Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Phụ Lục Ii: Tín Tâm Minh - Tam Tổ Tăng Xán

14 Tháng Bảy 201200:00(Xem: 8025)
Phụ Lục Ii: Tín Tâm Minh - Tam Tổ Tăng Xán

THIÊN KHI NHƯ HUYỄN bình
ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG dịch
TIẾNG SÁO THÉP
(100 CÔNG ÁN THIỀN)

Phụ Lục II:
Tín Tâm Minh
Tam Tổ Tăng Xán

1.Chí đạo vô nan Đạo lớn chẳng khó 

Duy hiềm giản trạch Chỉ hiềm lựa chọn

Đản mạc tắng ái Chẳng khởi ghét yêu

Đỗng nhiên minh bạch Tự nhiên sáng rõ.

 

2.Hào li hữu sai Sai lạc đường tơ

Thiên điạ huyền cách Đất trời xa cách

Dục đắc hiện tiền Muốn thấy trước mắt

Mạc tồn thuận nghịch Chớ nghĩ ngược xuôi.

 

3.Vi thuận tương tranh Thuận nghịch tranh nhau

Thị vi tâm bịnh Ấy là tâm bệnh

Bất thức huyền chỉ Chẳng biết mối huyền

Đồ lao niệm tịnh Nhọc công nghĩ tịnh.

 

4.Viên đồng thái hư Tròn đầy thái hư

Vô khiếm vô dư Không thiếu không dư

Lương do thủ xả Bởi do giữ bỏ

Sở dĩ bất như Nên chẳng được như .

 

5.Mạc trục hữu duyên Ngoài, chớ theo duyên

Vật trụ không nhẫn Trong, chẳng giữ không

Nhứt chủng bình hoài Một lòng bình thản 

Dẫn nhiên tự tận Tự nhiên dứt bặt.

 

6.Chỉ động qui tịnh Ngăn động cầu tịnh

Chỉ cánh di động Hết ngăn động thêm

Duy trệ lưỡng biên Chỉ trệ hai bên

Ninh tri nhứt chủng Đâu biết một mối.

 

7.Nhứt chủng bất thông Một mối chẳng thông

Lưỡng xứ thất công Hai bên mất công

Khiển hữu một hữu Đuổi có mất có

Tùng không bối không Theo không phụ không.

 

8.Đa ngôn đa lự Nói nhiều nghĩ nhiều

Chuyển bất tương ưng Càng chẳng tương ưng

Tuyệt ngôn tuyệt lự Dứt nói dứt nghĩ

Vô xứ bất thông Chỗ nào chẳng thông.

 

9.Qui căn đắc chỉ Về gốc được mối

Tùy chiếu thất tông Theo ngọn mất tông

Tu du phản chiếu Phút giây soi lại

 Thắng khước tiền không Vượt liền cảnh không.

 

10.Tiền không thiên diễn Cảnh không chuyển biến

Giai do vọng kiến Đều do vọng thấy

Bất dụng cầu chơn Chẳng cần cầu chơn

Duy tu tức kiến Chỉ cần dứt thấy.

 

11.Nhị kiến bất trụ Chẳng giữ thấy hai

Thận vật truy tầm Cẩn thận chớ tìm

Tài hữu thị phi Vừa vướng phải trái

Phấn nhiên thất tâm Tâm kia cháy mất.

12.Nhị do nhứt hữu Hai do một có

Nhất diệc mạc thủ Một cũng chẳng giữ

Nhất tâm bất sanh Một tâm chẳng sanh

Vạn pháp vô cữu Vạn pháp không lỗi.

 

13.Vô cữu vô pháp Không lỗi không pháp

Bất sanh bất tâm Chẳng sanh chẳng tâm

Năng tùy cảnh diệt Tâm theo cảnh diệt

Cảnh trục năng trầm Cảnh theo tâm chìm.

 

14.Cảnh do năng cảnh Cảnh do tâm khởi

Năng do cảnh năng Tâm do cảnh duyên

Dục tri lưỡng đoạn Muốn dứt hai bên

Nguyên thị nhất không Một không đích thị.

 

15.Nhất không đồng lưỡng Một không đồng hai

Tề hàm vạn tượng Bao hàm vạn tượng

Bất kiến tinh thô Chẳng thấy đục trong

Ninh hữu thiên đảng Có gì sai lạc.

 

16.Đại đạo thể khoan Đạo lớn thể khoan

Vô dị vô nan Không dễ không khó

Tiểu kiến hồ nghi Hiểu cạn nghi hoài

Chuyển khấp chuyển trì Nhùng nhằng chẳng quyết.

 

17.Chấp chi thất độ Chấp giữ thiên lệch

Thâm nhập tà lộ Vào sâu đường tà

Phóng chi tự nhiên Buông xả tự nhiên

Thể vô khứ trụ Thể không đi ở.

 

18.Nhậm tánh hiệp đạo Thuận tánh hợp đạo

Tiêu dao tuyệt não Dạo chơi thoải mái

Hệ niệm quai chơn Nghĩ nhiều thêm quấy

Hôn trầm bất hảo Mê chìm chẳng tốt.

 

19.Bất hảo lao thần Chẳng tốt lao thần

Hà dụng sơ thân Làm gì sơ thân

Dục thú nhất thừa Muốn vào nhất thừa

Vật ố lục trần Sáu trần chớ ghét.

 

20.Bất hảo lao thần Chẳng tố tlao thần

Hà dụng sơ thân Làm gì sơ thân

Dục thú nhất thừa Muốn vào nhất thừa

Vật ố lục trần Sáu trần chớ ghét.

 

21.Lục trần bất ố Sáu trần chẳng ghét

Hoàn đồng chánh giác Tức đồng chánh giác

Trí giả vô vi Kẻ trí vô vi

Ngu nhơn tự phược Người ngu tự buộc.

 

22.Pháp vô dị pháp Pháp không khác pháp

Vọng tự ái trước Lầm do vướng ái

Tương tâm dụng tâm Dùng tâm bắt tâm

Khởi phi đại thác Phải chăng sai lớn.

 

23.Mê sanh tịnh loạn Mê thấy tịnh loạn

Ngộ vô hảo ác Ngộ không xấu tốt

Nhứt thiết nhị biên Tất cả hai bên

Vọng tự châm chước Do vọng châm chước.

 

24.Mộng huyễn không hoa Hoa mộng hư không

Hà lao bả tróc Nhọc công nắm bắt

Đắc thất thị phi Được mất phải trái

Nhứt thời phóng khước Một lần buông sạch.

 

25.Nhãn nhược bất thùy Mắt nếu không ngủ

Chư mộng tự trừ Mộng tự tiêu trừ

Tâm nhược bất dị Tâm nếu chẳng khác

Vạn pháp nhất như Vạn pháp như một.

 

26.Nhất như thể huyền Nhất như thể huyền

Ngột nhĩ vọng duyên Vắng bặt vọng duyên

Vạn pháp tề quán Vạn pháp đồng quán

Qui phục tự nhiên Trở lại tự nhiên.

 

27.Dẫn kỳ sở dĩ Đồng quán cho nên

Bất khả phương tỉ So sánh chẳng còn

Chỉ động vô động Dừng động không động

Động chỉ vô chỉ Động dừng không dừng.

 

28.Lưỡng ký bất thành Hai đã chẳng được

Nhất hà hữu nhĩ Giữ một làm gì

Cứu cánh cùng cực Rốt ráo cùng cực

Bất tồn quĩ tắc Kuôn thước còn chi

 

29.Khế tâm bình đẳng Hợp tâm bình đẳng

Sở tác câu tức Tạo tác cùng dừng

Hồ nghi tận tịnh Nghi hoặc chẳng còn

Chánh tín điều trực Lòng tin chánh trực.

30.Nhất thiết bất lưu Tất cả chẳng còn

Vô khả lý ức Không thể nhớ ghi

Hư minh tự chiếu Rỗng rang tự chiếu

Bất lao tâm lực Chẳng lao tâm lực.

 

31.Phi tư lượng xứ Trí chẳng thể suy

Thức tình nan trắc Tình thức khó dò

Chơn như pháp giới Pháp giới chơn như

Vô tha vô tự Không đây không đó

 

32.Yếu cấp tương ưng Cần nhất tương ưng

Duy ngôn bất nhị Chỉ nói chẳng hai

Bất nhị giai đồng Chẳng hai nên đồng

Vô bất bao dung Không gì chẳng chứa

 

33.Thập phương trí giả Kẻ trí mười phương

Giai nhập thử tông Đều vào tông đó

Tông phi xúc diên Tông chẳng dài ngắn

Nhứt niệm vạn niên Một niệm vạn năm

 

34.Vô tại bất tại Không còn chẳng còn

Thập phương mục tiền Mười phương trước mắt

Cực tiểu đồng đại Cực nhỏ đồng lớn

Vong tuyệt cảnh giới Quên sạch cảnh giới

 

35.Cực đại đồng tiểu Cực lớn đồng nhỏ

Bất kiến biên biểu Chẳng thấy ngằn mé

Hữu tức thị vô Có tức là không

Vô tức thị hữu Không tức là có

 

 

 

 

 

36.Nhược bất như thử Ví chẳng như vậy

Tất bất tu thủ Chớ nên chần chờ

Nhất tức nhất thiết Một tức tất cả

Nhất thiết tức nhất Tất cả tức một.

 

37.Đãn năng như thị Nếu được như vậy

Hà lự bất tất Lo gì chẳng xong

Tín tâm bất nhị Tin Tâm chẳng hai

Bất nhị tín tâm Chẳng hai Tin Tâm.

 

38.Ngôn ngữ đạo đoạn Lời nói dứt đạo

Phi cổ lai kim Chẳng xưa nay mai.

 

*

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 17141)
Vượt qua một cây cầu dài và hơi bị rung lắc, bắc qua sông Falgu, chúng tôi đến khu vực được ngành du lịch Ấn Độ giới thiệu là làng Sujātā.
(Xem: 38706)
"Heartwood of the Bodhi tree" (Cốt lõi của cội Bồ-đề) - Buddhadasa Bhikkhu, Hoang Phong chuyển ngữ
(Xem: 21956)
Truyện Cổ Sự Tích Cứu Vật Phóng Sinh - Pháp sư Tịnh Không - Thích Phước Sơn dịch
(Xem: 22031)
Những Truyện Cổ Việt Nam Mang Màu Sắc Phật Giáo - Lệ Như Thích Trung Hậu, Sưu tầm & giới thiệu
(Xem: 69870)
Đức Bồ Tát Thái tử Siddhattha kiếp chót chắc chắn sẽ trở thành Đức Phật Chánh Đẳng Giác. Khi Ngài đản sinh ra đời có đầy đủ 32 tướng tốt chính của Bậc Đại Nhân...
(Xem: 6919)
Ý tưởng về quyển sách này có từ việc tôi tình cờ đọc qua một quyển sách nhỏ có tên là “Món Quà Mang lại Bình An & Hạnh Phúc”
(Xem: 38782)
Phước thiện thuộc về danh pháp (nāmadhamma) hay thuộc về thiện tâm, không phải vật chất, nên khó thấy, khó biết, chỉ có bậc có trí tuệ, có thần thông mới có thể biết người nào có phước thiện.
(Xem: 44083)
Thiền dạy cho ta KHÔNG BIẾT, để lắng lòng tỉnh thức trước mọi tình huống cám dỗcon người nhận giặc làm con, nhận giả làm chơn, không thể nào vượt thoát sanh tử luân hồi...
(Xem: 44137)
Giáo pháp Thiền giống như một cánh cửa sổ. Trước nhất chúng ta mới nhìn vào chỉ thấy bề mặt phản ánh lờ mờ. Nhưng khi chúng ta tu hành thì khả năng nhìn thấy trở nên rõ ràng.
(Xem: 42955)
Khi buông hết tất cả, quý vị có thể tin tưởng vào Tự tánh của mình 100%. Lúc ấy tâm của quý vị trong sáng như hư không, như tấm gương trong suốt...
(Xem: 44468)
Không phải chúng ta hành thiền để được người khác mến phục, kính nể nhưng để đóng góp vào sự bình an của thế giới. Chúng ta làm theo những lời dạy của Ðức Phật...
(Xem: 23102)
Ở đây lời khuyên của Đức Phật đưa ra cho chúng ta là hãy sống thiện, chuyên cần và hành động một cách hiểu biết nếu chúng ta muốn giải quyết những vấn đề của chúng ta.
(Xem: 39277)
Đức Phật dạy Bốn Thánh Đế này cho chúng ta để đắc chứng Niết-bàn, Thánh Đế Thứ Ba, chấm dứt hoàn toàn tái sanh và do đó cũng chấm dứt luôn Khổ.
(Xem: 21765)
Nhìn chiếc cổng tre hai cánh mở bám đầy rêu xanh, an nhiên giữa tuyết sương, năm tháng - bất chợt, người con nhớ đến một câu thơ của ai đó: Cửa sài hai cánh mở...
(Xem: 42442)
Trí tuệ Phật giáo là một khả năng, một phẩm tính của tâm thức, tượng trưng cho một sự hiểu biết, nhưng là một sự hiểu biết chuyên biệt, được định hướng rõ rệt...
(Xem: 35646)
Đạo Bụt có một nền tảng nhân bản vững chắc, giúp ta biết sống có trách nhiệm, có từ bi với chính mình và mọi loài chung quanh. Người Phật tử con của Bụt là người biết bảo vệ môi sinh.
(Xem: 46566)
Nếu muốn đạt được sự giải thoát, trước hết chúng ta phải quán xét thật cẩn thận những gì chung quanh ta, hầu quán nhận được bản chất đích thật của chúng...
(Xem: 30182)
Tuệ Sỹ Đạo Sư - Thơ và Phương Trời Mộng - Tập 2, Ban Tu Thư Phật Học Hải Đức Nha Trang ấn hành... Nguyên Siêu
(Xem: 30855)
Tuệ Sỹ Đạo Sư - Thơ và Phương Trời Mộng - Tập 1, Ban Tu Thư Phật Học Hải Đức Nha Trang ấn hành... Nguyên Siêu
(Xem: 26206)
Nếp Sống Tỉnh Thức Của Đức Đạt Lai Lạt Ma (Trọn bộ 2 tập), tác giả Thích Nữ Giới Hương, Nhà xuất bản Hồng Đức 2012
(Xem: 20393)
Chúng ta phải tạo ra cho mình một thứ tình thân ái mới mẻ hơn để giao tiếp với thiên nhiên. Trước đây chúng ta đã không làm tròn được bổn phận đó.
(Xem: 25605)
Đây là cuốn sách đầu tiên ghi lại lịch sử Phật Giáo ở Úc Châu và ảnh hưởng của Phật Giáo đối với đời sống văn hóatâm linh của người Úc... Thích Nguyên Tạng
(Xem: 18522)
Vào nhà của đức Như-Lai, mặc áo của đức Như-Lai, ngồi chỗ của Như-Lai... HT. Thích Trí Quang
(Xem: 17144)
Nguyên tác: "Buddha The Healer", Buddhist Publication Society, Kandy, Sri Lanka; Dr. Ananda Nimalasuria; Phạm Kim Khánh dịch
(Xem: 40821)
“Đường về Cực Lạc” là con đường pháp dẫn ta và tất cả chúng sanh từ xứ ác trược Ta Bà về đến thế giới thanh tịnh Cực Lạc. Cũng chính là “Pháp môn Tịnh độ”...
(Xem: 21752)
"Chuyện Tình Của Liên Hoa Hòa Thượng" được phóng tác từ một câu chuyện lịch sử trong quyển "Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong"... Thích Như Điển
(Xem: 25983)
Sự phân tích về cái chết không phải là để trở nên sợ hãi mà là để biết trân quý kiếp sống này, trân quý kiếp người mà qua đó bạn có thể thực hành những pháp tu quan trọng.
(Xem: 41475)
Truyện kể về những bậc thánh siêu phàm trong Phật Giáo - Tác giả: Ngô Trọng Đức; Dịch giả: Từ Nhân
(Xem: 24931)
Thập Bát La Hán tượng trưng cho tín ngưỡng đặc thù dân gian. Cuộc đời của các Ngài siêu nhiên kỳ bí nhưng rất mực gần gũi chúng sanh.
(Xem: 23811)
Sự Tích Phật A-di-đà và Bảy vị Bồ-tát là một tác phẩm ngắn, giới thiệu về cuộc đờihạnh nguyện của Phật A-di-đà và bảy vị Bồ-tát Đại Thừa, được tạp chí Từ Bi Âm biên soạn...
(Xem: 15069)
Nếu như những tôn giáo khác chú trọng quyền năng của đấng Sáng thế, đòi hỏi sự tuân phục và niềm tin tuyệt đối, thì Phật giáo, từ ngàn xưa, luôn đẫm tinh thần dân chủ.
(Xem: 19986)
Bằng kinh nghiệm của riêng tôi, tôi đã học được phương pháp hữu hiệu nhất để vượt qua khủng hoảng là sự tiếp xúc chặt chẽ và trao đổi giữa những người có niềm tin khác nhau...
(Xem: 37873)
Có thể nói nguyên nhân sâu xathen chốt nhất của sự biến mất truyền thống Tăng bảo trong Phật giáo Nhật Bản hiện tạibản thể giới luật của Tăng không được coi trọng.
(Xem: 19109)
Ngõ Thoát - tức Phương Trời Cao Rộng 3, truyện dài của Vĩnh Hảo, Chiêu Hà xuất bản tại California, Hoa Kỳ năm 1996
(Xem: 17718)
Bụi Đường - tức Phương Trời Cao Rộng 2, truyện dài của Vĩnh Hảo, Chiêu Hà xuất bản tại California, Hoa Kỳ năm 1995, tái bản năm 1996
(Xem: 23552)
Núi Xanh Mây Hồng - Truyện vừa của Vĩnh Hảo, Khởi viết tại Sài Gòn 1980, hoàn tất tại Long Thành 1982
(Xem: 36380)
Pháp hành thiền không chỉ dành riêng cho người Ấn Độ hay cho những người trong thời Đức Phật còn tại thế, mà là cho cả nhân loại vào tất cả mọi thời đại và ở khắp mọi nơi.
(Xem: 40406)
Tăng bảo, nương vào phần tự giác của pháp làm cơ sở để kiến lập xã hội hòa bình, nhân gian Tịnh độ... Thích Đồng Bổn
(Xem: 19539)
Đây là một trong số ba-mươi bài kinh trong tập Trung A Hàm do Christian Maes tuyển chọn để dịch thẳng từ tiếng Pa-li sang tiếng Pháp... Hoang Phong dịch
(Xem: 21742)
Ở trên khuôn viên của núi Mihintale hiện còn có một hang động và người ta cho rằng hang động ấy là nơi mà Tôn giả Mahinda đã ở lại đấy trong lần đầu tiên ngài đến Mihintale.
(Xem: 46254)
"Hộ-Niệm" đúng Chánh Pháp, hợp Lý Đạo, hợp Căn Cơ. Thành tựu bất khả tư nghì! ... Cư Sĩ Diệu Âm
(Xem: 35979)
Cốt Nhục Của Thiền là một tác phẩm ghi lại 101 câu chuyện về thiền ở Trung Hoa và Nhật Bản - Trần Trúc Lâm dịch
(Xem: 28672)
Tác phẩm này là công trình nghiên cứu mang tính khoa học, nhưng nó có thể giúp cho các nhà nghiên cứu về Phật giáo tìm hiểu thêm về lịch sử Phật giáo...
(Xem: 28912)
Nguyễn Du cho chúng ta thấy rằng Cụ không những là một người am hiểu sâu xa về Phật giáo mà còn là một hành giả tu tập Thiền tông qua Kinh Kim Cương... Đại Lãn
(Xem: 32227)
Đức Phật khi còn tại thế đã luôn luôn từ chối việc dùng giáo lý để thỏa mãn khao khát kiến thức con người... Nguyễn Điều
(Xem: 26346)
‘Sự quyến rũ của Đạo Phật Trong Thế Giới Mới’ được tuyển dịch từ những bài viết và pháp thoại của nhiều bậc Tôn túc và các học giả Phật Giáo nổi tiếng thế giới...
(Xem: 33471)
Những lúc vô sự, người góp nhặt thường dạo chơi trong các vườn Thiền cổ kim đông tây. Tiêu biểu là các vườn Thiền Trung Hoa, Việt Nam, Nhật Bản và Hoa Kỳ.
(Xem: 24109)
Đại Hội Khoáng Đại kỳ IV được triệu tập vào các ngày 17, 18, 19/03/2011 tại Chùa Pháp Hoa, 20 Butler Ave, Pennington, SA 5013, Australia
(Xem: 24857)
Qua ký sự, tác giả giới thiệu những vùng đất tâm linh của Phật giáo đồng thời nói lên niềm cảm khái của mình trước các vùng đất thiêng liêng, và cảm xúc của ông về thế giới hiện đại.
(Xem: 54581)
Muốn thực sự tiếp xúc với thực tại, cho dù đó bất cứ là gì, chúng ta phải biết cách dừng lại trong kinh nghiệm của mình, lâu đủ để nó thấm sâu vào và lắng đọng xuống...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant