức Phật đã thốt ra  bài kệ Pháp Cú (24) trong cuốn sách này có liên quan đến Kumbhaghosaka, chủ ngân hàng.

Có lần, một trận dịch hạch bùng phát ở thành phố Rajagaha. Trong nhà của chủ ngân hàng thành phố, những người hầu hạ đều chết vì bệnh này, vợ chồng nhân viên ngân hàng cũng bị tấn công tương tự. Khi cả hai đều suy sụp vì căn bệnh này, họ đã bảo với cậu con trai rằng: “Con hãy rời bỏ cha mẹ và ra khỏi nhà, sau một thời gian dài khi đại dịch thật lắng xuống, hãy quay lại.”  Và cũng dặn con trai nơi họ đã chôn cất một kho báu trị giá bốn mươi crores (một loại tiền của Ấn Độ)

Vâng lời cha mẹ, người con trai rời thành phố và ở trong một khu rừng suốt hai mươi năm. Sau đó anh ta quay lại thành phố.

Lúc ấy, Kumbhaghosaka là một thanh niên khá trưởng thành và không ai trong thành phố nhận ra anh ta. Anh đến nơi chôn cất kho báu và thấy nó khá nguyên vẹn. Nhưng anh ta lý luận và nhận ra rằng không ai có thể xác định được anh ta. Nếu anh ta khai quật kho báu bị chôn giấu và sử dụng kho báu đó, người ta sẽ sanh tâm nghi ngờ và báo cáo lên vua. Nếu vậy, tài sản cha mẹ anh để lại sẽ bị tịch thu và bản thân anh ta có thể bị truy cứu và bị giam cầm. Anh nghĩ, vẫn chưa đến lúc khai quật kho báu và ngày ngày anh vẫn tìm công việc mưu sinh.

Mặc trên người bộ quần áo cũ, Kumbhaghosaka đi tìm việc làm. Anh được giao công việc đánh thức mọi người thức dậy mỗi sáng sớm để đi làm. Thêm nữa, anh sẽ đi quanh để thông báo cho mọi người biết giờ chuẩn bị thức ăn.

Một buổi sáng, nhà vua - một vị tinh tường về giọng nói - nghe tiếng anh ta đi quanh thông báo cho mọi người biết giờ giấc, đã nhận xét: “Đây là giọng nói của một người giàu có”. Một cô hầu gái nghe nhận xét của vua, đã cử người đi điều tradò hỏi. Người đi điều tra về thuật lại rằng, thanh niên kia chỉ là người làm thuê cho những người lao động.

Bất chấp lời báo cáo này, nhà vua vẫn lập lại nhận xét tương tự hai ngày sau đó. Một lần nữa, các yêu cầu đã được thực hiện nhưng vẫn có kết quả như cũ. Cô hầu gái nghĩ rằng điều này rất kỳ lạ nên đã xin nhà vua cho phép cô tự đi điều tra danh tính chàng thanh niên kia.

Mẹ con cô hầu gái đã cải trang, hối hả lên đường đến nơi ở của xóm lao động nghèo. Nói rằng họ là khách du lịch, họ yêu cầu được ở lại chỉ một đêm trong ngôi nhà của Kumbhaghosaka. Tuy nhiên, họ đã tìm cách kéo dài thời gian ở lại đó.

Trong thời kỳ đó, nhà vua đã hai lần tuyên bố rằng phải thực hiện một nghi lễ nhất định tại địa phương của người lao động và mỗi gia đình phải đóng góp. Kumbhaghosaka không có tiền mặt sẳn sàng cho dịp này. Vì vậy, anh ta buộc phải lấy một số đồng xu từ kho báu của mình. Khi những đồng tiền này được giao cho người hầu gái, cô ấy thay thế chúng bằng tiền của mình và gửi những đồng xu này cho nhà vua. Sau một thời gian, nhà vua cử một số người đàn ông và triệu tập anh ta đến triều đình. Kumbhaghosaka rất miễn cưỡng đi cùng những người đàn ông.

Tại cung điện, nhà vua yêu cầu anh ta nói ra sự thật và bảo đảm rằng số tài sản của anh sẽ không bị tổn hại. Kumbhaghosaka sau đó thừa nhận rằng những đồng xu Kahapana (một loại tiền cổ Ấn Độ) đó là của anh và thừa nhận mình là con trai của chủ ngân hàng thành phố.Rajagaha, người đã chết trong trận dịch hạch hai mươi năm trước. Anh tiết lộ thêm về nơi chôn cất kho báu.

Sau đó, tất cả kho báu chôn giấu được đưa về cung điện. Nhà vua phong cho anh ta làm chủ ngân hàng và gả con gái cho.

Rồi một lần nhà vua dẫn Kumbhaghosaka đến yết kiến Đức Phật tại tu viện Vetuvana và thưa với Đức Phật rằng người thanh niên dù giàu có, đã kiếm sống như thế nào bằng nghề làm thuê, và cách vua bổ nhiệm người thanh niên này làm chủ ngân hàng ra làm sao...

Sau đó Đức Phật thốt ra bài kệ như sau:

Nếu một người có nghị lựctâm trítrong sáng trong suy nghĩlời nóiviệc làm và nếu anh ta làm mọi việc một cách cẩn trọngcân nhắckiềm chế các giác quan của mình, kiếm sống theo Luât (Dhamma) và không vô tâm, sau đó danh tiếng và tài sản của người có tâm đó tăng dần lên.

Cuối bài giảng, Kumbhaghosaka đã đạt được quả vị Dự Lưu (Sotapatti).  

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 2655)
Ajahn Lee Dhammadharo (1907–1961), là thiền sư theo truyền thống tu trong rừng của Phật giáo Thái Lan Nguyên thủy (Thai Forest Tradition).
(Xem: 2521)
“Xưa kia, ông Bạch Cư Dị hỏi Ô Sào thiền sư: ‘Thế nào là đại ý Phật Pháp?’ Ngài Ô Sào đáp: ‘Đừng làm các điều ác, vâng giữ các hạnh lành.’
(Xem: 2340)
Tu tập tâm linhhộ trì Chánh pháp là sự hướng nguyện của người học Phật và hành theo Phật và mục đích cuối cùngthành Phật.
(Xem: 2653)
Chúng ta nhiều khi đứng ở vào một tình thế khó xử, trước hai thái độ chủ trương bởi đạo Phật
(Xem: 2432)
Khi tôi viết về đề tài sống với cái đau, tôi không cần phải dùng đến trí tưởng tượng của mình.
(Xem: 3245)
Dưới hiên mưa vắng hồn khua nước Thả chiếc thuyền con ngược bến không
(Xem: 2315)
Trong kinh Tăng chi bộ (6.19, kinh Maraṇasati, HT.Thích Minh Châu dịch), Đức Phật gọi các đệ tử của mình lại và nói với họ:
(Xem: 2408)
Tất cả chúng ta đều quen thuộc với khái niệm vô thường, nhưng giải thoát vô tướng là gì?
(Xem: 2531)
Tánh nghe được giảng nhiều trong Kinh Lăng Nghiêm. Sau đây, chúng ta sẽ dùng vài đoạn Kinh Lăng Nghiêm để tìm hiểunhận biết tánh nghe.
(Xem: 2466)
Ngài trụ trì thiền viện Baan Taad nằm tại vùng nông thôn gần ngôi làng nơi ngài đã sinh ra và lớn lên.
(Xem: 2535)
Tội lỗi, ác nghiệp tồn tại ở trong tâm, không nằm ở ngoài thân nên tắm rửa chỉ trừ được bụi bẩn trên người mà thôi, không chuyển hóa được tâm ô uế.
(Xem: 2191)
"Một thời Đức Phật đến Uất-bệ-la, bên bờ sông Ni-liên-nhiên, ngồi dưới gốc cây A-đa-hòa-la Ni-câu-loại vào lúc mới thành đạo.
(Xem: 2578)
Trong Tăng Chi Bộ 6.19, Kinh Maraṇasati, Đức Phật gọi các đệ tử của mình lại và nói với họ:
(Xem: 3044)
Sau khi Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni thành tựu Chánh đẳng Chánh giác, bài kinh Ngài dạy đầu tiên đó là bài kinh Vô Ngôn. Cốt lõi của bài kinhlòng biết ơn.
(Xem: 2642)
Dẫu có bao công đức, Như tôn kính chư Phật và thực hành bố thí, Tích lũy qua hàng ngàn kiếp sống, Một phút sân hận sẽ thiêu hủy tất cả.
(Xem: 2702)
Bất cứ thứ gì có hình sắc đều đem đến phiền não.
(Xem: 2983)
Trong kinh Trung A-hàm, kinh Trưởng lão thượng tôn buồn ngủ[1] đề cập đến một loại phiền não thường xuất hiện trong quá trình tu tập của bất kỳ ai, đó là phiền não buồn ngủ
(Xem: 2551)
Du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, từ những năm đầu công nguyên, Phật giáo đã được tín ngưỡng truyền thống của người Việt tiếp nhận,
(Xem: 2584)
Giới, Định, Tuệ (Pāli: Tisso Sikkhā) là Tam học, cũng gọi là Tam vô lậu học – một thuật ngữ vô cùng quan trọng
(Xem: 4079)
Giới, Định và Tuệ là ba môn tu học quan trọng trong Phật giáo. Ta thường hay nói “Nhân Giới sanh Định, nhân Định phát Tuệ”.
(Xem: 2768)
Cầu Pháp có nghĩa là tìm hiểuthực hành Chánh pháp. Hiểu đúng về lời Thế Tôn dạy, thấy rõ con đường tu từ phàm lên Thánh,
(Xem: 3055)
Trên thế gian này, không có bất kỳ sự tồn tại nào mang ý nghĩa độc lập mà có thể xuất hiện, muốn tồn tại được chính là nhờ vào các mối quan hệ hỗ tương tạo nên
(Xem: 3300)
Pháp Thủ Nhãn lấy Kinh Hoa Nghiêm làm bộ sườn của sự học hỏi gọi là Lý. Thực hành theo pháp 42 Thủ Nhãn của chú Đại Bi là Sự, là nền tảng của Thủ Nhãn.
(Xem: 2285)
Trong cuộc sống, khổ đau là điều mà con người không thể tránh được: khổ do tâm, khổ do thân và khổ do hoàn cảnh.
(Xem: 2498)
“Phật chủng tùng duyên khởi” – giống Phật do duyên sanh. Không phải chỉ có tạo “duyên” là được mà phải có chủng tử (hạt giống) đã gieo trong nhiều đời nhiều kiếp.
(Xem: 2799)
Trong gần 60 năm qua, tôi đã làm việc với rất nhiều nhà lãnh đạo của các chính phủ, công ty và các tổ chức khác nhau. Qua đó, tôi thấy xã hội của chúng ta đã phát triển và thay đổi như thế nào.
(Xem: 2993)
Mới vào đề chắc có người sẽ thắc mắc tại sao một người tu sao lại nói đến chữ Tình để làm gì? Xin quý vị hãy từ từ đọc vào nội dung sẽ hiểu.
(Xem: 2865)
Viên ngọc và hoa sen Phật tánh là cái không thể hư hoại, dầu trong lửa phiền não cháy mãi của thế gian sanh tử này.
(Xem: 2604)
Khi vào nhà đạo, làm con của Đức Phật thì như trăm sông hòa vào biển cả.
(Xem: 2626)
Trong kinh Tăng Chi Bộ[1] có chép: “Một hôm, có người Bà la môn đến gặp đức Phật, ông ta bạch rằng
(Xem: 3186)
Căn cứ vào lời Phật dạy căn bản trong Kinh Nam Truyền là vào các ngày mồng 1, 8, 14, 15, 23 và 30 là những ngày trai mà người Phật tử
(Xem: 2594)
Lòng Từ không chỉ là chất liệu cho sự hạnh phúc của bản thân mà nó còn là hạt giống cho sự hạnh phúc của toàn nhân loại.
(Xem: 2270)
Này thiện nam tử, ngươi trụ trong giải thoát tự tại chẳng thể nghĩ bàn của Bồ tát, thọ những hỷ lạc của tam muội Bồ tát,
(Xem: 2382)
Để bắt đầu, trước tiên, hãy điều chỉnh động lực của mình, bằng cách nghĩ rằng hôm nay, mình có mặt ở đây để lắng nghe giáo pháp cao cả,
(Xem: 2472)
Trong sự tu hành, danh lợi là những thứ chướng ngại không dễ vượt qua. Lợi thì thô, dễ thấy và còn có điểm dừng nhưng danh thì vi tế và vô hạn.
(Xem: 2595)
Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn.
(Xem: 2680)
Theo Phật giáo, mặc dầu có nhiều quan điểm hạnh phúc khác nhau, nhưng tất cả không ngoài hai phạm trù: hạnh phúc từ kinh nghiệmcảm thọ giác quan trong cuộc sống
(Xem: 2741)
Trong kinh Tăng Chi Bộ I, chương II, phẩm Các Hi Vọng, đức Phật dạy: “Có hai hạng người này, này các tỳ kheo, khó tìm được ở đời. Thế nào là hai?
(Xem: 3262)
Tiếng chuông điểm dứt Bát Nhã Tâm Kinh như hoà vào không gian tĩnh lặng khiến làn gió thoảng qua cũng dịu dàng ngân theo lời kinh vi diệu “ … Sắc tức thị không. Không tức thị sắc …”
(Xem: 2555)
Khi nhìn thấy chư Tăng – Ni xếp chân ngồi thiền định, tôi (T.Sư Goenka) nhớ lại lời dạy của đức Phật.
(Xem: 2128)
“Bấy giờ đồng tử Thiện Tài cung kính đi nhiễu bên phải đại Bồ tát Di Lặc xong bèn thưa rằng: Cầu xin đại thánh mở cửa lầu gác cho con được vào.
(Xem: 2593)
Trong kinh Tăng Chi Bộ I, chương III, phẩm Lớn, bài kinh Sở Y Xứ, đức Phật có nói về quan điểm của ngoại đạo.
(Xem: 2045)
Trước đây không lâu tôi có đọc một quyển sách của một học giả Phật giáo lỗi lạc và tôi chú ý đến nhận định sau đây:
(Xem: 2816)
Đức Phật luôn luôn nhấn mạnh vào tầm quan trọng của cuộc sống bình ổn. Ngài luôn luôn hướng dẫn nhân loại, chúng sinh hướng đến sự hòa bình
(Xem: 2899)
Một câu hỏi có thể nêu lên: Đức Phật sau khi thành tựu Chánh đẳng Chánh giác, Ngài dạy bài Kinh nào đầu tiên?
(Xem: 2935)
Trong thế gian này hận thù không bao giờ làm chấm dứt hận thù, chỉ có không hận thù mới xoá tan hận thù. Đó là quy luật tự ngàn xưa. Kinh Pháp Cú 5
(Xem: 2700)
Đức Phật đã nhiều lần răn dạy nếu cứ tranh chấp, đấu đá, hơn thua thì câu chuyện bất hòa sẽ kéo dài đến vô tận.
(Xem: 2507)
Tất cả chúng ta đều quen thuộc với khái niệm vô thường, nhưng giải thoát vô tướng là gì?
(Xem: 2775)
Đời sống của con người thọ mạng nhiều lắm chỉ trên dưới trăm năm. Trong chuỗi thời gian này con người hưởng hạnh phúc không bao nhiêu,
(Xem: 2360)
Đạo đứccăn bản làm người. Một khi có đạo đức rồi, chúng ta mới có thể đứng vững được.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant