Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Nguồn gốc của ký hiệu "chữ Vạn"

10 Tháng Mười 201000:00(Xem: 9397)
Nguồn gốc của ký hiệu "chữ Vạn"


Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, tên phát xít đầu sỏ Adolf Hitler cầm đầu phần tử Nazi đã thực hiện hành động diệt chủng vô cùng tàn bạo mà loài người không bao giờ quên. Trên lá cờ đảng phát xít Nazi của y có biểu tượng hình blank . Nhưng đó là do Hitler trộm dùng. Trên thực tế, blank blank không bao giờ gắn với tội ác, mà đó là những ký hiệu được loài người phát minh từ thời nguyên thuỷ, tượng trưng cho cát tường, công đức, kiên định thuỷ chung v.v.

 

Một di chỉ vào thời đại đồ đá mới ở Tây Á (khoảng năm 3500 trước Công nguyên) được khai quật ở Persepolis thuộc tỉnh Ostan-e Fars của Iran, trong số những đồ gốm màu thu được có tượng nữ thần tượng trưng cho sinh đẻ, trên vai có ký hiệu chữ thập ngoặt hay chữ Vạn (Svastika) blank. Ở huyện Lạc Đô, tỉnh Thanh Hóa, Trung Quốc phát hiện trên 130 cổ vật vào cuối thời đại đồ đá mới (khoảng từ năm 3300 đến năm 2050 trước Công nguyên), trên đó có khắc hoạ nhiều ký hiệu, trong đó có ký hiệu blank, những cổ vật này thuộc văn hoá Mã Gia Dao vùng thượng du Hoàng Hà Trung Quốc; các học giả Trung Quốc cho rằng người cổ đại dùng những ký hiệu này để ghi sự việc.

 

Châu Âu sau khi bước vào thời đại đồ đồng, blank trở thành ký hiệu của đồ trang sức. Trong nghệ thuật của đạo Cơ Đốc thời kỳ đầu, trên nhiều vật phẩm có thể nhìn thấy ký hiệu blank. Người Polynesia, người Maya ở Nam Mỹ và Trung Mỹ, người Navaj ở Indian ở Bắc Mỹ đều đã dùng các ký hiệu blankblank. Người Navajo Indian xem blanktượng trưng cho thần Mưa và thần Gió. Dân tộc Gennan (Nhật Nhĩ Man) thời kỳ đầu đều thờ chung một thần đó là thần Sấm Sét, hình blank tượng trưng cho cái chùy.

 

Ký hiệu nêu trên ban đầu người ta cho là tượng trưng cho Mặt trời hoặc Lửa, sau đó phổ biến cho đó là tiêu chí của Cát Tường được một số tôn giáo cổ đại dùng đến. Ví dụ đạo Ấn Độ (Hin-duism), đạo Jainism và đạo Manichaeism (cùng một hệ thống với đạo Cơ Đốc) sử dụng. Đạo Ấn Độ, đạo Jainism đều lấy ký hiệu blank làm tiêu chí cho Cát tường, ký hiệu blank được in trước cửa, trên vật dâng cúng và trên sổ ghi. Trong nghi thức tôn giáo của đạo Jaimsm có 8 vật phẩm tượng trưng cho Cát tường, ký hiệu blank là một trong 8 vật phẩm ấy. Trong quyển “Nhập pháp giới phẩm” của bộ “Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh” có ghi: Trước ngực Phật Thích Ca Mâu Niđánh dấu blank, có đủ 8 chỗ. Đó là sự thể hiện 1 trong 32 tướng tốt của Phật, ý nghã là “Cát tường hải vân tướng”, tức là tượng trưng cho vận may giữa không gian biển rộng bao la và mây trời. Ký hiệu ấy được in lên ngực của Phật tổ Như Lai được tín đổ phật giáo cho là “Thụy tướng”, tức may mắn, có thể tuôn ra ánh sáng chói lọi, trăm ngàn màu sắc.

 

Từ sự truyền bá của Phật giáo cổ đại Ấn Độ, ký hiệu blank cũng truyền vào Phật giáo Trung Quốc. Thời Bắc Ngụy, trong một bộ kinh thư phiên dịch là chữ “vạn”, nghĩa là “rất”, “hết sức”; ở triều Đường, Huyền Trang và một số người khác dịch là “đức”, tức nhấn mạnh công đức của Phật giáo là vô bờ bến; về sau nữ hoàng Võ Tắc Thiên lại trở về chữ vạn, ý nghĩa là tập hợp lại tất cả cát tường công đức trong thiên hạ.

 

Theo khảo chính của các chuyên gia, ký hiệu blank được phát hiện sớm nhất trên một con dấu tại di chỉ Mohenjo – daro ở phía Nam Pakistan, về sau ký hiệu này được người Aryan tiếp thu. Ký hiệu này từng được sử dụng tương đối rộng rãiẤn Độ trước khi đạo Phật ra đời. Ở thời cổ Ấn Độ, bao gồm cả đạo Phật người ta không sử dụng cố định ký hiệu blank hoặc blank , Ấn Độ giáo cũng cho rằng hai dạng ký hiệu là một, chỉ có khác ở chỗ khi khắc hoạ giới tính của thần, ký hiệu blank biểu thị thần nam giới còn ký hiệu blank biểu thị thần nữ giới. Ở Tây Tạng, đạo Lạt Ma dùng ký hiệu blank.

 

Trong các triều đại Tùy, Đường ở Trung Quốc, trong kinh Phật có khi dùng blank, cũng có khi dùng blank. Đường Tuệ Châu trong "Nhất thiết kinh âm nghĩa" nêu nên lấy blankblank làm tiêu chí cát tường, blank được viết lên cửa miếu thờ, trên tường và những đồ dùng; đạo Lạt Ma cùng dùng ký hiệu blank. Cùng ở Tây Tạng, blank lại là ký hiệu làm tiêu chí tôn thờ của đạo Bon-pa, Tạng ngữ gọi blank là "ung trọng" có nghĩa là "kiên cố". Đạo Bon-pa cho rằng blanký nghĩa "lòng tin kiên định không thay đổi", họ cũng viết blank lên cửa miếu thờ, lên tường, sách kinh v.v. Ở một số địa phương Tây Tạng có tập quán viết blank lên trán thi thể người vừa chết làm chuẩn. Ở Tây Tạng truyền Phật giáo lấy

 

Đạo Bà La Môn có ghi chép blank là tướng lông ngực của chủ thần Vishnu, được gọi là ký hiệu vatsa, ở thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên được dùng vào Phật điển; đến thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên đổi tên thành svastika, đó là tướng quăn của lông trên đầu con nghé, rồi diễn biến thành tướng lông ngực của chủ thần Vishnu, về sau thành một trong mười sáu nhân tướng, rồi thành một trong ba mươi hai nhân tướng.

 

Từ trên có thể thấy được, ký hiệu blank (hướng phải) và ký hiệu blank (hướng trái) đã xuất hiện trong lịch sử văn hoá nhân loại nhiều ngàn năm trước đây. Bất luận ký hiệu hướng phải hay hướng trái đều mang ý nghĩa tốt đẹp, được các tín đồ Phật báo xem là ký hiệu mang màu sắc thần bí tượng trưng cho cát tườngcông đức. Nhưng tên đầu sỏ phát xít Đức Adolf Hitler đã trộm dùng và bóp méo bản nghĩa của ký hiệu ấy chúng dùng “blank” xoay trái hoặc xoay phái 45 độ để làm tiêu chí cho cờ đảng phát xít Nazi của chúng. Hitler đích thân thiết kế lá cờ này. Cờ nền đỏ, giữa là hình tròn màu trắng, giữa tâm là hình blank màu đen. Hitler rất vừa lòng với thiết kế này của y, cho rằng "đó là một biểu tượng thực sự". Trong một quyển sách của y mang tựa đề "Cuộc chiến đấu của tôi" (Mein Kampf), y viết: "Màu đỏ tượng trưng cho ý nghĩa cuộc vận động của chúng ta, màu trắng tượng trưng cho tư tưởng chủ nghĩa dân tộc. Chữ "blank" tượng trưng cho sứ mệnh tranh thủ giành thắng lợi cho cuộc đấu tranh của người Aryan": Sau đó; Hitler dùng ký hiệu "blank" làm phù hiệu đeo ở cánh tay và trên cờ thường cho những đội viên xung phong và những đảng viên đảng Nazi của y.

 

Nguyên nhân dẫn đến việc Hitler chọn ký hiệu "blank" làm biểu tượng cho cờ đảng Nazi, đến nay có những cách kiến giải như sau:

 

Một số học giả cho rằng, sở dĩ Hitler chọn ký hiệu "blank" làm biểu tượng cho đảng Nazi là bởi y căn cứ vào tên của đảng này. Đảng Nazi có tên là đảng "Quốc gia Xã hội" - Quốc xã. Theo tiếng Đức, chữ cái đầu của chữ "quốc gia" và "xã hội" đều là "S", hai chữ "S" ghép lại đan xen vào nhau thì thành hình dạng giống "blank".

 

Một cách kiến giải khác do học giả người Mỹ Robert Penn Waren nêu lên. Waren cho rằng Hitler từ nhỏ đã cuồng nhiệt sùng bái quyền lực, theo đuổi quyền lực. Khi Hitler còn nhỏ, nhà ở gần một tu viện cổ kính. Trong tu viện này, ở những, vị trí như con đường nhỏ qua viện, giếng nước lát đá, nơi ngồi của tu sĩ cho đến trên ống tay áo của Viện trưởng đều có ký hiệu hình "blank". Hitler rất sùng bái quyền lực của Viện trưởng, y xem "blank" là tượng trưng cho quyền lực của vị này, hy vọng đến một ngày nào đó sẽ được trở thành người có quyền lực tối cao như vậy. Waren cho rằng đó là nguyên nhân khiến về sau Hitler chọn chữ "blank" làm phù hiệu cho cờ đáng Nazi.

 

Còn một cách toàn giải nữa cho rằng Hitler chịu ảnh hưởng của một tổ chức bài trừ Do Thái có tên là "Đoàn hiệp sĩ Thánh đường mới" (New Knights of the Temple). Tổ chức này cho rằng người Nhật Nhĩ Man là hậu duệ của người Aryan người Aryan là dân tộc ưu tú nhất nên cần phải giữ gìn huyết thống thuần khiết của họ thì thế giới này mới có tương lai. Quan điểm này rất phù hợp với Hitler. Người khởi xướng của tổ chức này là một nhà truyền đạo kiêm chiêm tinh, ông ấy xem bói cho Hitler và tiên đoán rằng Hitler sẽ trở thành một nhân vật làm chấn động thế giới. Nghe những lời này, Hitler vô cùng phấn chấn. Ký hiệu được dùng làm biểu tượng cho tổ chức nêu trên chính là "blank". Hitler cho rằng người ta đã vứt bỏ tính thuần khiết huyết thống nên đã bị một vị trí của họ ở thiên đường. Muốn khôi phục thần lực của thần tộc thì cần phải thanh trừ dị tộc. Do đó; về sau đi thiết kế cờ đảng Nazi, Hitler liền chọn biểu tượng "blank" giống như tổ chức bài trừ Do Thái nêu trên, đông thời cuồng nhiệt theo đuổi "thuần khiết chủng tộc", không ngừng dấy lên cao trào bài trừ Do Thái.

 

Với biểu tượng blank đầy màu sắc bí hiểm, vô số tín đồ đảng Nazi càng thêm cuồng nhiệt, không từ bất cứ hành động tội ác nào.

 

Sau khi thế lực phát xít hoàn toàn thất bại trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, biểu tượng của Nazi cũng bị đập tan. Thế nhưng tháng 11 năm 2000, một phóng viên báo chí người Anh đã chụp được tấm ảnh biểu tượng phát xít hình "blank" làm bằng cây trong một khu rừng cách thành phố Berlin (Đức) khoảng 110 km. Biểu tượng này được làm bằng 48 cây, mỗi chiều của hình "blank" , dài 60m; vật liệu là loại cây thông rụng lá đến mùa thu và đầu đông lá dần dần biến màu vàng; xung quanh làm bằng thông lá kim 4 mùa xanh tươi. Do đó biểu tượng càng nổi bật. Theo kết quả điều tra của cơ quan hữu quan đây là hoạt động của bọn phát xít mới ngóc đầu dậy, vật liệu do một nhà điền chủ Pháp cung cấp. Khi tấm hình được đăng lên báo, lập tức công chúng kháng nghị rầm rộ, yêu cần Chính phủ Pháp có biện pháp cấp tốc loại trừ tận gốc hoạt động này. Pháp luật của Pháp cũng quy định trong bất kỳ trường hợp nào cũng không cho phép trưng bày công khai biểu tượng của đảng Nazi. Do đó biểu tượng làm bằng cây nêu trên đã nhanh chóng bị xóa sạch.

 

Ký hiệu blank, blank được truyền từ thời cổ đại đến nay mà không bị mất đi, cho thấy đây không phải là ký hiệu thông thường mà có nội hàm đặc biệt.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 5375)
Triều vua Lý Thái Tông (1028-1054) nước Đại Việt, Xạ Đẩu không theo lệ cống, thất lễ phiên thần, vua tự đem binh Nam chinh. Xạ Đẩu bày trận ở sông Bồ Chính...
(Xem: 6318)
Vương Bột tự Tử An, người đất Long Môn. Sáu tuổi đã biết làm văn. Mười sáu, mười bảy tuổi nổi danh hạ bút nên vần.
(Xem: 5797)
Đời Chu Tương Vương (651-617 trước D.L.), Tần Mục Công làm bá chủ các nước ở tây phương. Nhà vua có một người con gái.
(Xem: 5660)
Có một chàng tên Giang Thu San, quê ở An Huy, vốn người phong nhã, tính ưu ngao du sơn thủy. Gặp buổi ngày xuân, chàng liền rủ bạn sang Kim Lăng thưởng xuân.
(Xem: 5866)
Hằng Nga trong cung trăng: Theo sách của Hoài Nam Tử, Hậu Nghệ xin thuốc trường sinh của bà Tây Vương Mẫu, Hằng Nga là vợ của Hậu Nghệ uống trộm...
(Xem: 30632)
Ý của câu thành ngữ này là chỉ chim chóc bị săn bắn hết rồi thì cất cung nỏ vào kho. Câu thành ngữ này có xuất xứ từ "Sử ký - Việt thế gia".
(Xem: 6962)
Điêu Thuyền (chữ Hán: 貂蟬, bính âm: diào chán) là một người đẹp trong tứ đạinhân Trung Hoa và là một nhân vật nổi tiếng trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa.
(Xem: 5900)
"Đẩu ngọc xích bố" có nghĩ là một đấu lúa, một thước vải. Ngày xưa Cao Tổ có hai đứa con Hán Văn Đế và Hoài Nam Vương.
(Xem: 6225)
Đời nhà Tấn (265-419) có quan Thái Úy tên Khước Giám muốn chọn một người rể hiền, mới cho người đến trường của Vương Đạo xem trong đám học sinh...
(Xem: 7365)
Người Việt Nam xưa chia tầng lớp xã hội ra làm 4: Công, Nông, Binh, Thương. Công là những người làm nghề công nhân nhà máy, chuyên về công nghiệp.
(Xem: 7967)
"Xe dê" do chữ "Dương xa". Ngày xưa, nhà vua nào cũng vậy, ngoài có hoàng hậu, thứ phi còn có hàng ngàn cung nữ, chọn lấy người đẹp...
(Xem: 5873)
"Xích thằng" là tơ hồng hay chỉ hồng. "Nguyệt lão" là ông già dưới trăng do chữ "Nguyệt Hạ Lão Nhân", nói tắt.
(Xem: 7037)
Vương Chiêu Quân (王昭君) cũng như Tây Thi, Điêu Thuyền, Dương Quí Phi, nổi danh không chỉ bởi với nhan sắc mà còn bởi tài năng và những dấu ấn nàng để lại trong lịch sử.
(Xem: 6791)
Chùa Bà Đanh là tên gọi Nôm của chùa Châu Lâm. Chùa này được cất lên cùng với viện Châu Lâm vào thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497)...
(Xem: 10864)
Thành ngữ "Trung ngôn nghịch nhĩ". Tức nói thật mất lòng, hoặc nói thẳng nghe trái tai. Câu thành ngữ này có xuất xứ từ "Sử ký-Lưu Hầu Thế Gia".
(Xem: 8911)
Ngày xưa có anh học trò tên là Trần Miên, học hành rất thông minh và siêng năng. Tuy vậy, anh ta rất nghèo.
(Xem: 8010)
"Trúc mai" là cây trúc và cây bương. Trúc thuộc một loại tre nhỏ. Bương là một giống tre to ở rừng. Lá to có thể dùng gói bánh.
(Xem: 6597)
Trong vùng có nàng họ Lương tên Bích Nga, sắc đẹp lộng lẫy, duyên dáng cực kỳ. Cha mẹ mất sớm, nàng họ Lương phải ở nhờ cô ruột.
(Xem: 5802)
Lịch cổ nước Tàu chia một năm ra làm 8 tiết, gọi là "Bát tiết": lập Xuân, lập Hạ, lập Thu, lập Đông, Xuân phân, Thu phân, Hạ chí và Đông chí.
(Xem: 5967)
"Tựa cửa", "tựa cổng" do chữ "Ỷ môn", "Ỷ tư". Nhạc Nghị là tướng nước Yên đời Chiến Quốc đem quân đánh Tề, hạ được 72 thành.
(Xem: 5850)
Người Trung Hoa ngày xưa chọn bốn người con gái có sắc đẹp tuyệt nhất trong lịch sử, gọi là "Tứ Đại Mỹ Nhân", đó là Tây Thi...
(Xem: 6612)
Đời nhà Lý (1010-1225), vua Lý Thái Tông tên Phật Mã lúc còn làm thái tử (1020), Lý Thái Tổ là Lý Công Uẩn sai đem quân đánh Chiêm Thành.
(Xem: 5466)
Tết Đoan Dương cũng gọi là Tết Đoan Ngọ. Theo phong tục Tàu, tết này ăn vào ngày mồng 5 tháng 5.
(Xem: 5775)
Tết Trung Thu ăn vào ngày rằm tháng 8. Nguyên cuối đời nhà Tây Hán (206 trước 23 sau D.L.), Vương Mãng nhân được cầm giữ chính quyền...
(Xem: 5944)
Theo phong tục của Tàu, Tết Trùng Cửu ăn vào ngày mồng 9 tháng 9. Nguyên đời Hậu Hán (25-250) có Hoàng Cảnh, người huyện Nhữ Nam...
(Xem: 5503)
Tết này ăn vào ngày mồng 3 tháng 3. Vào ngày này người Tàu ăn toàn đồ nguội và tổ chức những cuộc chơi vui vẻ lắm.
(Xem: 6999)
Tây Thi (chữ Hán: 西施; bính âm: xi shi, 506 TCN-?) là một người con gái rất đẹp thời Xuân Thu và cũng là một trong Tứ đạinhân Trung Quốc.
(Xem: 9773)
Đạo gia (tức Đạo giáo, theo học thuyết của Lão Tử) cho rằng cái Thần (tinh thần) của con người ở vào ba nơi. Một ở óc, hai ở minh đường (quả tim)...
(Xem: 16397)
Thoạt nghe, không ít người nghĩ rằng, trong nội dung câu thành ngữ "Sư Tử Hà Đông" có điều gì liên can đến đất Hà Đông xưa của Việt Nam.
(Xem: 5756)
"Suối vàng" do chữ "Huỳnh tuyền" tức là suối nước màu vàng. Người Tàu ngày xưa tin rằng ở dưới âm phủ có chín cái suối nước vàng...
(Xem: 8349)
Ngày xưa, một nhà quan lang họ Cao có hai người con trai hơn nhau một tuổi và giống nhau như in, đến nỗi người ngoài không phân biệt được ai là anh, ai là em
(Xem: 6003)
Ngày xưa, vào hồi Tây Sơn khởi nghĩa, có một chàng trai người vùng Đồng Nai, có tài cả văn lẫn võ, đã vung gươm hưởng ứng sự bất bình của thiên hạ.
(Xem: 5554)
Ngày xửa... Ngày xưa... Có một cô bé rất giàu lòng yêu thương. Cô yêu bố mẹ mình, chị mình đã đành, cô còn yêu cả bà con quanh xóm...
(Xem: 5624)
Có hai vợ chồng một ông già tên là Dã Tràng. Trong vườn họ có một hang rắn. Thường ngày làm cỏ gần đấy, ông già vẫn thấy có một cặp vợ chồng rắn...
(Xem: 5953)
Ngày ấy, không biết từ bao giờ và cũng không biết bằng cách gì, Quỷ chiếm đoạt tất cả đất nước. Người chỉ ăn nhờ ở đậu và làm rẽ ruộng đất...
(Xem: 15025)
Sử còn ghi lại, nơi địa đầu tỉnh Quảng Bình ngày nay có một vùng đất rộng lớn cạnh là Hồ Xá, nên gọi là Truông Nhà Hồ.
(Xem: 11967)
Sào Phủ Hứa Do là tên một tích truyện cổ Trung Quốc, lấy tên hai nhân vật trong đó là Sào Phủ (chữ Hán:巢父) và Hứa Do (許由).
(Xem: 7287)
Theo "Tây Hán chí ", "Sa nang ủng thủy" là một kế hoạch của tướng Hán là Hàn Tín đánh bại quân Sở tại ngọn sông Duy thuộc tỉnh Sơn Đông.
(Xem: 8091)
Nàng Bân là con gái của Ngọc Hoàng nhưng khác với nhiều chị em của mình, nàng Bân chậm chạp và có phần vụng về.
(Xem: 10370)
Niêm hoa vi tiếu: nói đầy đủ là: "Thế tôn niêm hoa, Ca Diếp vi tiếu." Nghĩa là: Đức Phật Thích Ca cầm cái hoa đưa lên, ông Ma Ha Ca Diếp mỉm cười.
(Xem: 5667)
Thời Chiến Quốc, thái tử Đan nước Yến đang làm con tin tại nước Việt đã quen biết với Tần Vương Chính cũng đang làm con tin tại nước Triệu.
(Xem: 5059)
Nhan: Là Nhan Hồi, quê ở nước Lỗ, tự là Tử Uyên, học trò ưu tú của Khổng Tử. Nhan Hồi siêng năng, học giỏi, cam sống cảnh nghèo mà vẫn vui vẻ.
(Xem: 6236)
Ngưu Lang là một gã chăn trâu nghèo, gặp Chức Nữ, một nàng tiên. Hai người yêu nhau say đắm. Ngọc Hoàng Thượng Đế bèn cho hai người lấy nhau.
(Xem: 9857)
Ngày Tết, người Việt Nam thường chúc nhau "Ngũ Phúc Lâm Môn", có nghĩa là năm hồng phúc đến nhà. Ngũ Phúc ấy là: + Phú: Nghĩa là giàu có...
(Xem: 7315)
Truyền rằng, thời xưa có hai trái núi là Thái Hàng và Vương Ốc. Có một ông già nhà ở phía bắc núi tên là Ngu Công. Do có hai trái núi này...
(Xem: 16553)
Đời Vũ Đế nhà Hán (140-86 trước D.L.), có một người phường chèo tên Lý Diên Niên múa hát rất giỏi. Được hầu trong nội điện, cung vi của nhà vua...
(Xem: 6275)
Trầm là một loại cây có mùi hương, nên còn được gọi là Trầm Hương, trị được nhiều chứng bệnh, rất quí và hiếm. Những người đi tìm Trầm thường được gọi là "đi điệu"
(Xem: 5369)
Thông thường, trong các kinh điển, thành ngữ «sư tử hống» hay tiếng rống của con sư tử được dùng theo các ý nghĩa như sau:
(Xem: 5237)
"Ngôn quá kỳ hành..." nguyên câu là: "Ngôn quá kỳ hành bất khả trọng dụng" đó là lời nói của Lưu Bị chúa nước Tây Thục đời Tam Quốc...
(Xem: 9238)
Ở Trung Hoa ngày xưa, nơi thôn quê, người ta thường trồng dâu gần bên đường. "Mạch thượng tang" cũng là tên khúc hát cổ nhạc phủ của nàng La Phu nước Triệu...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant