Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Nguồn gốc của ký hiệu "chữ Vạn"

10 Tháng Mười 201000:00(Xem: 9425)
Nguồn gốc của ký hiệu "chữ Vạn"


Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, tên phát xít đầu sỏ Adolf Hitler cầm đầu phần tử Nazi đã thực hiện hành động diệt chủng vô cùng tàn bạo mà loài người không bao giờ quên. Trên lá cờ đảng phát xít Nazi của y có biểu tượng hình blank . Nhưng đó là do Hitler trộm dùng. Trên thực tế, blank blank không bao giờ gắn với tội ác, mà đó là những ký hiệu được loài người phát minh từ thời nguyên thuỷ, tượng trưng cho cát tường, công đức, kiên định thuỷ chung v.v.

 

Một di chỉ vào thời đại đồ đá mới ở Tây Á (khoảng năm 3500 trước Công nguyên) được khai quật ở Persepolis thuộc tỉnh Ostan-e Fars của Iran, trong số những đồ gốm màu thu được có tượng nữ thần tượng trưng cho sinh đẻ, trên vai có ký hiệu chữ thập ngoặt hay chữ Vạn (Svastika) blank. Ở huyện Lạc Đô, tỉnh Thanh Hóa, Trung Quốc phát hiện trên 130 cổ vật vào cuối thời đại đồ đá mới (khoảng từ năm 3300 đến năm 2050 trước Công nguyên), trên đó có khắc hoạ nhiều ký hiệu, trong đó có ký hiệu blank, những cổ vật này thuộc văn hoá Mã Gia Dao vùng thượng du Hoàng Hà Trung Quốc; các học giả Trung Quốc cho rằng người cổ đại dùng những ký hiệu này để ghi sự việc.

 

Châu Âu sau khi bước vào thời đại đồ đồng, blank trở thành ký hiệu của đồ trang sức. Trong nghệ thuật của đạo Cơ Đốc thời kỳ đầu, trên nhiều vật phẩm có thể nhìn thấy ký hiệu blank. Người Polynesia, người Maya ở Nam Mỹ và Trung Mỹ, người Navaj ở Indian ở Bắc Mỹ đều đã dùng các ký hiệu blankblank. Người Navajo Indian xem blanktượng trưng cho thần Mưa và thần Gió. Dân tộc Gennan (Nhật Nhĩ Man) thời kỳ đầu đều thờ chung một thần đó là thần Sấm Sét, hình blank tượng trưng cho cái chùy.

 

Ký hiệu nêu trên ban đầu người ta cho là tượng trưng cho Mặt trời hoặc Lửa, sau đó phổ biến cho đó là tiêu chí của Cát Tường được một số tôn giáo cổ đại dùng đến. Ví dụ đạo Ấn Độ (Hin-duism), đạo Jainism và đạo Manichaeism (cùng một hệ thống với đạo Cơ Đốc) sử dụng. Đạo Ấn Độ, đạo Jainism đều lấy ký hiệu blank làm tiêu chí cho Cát tường, ký hiệu blank được in trước cửa, trên vật dâng cúng và trên sổ ghi. Trong nghi thức tôn giáo của đạo Jaimsm có 8 vật phẩm tượng trưng cho Cát tường, ký hiệu blank là một trong 8 vật phẩm ấy. Trong quyển “Nhập pháp giới phẩm” của bộ “Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh” có ghi: Trước ngực Phật Thích Ca Mâu Niđánh dấu blank, có đủ 8 chỗ. Đó là sự thể hiện 1 trong 32 tướng tốt của Phật, ý nghã là “Cát tường hải vân tướng”, tức là tượng trưng cho vận may giữa không gian biển rộng bao la và mây trời. Ký hiệu ấy được in lên ngực của Phật tổ Như Lai được tín đổ phật giáo cho là “Thụy tướng”, tức may mắn, có thể tuôn ra ánh sáng chói lọi, trăm ngàn màu sắc.

 

Từ sự truyền bá của Phật giáo cổ đại Ấn Độ, ký hiệu blank cũng truyền vào Phật giáo Trung Quốc. Thời Bắc Ngụy, trong một bộ kinh thư phiên dịch là chữ “vạn”, nghĩa là “rất”, “hết sức”; ở triều Đường, Huyền Trang và một số người khác dịch là “đức”, tức nhấn mạnh công đức của Phật giáo là vô bờ bến; về sau nữ hoàng Võ Tắc Thiên lại trở về chữ vạn, ý nghĩa là tập hợp lại tất cả cát tường công đức trong thiên hạ.

 

Theo khảo chính của các chuyên gia, ký hiệu blank được phát hiện sớm nhất trên một con dấu tại di chỉ Mohenjo – daro ở phía Nam Pakistan, về sau ký hiệu này được người Aryan tiếp thu. Ký hiệu này từng được sử dụng tương đối rộng rãiẤn Độ trước khi đạo Phật ra đời. Ở thời cổ Ấn Độ, bao gồm cả đạo Phật người ta không sử dụng cố định ký hiệu blank hoặc blank , Ấn Độ giáo cũng cho rằng hai dạng ký hiệu là một, chỉ có khác ở chỗ khi khắc hoạ giới tính của thần, ký hiệu blank biểu thị thần nam giới còn ký hiệu blank biểu thị thần nữ giới. Ở Tây Tạng, đạo Lạt Ma dùng ký hiệu blank.

 

Trong các triều đại Tùy, Đường ở Trung Quốc, trong kinh Phật có khi dùng blank, cũng có khi dùng blank. Đường Tuệ Châu trong "Nhất thiết kinh âm nghĩa" nêu nên lấy blankblank làm tiêu chí cát tường, blank được viết lên cửa miếu thờ, trên tường và những đồ dùng; đạo Lạt Ma cùng dùng ký hiệu blank. Cùng ở Tây Tạng, blank lại là ký hiệu làm tiêu chí tôn thờ của đạo Bon-pa, Tạng ngữ gọi blank là "ung trọng" có nghĩa là "kiên cố". Đạo Bon-pa cho rằng blanký nghĩa "lòng tin kiên định không thay đổi", họ cũng viết blank lên cửa miếu thờ, lên tường, sách kinh v.v. Ở một số địa phương Tây Tạng có tập quán viết blank lên trán thi thể người vừa chết làm chuẩn. Ở Tây Tạng truyền Phật giáo lấy

 

Đạo Bà La Môn có ghi chép blank là tướng lông ngực của chủ thần Vishnu, được gọi là ký hiệu vatsa, ở thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên được dùng vào Phật điển; đến thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên đổi tên thành svastika, đó là tướng quăn của lông trên đầu con nghé, rồi diễn biến thành tướng lông ngực của chủ thần Vishnu, về sau thành một trong mười sáu nhân tướng, rồi thành một trong ba mươi hai nhân tướng.

 

Từ trên có thể thấy được, ký hiệu blank (hướng phải) và ký hiệu blank (hướng trái) đã xuất hiện trong lịch sử văn hoá nhân loại nhiều ngàn năm trước đây. Bất luận ký hiệu hướng phải hay hướng trái đều mang ý nghĩa tốt đẹp, được các tín đồ Phật báo xem là ký hiệu mang màu sắc thần bí tượng trưng cho cát tườngcông đức. Nhưng tên đầu sỏ phát xít Đức Adolf Hitler đã trộm dùng và bóp méo bản nghĩa của ký hiệu ấy chúng dùng “blank” xoay trái hoặc xoay phái 45 độ để làm tiêu chí cho cờ đảng phát xít Nazi của chúng. Hitler đích thân thiết kế lá cờ này. Cờ nền đỏ, giữa là hình tròn màu trắng, giữa tâm là hình blank màu đen. Hitler rất vừa lòng với thiết kế này của y, cho rằng "đó là một biểu tượng thực sự". Trong một quyển sách của y mang tựa đề "Cuộc chiến đấu của tôi" (Mein Kampf), y viết: "Màu đỏ tượng trưng cho ý nghĩa cuộc vận động của chúng ta, màu trắng tượng trưng cho tư tưởng chủ nghĩa dân tộc. Chữ "blank" tượng trưng cho sứ mệnh tranh thủ giành thắng lợi cho cuộc đấu tranh của người Aryan": Sau đó; Hitler dùng ký hiệu "blank" làm phù hiệu đeo ở cánh tay và trên cờ thường cho những đội viên xung phong và những đảng viên đảng Nazi của y.

 

Nguyên nhân dẫn đến việc Hitler chọn ký hiệu "blank" làm biểu tượng cho cờ đảng Nazi, đến nay có những cách kiến giải như sau:

 

Một số học giả cho rằng, sở dĩ Hitler chọn ký hiệu "blank" làm biểu tượng cho đảng Nazi là bởi y căn cứ vào tên của đảng này. Đảng Nazi có tên là đảng "Quốc gia Xã hội" - Quốc xã. Theo tiếng Đức, chữ cái đầu của chữ "quốc gia" và "xã hội" đều là "S", hai chữ "S" ghép lại đan xen vào nhau thì thành hình dạng giống "blank".

 

Một cách kiến giải khác do học giả người Mỹ Robert Penn Waren nêu lên. Waren cho rằng Hitler từ nhỏ đã cuồng nhiệt sùng bái quyền lực, theo đuổi quyền lực. Khi Hitler còn nhỏ, nhà ở gần một tu viện cổ kính. Trong tu viện này, ở những, vị trí như con đường nhỏ qua viện, giếng nước lát đá, nơi ngồi của tu sĩ cho đến trên ống tay áo của Viện trưởng đều có ký hiệu hình "blank". Hitler rất sùng bái quyền lực của Viện trưởng, y xem "blank" là tượng trưng cho quyền lực của vị này, hy vọng đến một ngày nào đó sẽ được trở thành người có quyền lực tối cao như vậy. Waren cho rằng đó là nguyên nhân khiến về sau Hitler chọn chữ "blank" làm phù hiệu cho cờ đáng Nazi.

 

Còn một cách toàn giải nữa cho rằng Hitler chịu ảnh hưởng của một tổ chức bài trừ Do Thái có tên là "Đoàn hiệp sĩ Thánh đường mới" (New Knights of the Temple). Tổ chức này cho rằng người Nhật Nhĩ Man là hậu duệ của người Aryan người Aryan là dân tộc ưu tú nhất nên cần phải giữ gìn huyết thống thuần khiết của họ thì thế giới này mới có tương lai. Quan điểm này rất phù hợp với Hitler. Người khởi xướng của tổ chức này là một nhà truyền đạo kiêm chiêm tinh, ông ấy xem bói cho Hitler và tiên đoán rằng Hitler sẽ trở thành một nhân vật làm chấn động thế giới. Nghe những lời này, Hitler vô cùng phấn chấn. Ký hiệu được dùng làm biểu tượng cho tổ chức nêu trên chính là "blank". Hitler cho rằng người ta đã vứt bỏ tính thuần khiết huyết thống nên đã bị một vị trí của họ ở thiên đường. Muốn khôi phục thần lực của thần tộc thì cần phải thanh trừ dị tộc. Do đó; về sau đi thiết kế cờ đảng Nazi, Hitler liền chọn biểu tượng "blank" giống như tổ chức bài trừ Do Thái nêu trên, đông thời cuồng nhiệt theo đuổi "thuần khiết chủng tộc", không ngừng dấy lên cao trào bài trừ Do Thái.

 

Với biểu tượng blank đầy màu sắc bí hiểm, vô số tín đồ đảng Nazi càng thêm cuồng nhiệt, không từ bất cứ hành động tội ác nào.

 

Sau khi thế lực phát xít hoàn toàn thất bại trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, biểu tượng của Nazi cũng bị đập tan. Thế nhưng tháng 11 năm 2000, một phóng viên báo chí người Anh đã chụp được tấm ảnh biểu tượng phát xít hình "blank" làm bằng cây trong một khu rừng cách thành phố Berlin (Đức) khoảng 110 km. Biểu tượng này được làm bằng 48 cây, mỗi chiều của hình "blank" , dài 60m; vật liệu là loại cây thông rụng lá đến mùa thu và đầu đông lá dần dần biến màu vàng; xung quanh làm bằng thông lá kim 4 mùa xanh tươi. Do đó biểu tượng càng nổi bật. Theo kết quả điều tra của cơ quan hữu quan đây là hoạt động của bọn phát xít mới ngóc đầu dậy, vật liệu do một nhà điền chủ Pháp cung cấp. Khi tấm hình được đăng lên báo, lập tức công chúng kháng nghị rầm rộ, yêu cần Chính phủ Pháp có biện pháp cấp tốc loại trừ tận gốc hoạt động này. Pháp luật của Pháp cũng quy định trong bất kỳ trường hợp nào cũng không cho phép trưng bày công khai biểu tượng của đảng Nazi. Do đó biểu tượng làm bằng cây nêu trên đã nhanh chóng bị xóa sạch.

 

Ký hiệu blank, blank được truyền từ thời cổ đại đến nay mà không bị mất đi, cho thấy đây không phải là ký hiệu thông thường mà có nội hàm đặc biệt.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 6984)
Vương Tường, đời Tần, mồ côi mẹ, phải sống với dì ghẻ. Bà dì ghẻ rất độc ác, tuy vậy, Vương Tường vẫn một lòng hiếu thảo.
(Xem: 12499)
"Nằm gai nếm mật" do chữ "Ngọa tân thường đảm". Đời Xuân Thu (722-479 trước D.L.), hai nước Ngô và Việt đánh nhau. Sau trận đại bại tại Cối Kê...
(Xem: 41576)
Quản Lộ tự Công Minh, vốn người ở đất Bình Nguyên đời Tam Quốc (220-264) diện mạo xấu xí, thích uống rượu. Từ bé, Lộ ham xem thiên văn...
(Xem: 6848)
Ngày xưa có một nhà vua, tuổi quá ngũ tuần rồi mà chưa được xem một quyển sách nào. Bộ sách ông thèm khát được đọc là bộ "Lịch sử loài người"...
(Xem: 8924)
Tục xưa truyền Sở Tương Vương nằm mơ thấy thần nữ trên núi Vu Sơn, hỏi ở đâu lại thì đáp rằng: "Thần nữ thường làm mây buổi sáng, làm mưa buổi chiều".
(Xem: 9080)
Ngày xưa có một người nhà quê lấy phải vợ độc ác. Người vợ này đối xử với mẹ chồng rất là hỗn láo vô lễ. Người chồng khuyên hoài không được, bèn nghĩ ra một kế.
(Xem: 9380)
Hiện nay, truyền thuyết Lương Sơn Bá-Chúc Anh Đài được lưu truyền dưới nhiều hình thức nghệ thuật khác như kể chuyện, ca dao, truyền kỳ, kịch, khúc nghệ, âm nhạc, v.v
(Xem: 9288)
Trong tác phẩm "Đoạn trường tân thanh" của cụ Nguyễn Du, lúc nàng Kiều bán mình chuộc tội cho cha, sắp sửa về ở cùng Mã Giám Sinh, nàng nhắn nhủ với em là Thúy Vân...
(Xem: 25270)
"Chương Đài" là tên một con đường ở thành Trường An bên Tàu. "Hỏi Liễu Chương Đài" là hỏi thăm cây liễu ở đường Chương Đài. Đây có nghĩa là hỏi thăm người tình nhân cũ...
(Xem: 10367)
Theo tục lệ Việt Nam, để hoàn tất một đám cưới, người ta phải có đủ 6 lễ, gọi là Lục Lễ: 1/ Nạp Thái: Nhà trai nhờ người đến nhà gái ướm ý...
(Xem: 110964)
Lục dục ( 六欲 ) gồm: 1. Sắc dục: ham muốn nhìn thấy sắc đẹp. 2. Thinh dục: ham muốn nghe âm thanh êm tai...
(Xem: 9311)
Vào cuối thế kỷ thứ hai, Triệu Thị Trinh (bà Triệu) cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa của nhân dân Giao-châu chống quân Ngô. Ban đầu Triệu Quốc Đạt khuyên can...
(Xem: 8196)
Năm Tiết Đào lên tám, một hôm vào mùa thu, Tiết Đào đứng chơi bên cạnh cha, gần một cây ngô đồng. Cây đã già, cành lá sum sê đứng sừng sững trước nhà...
(Xem: 13348)
Ngụy Thù, người nước Tấn, có người vợ lẻ trẻ đẹp. Lúc Ngụy Thù gần chết, không muốn cho người vợ thuộc về người khác, bèn dặn con là Ngụy Khỏa phải chôn sống nàng...
(Xem: 8004)
Trên đồ sứ Trung Hoa, ta thường thấy vẽ 7 ông cụ già ngồi trong rừng tre, kẻ đánh cờ, gẩy đàn, người uống rượu ngâm thơ. Đó là hình ảnh của Trúc Lâm Thất Hiền...
(Xem: 18371)
Trong sách "Quần ngọc chú" có ghi lại chuyện Tỉnh Lang đi chơi chùa Nam Huệ Tự. Ở chùa, Tỉnh Lang nằm chơi một lúc đã ngủ thiếp đi không hay biết gì.
(Xem: 6332)
Trịnh Công Sơn đã nói rằng ông đặt nghệ danh cho ca sĩ Lệ Mai là Khánh Ly bởi vì ông hâm mộ hai nhân vật trong lịch sử là Khánh Kỵ và Yêu Ly.
(Xem: 5956)
Thôi Hộ, một danh sĩ đời nhà Đường (618-907), nhân dự hội Đạp Thanh đến Đào Hoa Trang, gõ cửa một nhà xin được giải khát. Một thiếu nữ đứng thập thò bên cửa...
(Xem: 9145)
Trung Quốc, đời nhà Trần, người hầu cận Thái Tử là Từ Đức Ngôn có tình với Nhạc Xương công chúa. Khi nhà Trần suy loạn, Từ bảo công chúa:- Nước mất, nàng tất lọt vào nhà quyền quý.
(Xem: 60505)
Trong "Nam Kha ký thuật" của Lý Công Tá đời nhà Đường có kể truyện Thuần Vu Phần nằm mộng thấy chàng đến nước Hòe An. Thuần được vua Hòe An cho vào bái yết.
(Xem: 6962)
Thuần Vu Phần ngày xưa rất nghèo, nằm ngủ bên gốc cây hòe, chiêm bao thấy hai sứ giả mời ông làm Phò mã,...
(Xem: 26642)
"Hoàng lương" có nghĩa là kê vàng. Ngày xưa có Lư Sinh đi thi không đỗ, vào hàng cơm nghỉ chân. Có một lão già cho mượn một cái gối nằm.
(Xem: 13658)
Thời Ngũ Đại, có một người tên là Mã Ân, tiếm ngôi vua. Mã Ân nguyên trước chỉ là một vị quan võ nhỏ, bộ hạ của quan Vũ An Tiết Độ Sứ đời Đường...
(Xem: 6865)
Dương Quý Phi (chữ Hán:楊貴妃, 719 – 756) là một cung phi của Đường Minh Hoàng. Bà được xếp vào một trong Tứ đại mĩ nhân của lịch sử Trung Quốc
(Xem: 41230)
"Ba sinh" do chữ "Tam sinh" nghĩa là ba kiếp luân chuyển: kiếp này sang kiếp khác. Duyên nợ ba sinhduyên nợ từ ba kiếp với nhau.
(Xem: 9300)
Câu thành ngữ này có nghĩa là bàn định với con cáo hoặc con hổ để lột da chúng. Nay thường dùng để ví về những việc bàn luận đều phải hy sinh lợi ích của đối phương...
(Xem: 9147)
Điển tích Tơ Hồng do chuyện ngày xưa, bên Tàu có một người tên là Vi Cố, một bữa đi chơi trăng, bắt gặp một ông già đang ngồi xe các sợi dây đỏ.
(Xem: 6517)
Chim Cuốc còn có tên là Đỗ Quyên, Tử Quy hay Đỗ Vũ. Giống chim này, đầu mỏ hơi cong, miệng to đuôi dài, lưng màu tro, bụng sắc trắng có một đường đen...
(Xem: 12069)
Chim Việt là loài chim sinh ở đất Việt, thuộc phía nam nước Tàu. Mỗi năm cứ đến buổi đầu thu, từng đàn chim Việt bay sang phương Bắc để kiếm ăn.
(Xem: 19186)
Ngày nay, mọi người đều hiểu thành ngữ này là một cách nói ngoa dụ để chỉ người đàn bà rất đẹp, giống như cách hiểu thành ngữ "hoa hờn nguyệt thẹn"...
(Xem: 10370)
"Chắp cánh, liền cành" tức là "Chim chắp cánh, cây liền cành". Sách Nhĩ Nhã chép: Chim Kiêm giống chim le le, lông màu xanh, chỉ có một cánh và một mắt, thường ở phương Nam.
(Xem: 41635)
Hợp Phố xưa thuộc tỉnh Giao Châu, nay là Quảng Đông. Vào thời Bắc thuộc, miền bể ấy có rất nhiều ngọc châu (ngọc trai).
(Xem: 13113)
Tục truyền rằng đời xưa có một loại người gọi là Giao Nhân, ở dưới biển Nam Hải lên buôn bán với con người. Đến cuối năm thì họ phải trở về Thủy Cung.
(Xem: 14114)
Đời Hậu Hán (25-219), ở đất Giang Nam có một chàng hàn sĩ tên Lương Hồng. Nhà nghèo, Lương Hồng ở trong túp lều tranh vách đất. Họ Lương chăm học biết trọng liêm sỉ,...
(Xem: 11736)
Đời Tam Quốc (220-264), Tào Thực tự Tử Kiến là con thứ ba của Tào Tháo, vốn có tài làm thơ hay, được tiếng là đệ nhất thi nhân đời Tần-Hán nhưng có tính phóng túng.
(Xem: 9723)
Tục truyền có chàng thợ săn tên Dã Tràng, một ngày kia nhìn thấy một cặp rắn. Khi con rắn cái lột da thì rắn đực đi tìm đồ ăn mang về cho.
(Xem: 8041)
Một đêm nọ, sư cụ nằm mộng thấy một người đàn bà dắt năm đứa con nhỏ đến trước mặt mình rồi vái lấy vái để, miệng nói: "Xin cứu mạng! Xin cứu mạng!". Sư hỏi người đàn bà...
(Xem: 9457)
Cuối đời nhà Thương (1783-1154 trước D.L.) vua Trụ hoang dâm vô đạo, tàn hại lê dân, người người oán giận. Văn Vương là Cơ Xương, vốn là một chư hầu của nhà Thương, nhân từ đức hạnh...
(Xem: 7775)
"Bi Ca Tán Sở" là một bài hát do Trương Lương đặt ra cho hòa theo tiếng tiêu thổi để làm tan rã quân đội Sở Bá Vương Hạng Võ. Trương Lương tự Tử Phòng, người nước Hán...
(Xem: 19775)
Đời nhà Tống, ở vùng Vũ Khang thuộc Ngô Quận, có 1 người tên là Trầm Khánh Chi, từ nhỏ đã ôm chí lớn, lại có sức mạnh và giỏi về bài binh bố trận.
(Xem: 10553)
Đời nhà Tống, ở vùng Vũ Khang thuộc Ngô Quận, có 1 người tên là Trầm Khánh Chi, từ nhỏ đã ôm chí lớn, lại có sức mạnh và giỏi về bài binh bố trận.
(Xem: 7825)
Lời lẽ và ý tứ hai câu vốn mượn ý và lời ở hai câu liền nhau trong bài "Hàm đan thiếu niên hành" của Cao Tứ đời Đường: Vị tri can đảm hướng thùy thị, Linh nhân khước ức Bình Nguyên Quân.
(Xem: 49586)
Những thay đổi lớn trong cuộc đời, trong xã hội, thường được người Việt ví với "bãi bể nương dâu". Thí dụ: Phút giây bãi bể nương dâu, Cuộc đời là thế biết hầu nài sao. (Lê Ngọc Hân - Ai tư vãn)
(Xem: 16681)
Bát Trân ý nói là những món ăn ngon. Ngày xưa, có 8 món ăn được liệt vào hạng ngon nhất, nấu công phu và rất bổ dưỡng, chỉ có vua chúa mới có dịp ăn, ấy là...
(Xem: 17053)
Bá Nha đời Xuân Thu là một người có tài đàn. Chung Tử Kỳ là người biết thưởng thức âm nhạc. Khi Bá Nha ngồi gảy đàn, bụng nghĩ đến núi, thì Chung Tử Kỳ khen: "Tiếng đàn chót vót như núi cao".
(Xem: 23049)
Trong thời Pháp thuộc, có một bọn người chuyên tổ chức những "trò chơi có thưởng". Trò chơi của bọn họ gồm một cái que và ba chiếc lá. Mỗi lá có đính một chiếc vòng nhỏ ở cuống.
(Xem: 18113)
Nguyên Sở Hạng Võ chiếm đất Quang Trung là đất hưng vương, núi non hiểm trở; còn Hán Lưu Bang vì thế lực yếu nên phải bị đày vào đất Bao Trung.
(Xem: 29788)
Trong lịch sử Phật giáo Trung Quốc có vua Lương Võ Đế rất tin tưởng Phật pháp, song bà Hoàng hậu tên Hy Thị được vua yêu quý nhất thì tánh lại độc ác...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant