Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Nguồn gốc của ký hiệu "chữ Vạn"

10 Tháng Mười 201000:00(Xem: 9417)
Nguồn gốc của ký hiệu "chữ Vạn"


Trong chiến tranh thế giới lần thứ 2, tên phát xít đầu sỏ Adolf Hitler cầm đầu phần tử Nazi đã thực hiện hành động diệt chủng vô cùng tàn bạo mà loài người không bao giờ quên. Trên lá cờ đảng phát xít Nazi của y có biểu tượng hình blank . Nhưng đó là do Hitler trộm dùng. Trên thực tế, blank blank không bao giờ gắn với tội ác, mà đó là những ký hiệu được loài người phát minh từ thời nguyên thuỷ, tượng trưng cho cát tường, công đức, kiên định thuỷ chung v.v.

 

Một di chỉ vào thời đại đồ đá mới ở Tây Á (khoảng năm 3500 trước Công nguyên) được khai quật ở Persepolis thuộc tỉnh Ostan-e Fars của Iran, trong số những đồ gốm màu thu được có tượng nữ thần tượng trưng cho sinh đẻ, trên vai có ký hiệu chữ thập ngoặt hay chữ Vạn (Svastika) blank. Ở huyện Lạc Đô, tỉnh Thanh Hóa, Trung Quốc phát hiện trên 130 cổ vật vào cuối thời đại đồ đá mới (khoảng từ năm 3300 đến năm 2050 trước Công nguyên), trên đó có khắc hoạ nhiều ký hiệu, trong đó có ký hiệu blank, những cổ vật này thuộc văn hoá Mã Gia Dao vùng thượng du Hoàng Hà Trung Quốc; các học giả Trung Quốc cho rằng người cổ đại dùng những ký hiệu này để ghi sự việc.

 

Châu Âu sau khi bước vào thời đại đồ đồng, blank trở thành ký hiệu của đồ trang sức. Trong nghệ thuật của đạo Cơ Đốc thời kỳ đầu, trên nhiều vật phẩm có thể nhìn thấy ký hiệu blank. Người Polynesia, người Maya ở Nam Mỹ và Trung Mỹ, người Navaj ở Indian ở Bắc Mỹ đều đã dùng các ký hiệu blankblank. Người Navajo Indian xem blanktượng trưng cho thần Mưa và thần Gió. Dân tộc Gennan (Nhật Nhĩ Man) thời kỳ đầu đều thờ chung một thần đó là thần Sấm Sét, hình blank tượng trưng cho cái chùy.

 

Ký hiệu nêu trên ban đầu người ta cho là tượng trưng cho Mặt trời hoặc Lửa, sau đó phổ biến cho đó là tiêu chí của Cát Tường được một số tôn giáo cổ đại dùng đến. Ví dụ đạo Ấn Độ (Hin-duism), đạo Jainism và đạo Manichaeism (cùng một hệ thống với đạo Cơ Đốc) sử dụng. Đạo Ấn Độ, đạo Jainism đều lấy ký hiệu blank làm tiêu chí cho Cát tường, ký hiệu blank được in trước cửa, trên vật dâng cúng và trên sổ ghi. Trong nghi thức tôn giáo của đạo Jaimsm có 8 vật phẩm tượng trưng cho Cát tường, ký hiệu blank là một trong 8 vật phẩm ấy. Trong quyển “Nhập pháp giới phẩm” của bộ “Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh” có ghi: Trước ngực Phật Thích Ca Mâu Niđánh dấu blank, có đủ 8 chỗ. Đó là sự thể hiện 1 trong 32 tướng tốt của Phật, ý nghã là “Cát tường hải vân tướng”, tức là tượng trưng cho vận may giữa không gian biển rộng bao la và mây trời. Ký hiệu ấy được in lên ngực của Phật tổ Như Lai được tín đổ phật giáo cho là “Thụy tướng”, tức may mắn, có thể tuôn ra ánh sáng chói lọi, trăm ngàn màu sắc.

 

Từ sự truyền bá của Phật giáo cổ đại Ấn Độ, ký hiệu blank cũng truyền vào Phật giáo Trung Quốc. Thời Bắc Ngụy, trong một bộ kinh thư phiên dịch là chữ “vạn”, nghĩa là “rất”, “hết sức”; ở triều Đường, Huyền Trang và một số người khác dịch là “đức”, tức nhấn mạnh công đức của Phật giáo là vô bờ bến; về sau nữ hoàng Võ Tắc Thiên lại trở về chữ vạn, ý nghĩa là tập hợp lại tất cả cát tường công đức trong thiên hạ.

 

Theo khảo chính của các chuyên gia, ký hiệu blank được phát hiện sớm nhất trên một con dấu tại di chỉ Mohenjo – daro ở phía Nam Pakistan, về sau ký hiệu này được người Aryan tiếp thu. Ký hiệu này từng được sử dụng tương đối rộng rãiẤn Độ trước khi đạo Phật ra đời. Ở thời cổ Ấn Độ, bao gồm cả đạo Phật người ta không sử dụng cố định ký hiệu blank hoặc blank , Ấn Độ giáo cũng cho rằng hai dạng ký hiệu là một, chỉ có khác ở chỗ khi khắc hoạ giới tính của thần, ký hiệu blank biểu thị thần nam giới còn ký hiệu blank biểu thị thần nữ giới. Ở Tây Tạng, đạo Lạt Ma dùng ký hiệu blank.

 

Trong các triều đại Tùy, Đường ở Trung Quốc, trong kinh Phật có khi dùng blank, cũng có khi dùng blank. Đường Tuệ Châu trong "Nhất thiết kinh âm nghĩa" nêu nên lấy blankblank làm tiêu chí cát tường, blank được viết lên cửa miếu thờ, trên tường và những đồ dùng; đạo Lạt Ma cùng dùng ký hiệu blank. Cùng ở Tây Tạng, blank lại là ký hiệu làm tiêu chí tôn thờ của đạo Bon-pa, Tạng ngữ gọi blank là "ung trọng" có nghĩa là "kiên cố". Đạo Bon-pa cho rằng blanký nghĩa "lòng tin kiên định không thay đổi", họ cũng viết blank lên cửa miếu thờ, lên tường, sách kinh v.v. Ở một số địa phương Tây Tạng có tập quán viết blank lên trán thi thể người vừa chết làm chuẩn. Ở Tây Tạng truyền Phật giáo lấy

 

Đạo Bà La Môn có ghi chép blank là tướng lông ngực của chủ thần Vishnu, được gọi là ký hiệu vatsa, ở thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên được dùng vào Phật điển; đến thế kỷ thứ nhất sau Công nguyên đổi tên thành svastika, đó là tướng quăn của lông trên đầu con nghé, rồi diễn biến thành tướng lông ngực của chủ thần Vishnu, về sau thành một trong mười sáu nhân tướng, rồi thành một trong ba mươi hai nhân tướng.

 

Từ trên có thể thấy được, ký hiệu blank (hướng phải) và ký hiệu blank (hướng trái) đã xuất hiện trong lịch sử văn hoá nhân loại nhiều ngàn năm trước đây. Bất luận ký hiệu hướng phải hay hướng trái đều mang ý nghĩa tốt đẹp, được các tín đồ Phật báo xem là ký hiệu mang màu sắc thần bí tượng trưng cho cát tườngcông đức. Nhưng tên đầu sỏ phát xít Đức Adolf Hitler đã trộm dùng và bóp méo bản nghĩa của ký hiệu ấy chúng dùng “blank” xoay trái hoặc xoay phái 45 độ để làm tiêu chí cho cờ đảng phát xít Nazi của chúng. Hitler đích thân thiết kế lá cờ này. Cờ nền đỏ, giữa là hình tròn màu trắng, giữa tâm là hình blank màu đen. Hitler rất vừa lòng với thiết kế này của y, cho rằng "đó là một biểu tượng thực sự". Trong một quyển sách của y mang tựa đề "Cuộc chiến đấu của tôi" (Mein Kampf), y viết: "Màu đỏ tượng trưng cho ý nghĩa cuộc vận động của chúng ta, màu trắng tượng trưng cho tư tưởng chủ nghĩa dân tộc. Chữ "blank" tượng trưng cho sứ mệnh tranh thủ giành thắng lợi cho cuộc đấu tranh của người Aryan": Sau đó; Hitler dùng ký hiệu "blank" làm phù hiệu đeo ở cánh tay và trên cờ thường cho những đội viên xung phong và những đảng viên đảng Nazi của y.

 

Nguyên nhân dẫn đến việc Hitler chọn ký hiệu "blank" làm biểu tượng cho cờ đảng Nazi, đến nay có những cách kiến giải như sau:

 

Một số học giả cho rằng, sở dĩ Hitler chọn ký hiệu "blank" làm biểu tượng cho đảng Nazi là bởi y căn cứ vào tên của đảng này. Đảng Nazi có tên là đảng "Quốc gia Xã hội" - Quốc xã. Theo tiếng Đức, chữ cái đầu của chữ "quốc gia" và "xã hội" đều là "S", hai chữ "S" ghép lại đan xen vào nhau thì thành hình dạng giống "blank".

 

Một cách kiến giải khác do học giả người Mỹ Robert Penn Waren nêu lên. Waren cho rằng Hitler từ nhỏ đã cuồng nhiệt sùng bái quyền lực, theo đuổi quyền lực. Khi Hitler còn nhỏ, nhà ở gần một tu viện cổ kính. Trong tu viện này, ở những, vị trí như con đường nhỏ qua viện, giếng nước lát đá, nơi ngồi của tu sĩ cho đến trên ống tay áo của Viện trưởng đều có ký hiệu hình "blank". Hitler rất sùng bái quyền lực của Viện trưởng, y xem "blank" là tượng trưng cho quyền lực của vị này, hy vọng đến một ngày nào đó sẽ được trở thành người có quyền lực tối cao như vậy. Waren cho rằng đó là nguyên nhân khiến về sau Hitler chọn chữ "blank" làm phù hiệu cho cờ đáng Nazi.

 

Còn một cách toàn giải nữa cho rằng Hitler chịu ảnh hưởng của một tổ chức bài trừ Do Thái có tên là "Đoàn hiệp sĩ Thánh đường mới" (New Knights of the Temple). Tổ chức này cho rằng người Nhật Nhĩ Man là hậu duệ của người Aryan người Aryan là dân tộc ưu tú nhất nên cần phải giữ gìn huyết thống thuần khiết của họ thì thế giới này mới có tương lai. Quan điểm này rất phù hợp với Hitler. Người khởi xướng của tổ chức này là một nhà truyền đạo kiêm chiêm tinh, ông ấy xem bói cho Hitler và tiên đoán rằng Hitler sẽ trở thành một nhân vật làm chấn động thế giới. Nghe những lời này, Hitler vô cùng phấn chấn. Ký hiệu được dùng làm biểu tượng cho tổ chức nêu trên chính là "blank". Hitler cho rằng người ta đã vứt bỏ tính thuần khiết huyết thống nên đã bị một vị trí của họ ở thiên đường. Muốn khôi phục thần lực của thần tộc thì cần phải thanh trừ dị tộc. Do đó; về sau đi thiết kế cờ đảng Nazi, Hitler liền chọn biểu tượng "blank" giống như tổ chức bài trừ Do Thái nêu trên, đông thời cuồng nhiệt theo đuổi "thuần khiết chủng tộc", không ngừng dấy lên cao trào bài trừ Do Thái.

 

Với biểu tượng blank đầy màu sắc bí hiểm, vô số tín đồ đảng Nazi càng thêm cuồng nhiệt, không từ bất cứ hành động tội ác nào.

 

Sau khi thế lực phát xít hoàn toàn thất bại trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, biểu tượng của Nazi cũng bị đập tan. Thế nhưng tháng 11 năm 2000, một phóng viên báo chí người Anh đã chụp được tấm ảnh biểu tượng phát xít hình "blank" làm bằng cây trong một khu rừng cách thành phố Berlin (Đức) khoảng 110 km. Biểu tượng này được làm bằng 48 cây, mỗi chiều của hình "blank" , dài 60m; vật liệu là loại cây thông rụng lá đến mùa thu và đầu đông lá dần dần biến màu vàng; xung quanh làm bằng thông lá kim 4 mùa xanh tươi. Do đó biểu tượng càng nổi bật. Theo kết quả điều tra của cơ quan hữu quan đây là hoạt động của bọn phát xít mới ngóc đầu dậy, vật liệu do một nhà điền chủ Pháp cung cấp. Khi tấm hình được đăng lên báo, lập tức công chúng kháng nghị rầm rộ, yêu cần Chính phủ Pháp có biện pháp cấp tốc loại trừ tận gốc hoạt động này. Pháp luật của Pháp cũng quy định trong bất kỳ trường hợp nào cũng không cho phép trưng bày công khai biểu tượng của đảng Nazi. Do đó biểu tượng làm bằng cây nêu trên đã nhanh chóng bị xóa sạch.

 

Ký hiệu blank, blank được truyền từ thời cổ đại đến nay mà không bị mất đi, cho thấy đây không phải là ký hiệu thông thường mà có nội hàm đặc biệt.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 10560)
Xưa có một người lính như vậy bị thải hồi. Bác ta không học được nghề gì nên không kiếm tiền được, đành đi lang thang ăn xin thiên hạ.
(Xem: 9719)
Ngày xưa có một người đàn bà góa sống cô quạnh trong một túp lều gianh. Trước cửa là một cái vườn có hai cây hoa hồng, một cây ra hoa đỏ, một cây ra hoa trắng.
(Xem: 8733)
Ngày xưa có một ông vua trị vì vào thời nào, tên là gì, tôi không nhớ rõ nữa. Vua không có con trai, chỉ có độc một cô con gái, luôn luôn đau ốm...
(Xem: 8683)
Xưa có một ông vua ốm thập tử nhất sinh, ai cũng cho là không thể sống được nữa. Ba con trai thấy vậy, buồn lắm.
(Xem: 7863)
Ngày xưa, có một người sinh được bảy con trai, nhưng không có con gái, cầu mãi cũng chẳng được. Mãi về sau, vợ có mang, bác ta chứa chan hy vọng...
(Xem: 7266)
Ngày xửa ngày xưa, có hai Hoàng tử đi phiêu lưu, sống lang bạt không về nhà nữa. Người em út, thường gọi là "Chú Ngốc", lên đường đi tìm hai anh.
(Xem: 7496)
Xưa có một người thợ săn trẻ tuổi vào rừng rình thú. Lòng anh phơi phới. Anh vừa đi vừa thổi kèn bằng lá, bỗng gặp một bà lão già nua, xấu xí.
(Xem: 6688)
Ngày xưa có một người đàn ông góa vợ và một người đàn bà góa chồng. Người đàn ông có một con gái, người đàn bà cũng có một con gái.
(Xem: 7104)
Một người lái buôn có hai con, một gái một trai đều nhỏ, chưa biết đi. Bác trang bị hai chiếc tàu, đầy đủ hàng hóa quý giá, tất cả gia tài, của cải đều ở đó.
(Xem: 8055)
Xưa có một người nghèo có mười hai đứa con. Bác phải làm ngày làm đêm để nuôi chúng. Khi đứa con thứ mười ba ra đời...
(Xem: 6908)
Ngày xưa có một cô gái lười biếng, không chịu kéo sợi. Mẹ cô khuyên bảo thế nào cô cũng không nghe. Một hôm, bà mẹ không chịu được nữa...
(Xem: 6884)
Có hai anh em nhà kia mồ côi mẹ. Một hôm, anh dắt em gái đi thủ thỉ nói: - Từ ngày mẹ mất, anh em mình không có lúc nào sung sướng nữa.
(Xem: 7214)
Xưa có người có hai con trai. Con trai lớn thông minh, khôn ngoan, gặp khó khăn đến đâu cũng biết đường xoay xở. Còn em thì ngốc nghếch...
(Xem: 7039)
Xưa có một người có ba con. Con thứ ba tên là chàng Ngốc thường bị khinh rẻ chế giễu và làm việc gì cũng bị gạt ra.
(Xem: 6867)
Một ngày hè, gấu và sói đi dạo chơi trong rừng. Gấu nghe có tiếng chim hót véo von, liền hỏi bạn...
(Xem: 6799)
Một buổi sáng chủ nhật mùa thu, lúa mạch đen đang độ đâm bông. Mặt trời đã lên cao. Ngọn gió ấm áp thổi lướt trên các thân rạ.
(Xem: 7913)
Ngày xưa, có một người lính tận tụy với nhà vua bao nhiêu năm trời ròng rã. Hết thời chinh chiến, người ấy bị thương nhiều, không phụng sự được nữa...
(Xem: 8253)
Ngày xưa có một ông vua sinh được một cô con gái đẹp tuyệt trần, nhưng kiêu căng ngạo ngược. Ai đến hỏi cô làm vợ, cô cũng chê bai giễu cợt.
(Xem: 6980)
Ngày xưa, có một người xay bột nghèo mà lại có một cô con gái xinh đẹp. Có lần, bác ta tình cờ được nói chuyện với nhà vua.
(Xem: 6976)
Xưa có một bà hoàng hậu già, vốn là một mụ phù thủy. Mụ sinh được một con gái đẹp vào bậc nhất trên đời.
(Xem: 6509)
Xưa có hai vợ chồng người thợ xay bột sống rất sung sướng. Họ có tiền của, mỗi năm lại sung túc thêm. Nhưng hoạn nạn thường đến bất ngờ.
(Xem: 6686)
Một buổi sáng mùa hè, một chú thợ may ngồi trên phản bên cửa sổ chăm chú khâu, có vẻ khoan khoái lắm. Chợt có bà nông dân đi qua phố rao hàng...
(Xem: 7167)
Ngày xưa có một cô gái xinh đẹp nhưng phải cái lười biếng và cẩu thả. Khi phải kéo sợi thì cô làm thật miễn cưỡng.
(Xem: 7383)
Một bác thợ may và một bác thợ vàng cùng đi với nhau. Một hôm, mặt trời vừa lặn sau núi, họ thấy xa xa có tiếng nhạc, càng đến gần nghe càng rõ.
(Xem: 6925)
Xưa có một anh thợ may, dáng người nhanh nhẹn, tính tình dễ thương. Anh đi tập nghề, đến cánh rừng kia vì không biết đường nên bị lạc.
(Xem: 18421)
Xưa có một bác nông dân khôn ngoan ranh mãnh, mẹo vặt của bác thì không sao kể hết được. Lý thú nhất là chuyện bác có lần lừa được cả quỷ.
(Xem: 6910)
Xưa có một anh thanh niên đi lính, rất dũng cảm, luôn luôn xung phong dưới mũi tên hòn đạn. Trong thời chiến, mọi việc đều ổn nhưng đến thời bình, anh bị thải hồi.
(Xem: 6745)
Hanxơ đi ở đã được bảy năm. Một hôm, chú thưa với chủ: - Thưa ông, tôi ở với ông đã hết hạn rồi, xin ông trả tiền công cho tôi để tôi về nhà với mẹ.
(Xem: 6753)
Một hôm, một bác nông dân rút ở xó nhà ra chiếc gậy gỗ trăn rồi bảo vợ: - Này nhà ạ, tôi đi ba ngày nữa mới về đấy.
(Xem: 7856)
Xưa có một chú bé chăn dê nghèo, bố mẹ đều chết cả, quan trên đưa chú cho một nhà giàu nuôi dạy. Song vợ chồng nhà này rất cay nghiệt.
(Xem: 6317)
Ngày xưa có một ông vua đi săn ở một khu rừng lớn, vì vua đuổi theo một con thú hăng quá nên quân hầu không ai theo kịp.
(Xem: 7378)
Xưa có một ông cụ già nua tuổi tác, mắt mờ, tai nặng, chân tay run lẩy bẩy. Khi ngồi ăn, cụ cầm thìa không vương, đánh đổ xúp ra khăn bàn...
(Xem: 6456)
Xưa có một ông vua. Quanh cung điện của vua là một khu rừng lớn trong đó có đủ các loài dã thú. Một hôm, có một người thợ săn được vua phái vào rừng...
(Xem: 6170)
Ở một nhà xay bột kia có một bác thợ xay nghèo, không có vợ con gì cả. Bác có ba gã giúp việc. Ba gã ở với bác được vài năm thì một hôm...
(Xem: 8058)
Một chàng chăn chiên muốn hỏi một trong ba chị em nhà kia làm vợ. Ba cô đều xinh, anh chàng phân vân mãi, không biết nên chọn cô nào.
(Xem: 6408)
Mèo làm thân với chuột. Mèo kể lể tâm tình tha thiết, chuột nghe bùi tai đồng ý ăn ở chung với mèo.
(Xem: 6019)
Xưa có một gã con trai học nghề thợ khóa. Một hôm anh thưa cha, muốn ra ngoài thiên hạ để thi thố tài năng. Người cha bảo...
(Xem: 6570)
Xưa có hai anh em, anh thì giàu mà em thì nghèo. Người anh giàu có làm nghề thợ vàng, tính vốn ác nghiệt. Người em tết chổi bán kiếm tiền ăn...
(Xem: 6484)
Ngày xưa, ở một làng kia, có một người đàn bà nghèo sinh được một đứa con trai. Khi nó ra đời, người ta tiên tri là năm mười bốn tuổi, nó sẽ lấy được công chúa.
(Xem: 6436)
Ngày xưa có một vị Hoàng tử yêu vợ chưa cưới tha thiết. Một hôm, chàng đang ngồi bên nàng rất đỗi sung sướng thì nhận được tin cha ốm sắp chết...
(Xem: 6212)
Một bác thợ may có đứa con trai, người chỉ bằng ngón tay cái, vẫn gọi là Tí hon. Tí hon rất can đảm. Một hôm nó thưa bố...
(Xem: 6064)
Xưa có một ông vua tuổi già lâm bệnh, nghĩ bụng: "Ta chết đến nơi mất rồi". Vua cho đòi "bác Jôhannơt trung thành" tới.
(Xem: 6528)
Ngày xưa có một ông vua nổi tiếng trong cả nước là khôn ngoan. Không cái gì là vua không biết, dường như gió đưa lại cho vua những tin tức bí mật nhất.
(Xem: 6446)
Một hôm, hai vợ chồng bác nông dân già ngồi nghỉ trước túp lều tồi tàn sau khi làm việc vất vả. Bỗng có một chiếc xe tứ mã lộng lẫy đến đỗ ngay trước nhà.
(Xem: 5937)
Ngày xưa có một bác tiều phu nghèo khổ. Bác luôn luôn phải làm việc từ sáng sớm đến tối mịt. Mãi rồi bác cũng dành dụm được ít tiền.
(Xem: 5848)
Ngày xưa có một ông vua rất giàu, vua giàu đến nỗi tưởng là của cải của mình không bao giờ hết được. Vua sống xa hoa, chơi bàn cờ bằng vàng...
(Xem: 6041)
Ngày xưa, có một bà có ba cô con gái. Con lớn tên là Một Mắt vì cô chỉ có độc một mắt ở giữa trán. Cô thứ hai tên là Hai Mắt vì cô có hai mắt như mọi người khác.
(Xem: 5400)
Xưa có hai vợ chồng nhà kia rất nghèo. Của cải chỉ có độc một túp lều nhỏ. Ngày ngày hai người đi bắt cá, làm chẳng đủ ăn.
(Xem: 5567)
Có một bác tiều phu nghèo sống với vợ và ba con gái trong túp lều nhỏ ven một khu rừng hẻo lánh. Một buổi sớm, lúc sắp đi làm bác dặn vợ...
(Xem: 5892)
Giữa mùa đông tháng giá, tuyết rơi xuống trắng như bông. Một bà hoàng hậu ngồi khâu bên cửa sổ khung gỗ mun...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant