Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Koan Study (Công Án)

17 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 10014)
Koan Study (Công Án)

THE WISDOM WITHIN

Teaching and Poetry of
the Vietnamese Zen Master
Tue Trung Thuong Si (1230-1291)
Translated and Commented by Nguyen Giac
Thien Tri Thuc Publications California 9010

KOAN STUDY(CÔNG ÁN)

Koan Study Công Án
There were thirteen koans presented in this book. Mostly, each one had three parts: initially, Master Tue Trung read aloud some lines from a sutra or a Zen anecdote; secondly, he said some commentary words or gave a gesture; and lastly, he composed a poem accordingly.

In Vietnam these days, koan practice is taught somehow different from the approach that Tue Trung showed in this book. The monasteries influenced by the late Zen Master Duy Luc now make koan study as their core practice, but mostly with the huatou method in which the practitioner keeps watching the mind stream being blocked by a great doubt. In dozens of monasteries influenced by the well-known Zen Master Thanh Tu, who has revived the 700-year-old Truc Lam Zen School to become the largest Zen School in Vietnam now, the koan study is taught alongside scriptures and other practices.

Có mười ba công án ghi lại trong sách này. Hầu hết, mỗi công án có ba phần: phần đầu, ngài Tuệ Trung đọc lên vài dòng từ kinh điển hay kể một giai thoại Thiền; tiếp theo, ngài nói vài lời bình phẩm hay làm một động thái nào đó; và sau cùng, ngài làm một bài tụng thích hợp.

Tại Việt Nam hiện nay, pháp tu công án được dạy có khác với cách mà ngài Tuệ Trung hiển lộ trong sách này. Các thiền viện ảnh hưởng bởi cố Thiền Sư Duy Lực hiện dùng công án làm pháp tu chính, nhưng hầu hết với cách tham thoại đầu trong đó hành giả nhìn vào dòng tâm đang bị một đại nghi tình ngăn trở. Tại hàng chục thiền viện ảnh hưởng bởi vị Thiền Sư nổi tiếng Thanh Từ, người đã hồi phục dòng Thiền Trúc Lâm có từ 700 năm trước để trở thành dòng Thiền lớn nhất VN bây giờ, công án được dạy bên cạnh kinh điển và các pháp hành khác.

How could we enter the koan practice? 
All the comments Tue Trung gives for the thirteen koans in this book have only turned them into gateless mazes; however, Zen masters say that koan practice is a powerful tool to help practitioners go beyond birth and death.

Surely, we can not reason with birth and death; they are not far apart from us. They are one with us; birth and death are one with us. 

Because you should not reason with koans, the practice requires neither words nor thoughts. That means that before handling a koan, you should be familiar with some meditation methods that would help to calm your mind first. In case you feel it’s hard to calm your mind, you are cordially invited to read the book The Teachings From Ancient Vietnamese Zen Masters. (link: http://thuvienhoasen.org/ZenAncientMasters.htm)

Chúng tathể tham công án như thế nào?
Tất cả lời bình ngài Tuệ Trung nói trong mười ba công án ở sách này chỉ biến chúng thành các mê lộ không cửa ngõ; tuy nhiên, các Thiền Sư nói rằng tham công án là một công cụ mãnh liệt để giúp hành giả vượt qua sinh tử.

Chắc chắnchúng ta không thể lý luận với sinh tử; chúng không tách rời khỏi chúng ta. Chúng là một với ta; sinh và tử là một với chúng ta.

Bởi vì bạn không nên lý luận với công án, pháp này không dùng tới ngôn ngữ hay niệm tưởng. Nghĩa là, trước khi bạn tham một công án, bạn nên quen thuộc với một số phương pháp thiền định có thể giúp giữ cho tâm bạn lặng lẽ trước đã. Trường hợp bạn cảm thấy khó bình tâm, xin trân trọng mời bạn vào đọc cuốn sách song ngữ này: The Teachings From Ancient Vietnamese Zen Masters. (link: http://thuvienhoasen.org/ZenAncientMasters.htm)

Buddha once said, “Nothing should be clung to.” So, why koan? The koan practice doesn’t give you anything to grasp or possess; on the contrary, it just a means to strip the mind to the essence. And the essence is truly the nonself.

How could we say about Nirvana -- the state that Buddha referred to as unborn, unageing, unmade, and undying?
How could we think about the unthinkable, and speak about the unspeakable? In koan practice, when all thoughts and words could not arise in your mind, you are facing directly to the unthinkable and unspeakable.

Now, as a reader, you could enjoy the koan just like a cup of tea. A sip, then a sip. Just keep feeling only, and think nothing. If a thought arises while you are drinking, you would lose the taste of tea. Let the cup of tea become one with you, and let the koan be you. Enjoy the reading.

Đức Phật một lần nói, “Đừng trụ vào bất cứ gì hết.” Vậy thì, sao lại công án? Pháp tham công án không trao cho bạn bất cứ gì để cầm nắm hay sở hữu; ngược lại, nó chỉ là một phương tiện để gạn tâm cho tới tận tự tánh. Và tự tánh thực sự là vô ngã.

Làm sao chúng ta có thể nói về Niết Bàntrạng tháiĐức Phật nhắc tới như là không hề được sanh ra, không già lão, không được tạo ra, và không hề chết đi?
Làm sao chúng ta có thể nghĩ về cái bất khả tư nghị, và nói về các bất khả ngôn thuyết? Trong pháp tham công án, khi tất cả lời và niệm không thể dấy lên trong tâm, bạn lúc đó đang trực diện với cái bất khả tư nghị và bất khả ngôn thuyết.

Bây giờ, là một độc giả, bạn có thể thưởng thức công án như uống một tách trà. Một hớp, rồi một hớp. Chỉ cứ giữ cảm thọ thôi, và không nghĩ ngợi gì hết. Nếu một niệm dấy lên trong khi bạn uống, bạn có thể lạc mất vị trà. Hãy để tách trà trở thành một với bạn, và hãy để công án là bạn. Xin mời đọc và thưởng thức.

1. Dharmas of Birth and Death

Raising case:
Parinirvana Sutra says, “All deeds are impermanent; they are dharmas of birth and death.”

Tue Trung commented, “What is brought into existence, and what ceases to exist?”

Poem:
All deeds are impermanent; 
they are dharmas of birth and death.
The rain showers over the three realms;
the wind blows on all ten directions.
The enlightened and the unenlightened don’t stay together; the dragons and the snakes don’t mix.
All deeds are impermanent; all are emptiness.
Watch the mind of birth and death, and see who is asking and replying.
If I see the old Gautama with chilly body, I will give him a kick at his waist. 
Aha!
If you haven’t seen yet the warm colors of the spring, just watch the cherry flowers bloom.

1. Pháp Sanh Diệt

Cử:
Kinh Niết-bàn nói:
Các hạnh vô thường
Là pháp sanh diệt.

Thầy nói:
- Cái gì sanh diệt?

Tụng:
 Các hạnh vô thường
 Là pháp sanh diệt.
 Ba cõi mưa mịt mù
 Mười phương gió vi vút.
 Phàm thánh chẳng ở chung
 Rắn rồng không lẫn lộn
 Các hạnh vô thường tất cả không
 Tâm sanh diệt kia ai hỏi đáp?
 Nếu gặp lão Cồ-đàm thân cóng lạnh
 Chưa khỏi ngang hông cho một đạp.
 Chao!
 Không thấy màu xuân ấm
 Hay xem đào lý hoa.

2. Nirvana is Blissful

Raising case:
Cease the cycle of birth and death;
blissful are those who enter the complete extinction. 

Tue Trung commented, “Why did Uyen Minh raise eyebrows?”

Poem:
Cease the cycle of birth and death;
blissful are those who enter the complete extinction.
When birds get tired, they rest on a reed bed.
When fish feel fatigued, they lie on a river bottom.
I don’t mind when my body gets ill; I just feel sorry for my hands tired of mixing herbal drugs.
To pass the one-log bridge, don’t carry a heavy burden; upon arriving home, stop asking for any path 
and be free from the worry of falling down.
In case you are still on the path, learn from the old sages and never stop.
Oh!
You could never come to the brook Vo Lang, if you don’t have a passion to pass the reed beds.

2. Tịch Diệt Vi Lạc

Cử:
 Sanh diệt diệt rồi
 Tịch diệt là vui.

Thầy nói: - Uyên Minh châu mày làm gì?

Tụng:
 Sanh diệt diệt rồi
 Tịch diệt là vui.
 Chim mỏi đậu khóm lau
 Cá mệt dừng đáy nước.
 Chẳng ngại thân nhuốm đau
 Chỉ e tay chế thuốc.
 Đừng đeo mang gánh nặng
 Đi qua cầu một cây.
 Đến nhà thôi thưa hỏi
 Từ đâu lại sẩy chân.
 Muôn một không được dừng
 Như trước xem mưu lược.
 Ối!
 Nếu chẳng nhân mê bờ lau lách
 Đi càn được đến suối Võ Lăng.

3. Contemplating Buddha

Raising case:
Vimalakirti Sutra says, “Contemplate the true form of the body; just like that, contemplate Buddha.”

Tue Trung smiled.

Poem:
Contemplate the true form of the body; 
just like that, contemplate Buddha.
Searching for a needle that was dropped on the ground, you are now turning your face up toward the sky.
You had not an inch of brain originally; 
you now have rampantly impure thoughts. 
Having not been tied originally, you now want to be tied; 
having not had a shackle initially, you now want one.
A tiger is sitting; see that’s truly a sitting tiger.
A dragon is sleeping; see that’s truly a sleeping dragon.
If you want to know the body and Buddha, just observe the root: planting a lotus seed, you later will have a red lotus flower.

The sun rises over the ocean; only when you rub the eyes, you will see the sun is moving. 

3. Quán Phật

Cử:
Kinh Duy-ma nói:
 Quán thật tướng của thân
 Quán Phật cũng như vậy.
Thầy nở nụ cười.

Tụng:
 Quán thật tướng của thân
 Quán Phật cũng như vậy.
 Tìm kim rơi đất
 Ngửa mặt xem trời.
 Xưa kia không tấc dạ
 Ngày nay lỗi bời bời.
 Không trói lại cầu trói
 Không ràng lại đến ràng.
 Cọp ngồi thật cọp ngồi
 Rồng ngủ là rồng ngủ.
 Muốn biết thân cùng Phật
 Trồng ngó nẩy sen hồng.
 Gương ngọc tròn vành lên góc biển
 Chỉ nhân ấn mắt có đổi dời.

4. Neither Born Nor Destroyed

Raising case:
Avatamsaka Sutra says, “The Buddhas appear constantly before the eyes of those who understand that all things are neither born nor destroyed.”

Tue Trung commented, “Watch! Watch!”
Then continued, “Loudly tell them to keep silent. Reject the cakes, eat the flour.”
Katsu!

Poem:
Buddha used his tongue to deceive sentient beings.
He walked alone, while all others slept soundly and dreamed deeply despite the night was almost over.
At the eastern gate, the gong sounded and ushered the morning in.

4. Chẳng Sanh Chẳng Diệt

Cử: 
Kinh Hoa Nghiêm nói:
Tất cả pháp chẳng sanh
Tất cả pháp chẳng diệt
Nếu hay hiểu như thế
Chư Phật thường hiện tiền.
Thầy nói:
- Xem ! Xem!
Lại nói:
Lớn giọng bảo im
Bỏ bánh ăn bột.
Hét!

Tụng:
Đầu vàng (Phật) khua lưỡi gạt chúng sanh
Chốn chốn ngủ say, dạo một mình.
Chẳng quản đêm tàn còn mộng mị
 Đinh, đông cửa phượng giục tàn canh.

5. The First, The Second 

Raising case:
 A monk asked Zen Master Van Tue, “Everybody assembled. What should we discuss?”
 Zen Master Van Tue said, “The introduction chapter, the first.”

Tue Trung commented, “If the second, still okay.”

Poem:
Raise the introduction chapter, the first; 
see the equality, neither high nor low.
The enlightened see all things as neither real nor unreal. The unenlightened worry about losing and gaining.
The wooden man dances the music of thac-chi.
The stone girl plays on her flute a song of tat-lat. 
Do you want to understand this meaning?
-- Prajna Paramita.

5. Thứ Nhất, Thứ Nhì

Cử:
Tăng hỏi Thiền sư Vạn Tuế: Đại chúng nhóm họp, cùng bàn việc gì? Sư đáp: Phẩm tựa thứ nhất.

Thầy nói:
- Thứ nhì cũng được.

Tụng:
 Nói phẩm tựa thứ nhất
 Trên dưới không đồng bậc.
 Người trí không thật
 Kẻ mê sanh được mất. 
 Người gỗ múa thác chi
 Gái đá thổi tất lật.
 Muốn tìm rõ ý này
 Bát-nhã ba-la-mật.

6. Buddha Nature

Raising case:
A monk asked Zen Master Truong Sa Canh Sam, “After an earthworm is cut in two pieces, each half moves independently. Which half does the Buddha nature reside in?”
Truong Sa said, “Moving and not moving – what is that realm?”

Tue Trung commented, “Both sides don’t move; only your side moves.”

Poem:
An earthworm is cut in two pieces.
Who knows why each half is moving?
Facing the question of Buddha nature is really hard.
Don’t turn away from the guy who opened his heart to show the six turtles hiding inside.

6. Phật Tánh

Cử:
Tăng hỏi Thiền sư Cảnh Sầm ở Trường Sa: “Con trùn chặt làm hai đoạn, đoạn nào cũng cử động, vậy Phật tánh ở đoạn nào?” Trường Sa đáp: “Động cùng chẳng động là cảnh giới gì?”

Thầy nói:
Hai bên không động,
Động ở bên ông.

Tụng:
 Con trùn chặt đứt làm hai khúc
 Mỗi khúc lăng quăng, có ai biết. 
 Hỏi ra Phật tánh toàn khó thay
 Cô phụ phanh lòng giấu sáu rùa.

7. Burning the Portrait

Raising case:
 A monk drew a portrait of Zen Master Trieu Chau, and presented it as an offering to him.
Trieu Chau said, “Now tell me. Does it look like me? Doesn’t it look like me? If it looks like me, beat me to death; if it doesn’t, burn it to ashes.”
The monk stayed silent.

Tue Trung commented, “So much wasteful!”

Poem:
On the precious paper, the brush tip 
vaguely draws the original body.
Beating to death, or burning to ashes?
Very few beings on heaven and earth could do that.

7. Đốt Bức Chân Dung

Cử:
Thiền sư Tùng Thẩm ở Triệu Châu. Có vị Tăng vẽ bức chân dung của Sư đem đến trình. Sư bảo: Hãy nói giống tôi không giống tôi? Nếu giống tôi thì đánh chết lão Tăng đi. Nếu không giống tôi thì đốt quách bức họa đi. Vị Tăng lặng câm.

Thầy nói:
- Đều là phí công.

Tụng:
 Mũi nhọn bút lông khuôn giấy báu
 Thầm vẽ như nhiên thân bản lai.
 Dù cho đánh chết, đem thiêu rụi
 Thượng giới trần gian có mấy ai.

8. The Mirror

Raising case:
 Qui Son wrapped a mirror and sent it to Nguong Son. After receiving the mirror, Nguong Son took it to the dharma hall, raised it high and asked the monks, “Reply me. Is this Qui Son’s mirror, or Nguong Son’s mirror? If nobody can reply, I will smash the mirror.”
Nobody could answer. 
Nguong Son smashed it into pieces.

Tue Trung commented, “Still threatened by Qui Son disaster.” After a pause, Master continued, “That is to follow the small deeds and turn away the great vehicle.”

Poem:
The precious mirror is wrapped; however, its front surface is still open out there. All things, beautiful or ugly, are shown themselves in the mirror. Don’t break it and turn away from the good intention. Just keep it, and let it shine freely. 

8. Tấm Gương

Cử:
Qui Sơn gói một tấm gương gởi Ngưỡng Sơn. Ngưỡng Sơn thượng đường đưa lên bảo: “Hãy nói, đây là gương Qui Sơn, là gương Ngưỡng Sơn? Có người nói được thì không đập bể.” Chúng không nói được. Ngưỡng Sơn đập nát tấm gương.

Thầy nói:
- Chưa khỏi cái họa Qui Sơn.
Lại tiếp:
- Theo hạnh nhỏ mà bỏ thừa lớn.

Tụng:
 Gương báu gói niêm mặt hướng tiền
 Đưa lên đẹp xấu tự hiện nguyên.
 Đập đi nỡ phụ ý nung nấu
 Chỉ nhận sáng trong treo tự nhiên.

9. Honor and Dishonor

Raising case:
Lao Tzu said, “Honor and dishonor – both are fearful.”

Tue Trung commented, “A skillful hand paints thousand things. In the mind, ten thousand sorrows are blooming.” 

Poem:
When it’s cold, put on your jacket; hot, take it off; neither cold nor hot, who knows what?
Watch the willows and flowers in the royal garden.
Don’t trash the four seasons for searching only the spring.

9. Vinh nhục

Cử:
Lão Tử nói: Vinh nhục đều sợ.

Niêm:
 Tay khéo vẽ nên ngàn sự vật
 Tâm này nẩy nở muôn mối sầu.

Tụng:
 Lạnh thì mặc áo, nực cởi ra
 Không lạnh không nực, ai biết mà.
 Chỉ xem liễu ngự hoa cung sắc
 Đâu chỉ tìm xuân bỏ bốn mùa.

10. Prostration to Buddha

Raising case:
 Zen Master Lam Te visited the head monk of a Buddhist tower. The head monk asked, “Prostrating to the Buddha first, or to the Patriarch first?”
Lam Te said, “Prostrating to neither Buddha nor Patriarch.”
The head monk asked, “Elder monk, do you have any grievance against the Buddha and Patriarch?”
Lam Te shook his sleeves, and walked out.

Tue Trung commented, “The head of the tiger is already ridden, but its whiskers could not be touched.”

Poem:
Once shaking his sleeves, Lam Te walked out leisurely. The head monk looked with eyes wide open, and could not understand. Ultimately, prostrate to neither Buddha nor Patriarch. The light of autumn shines into the creek, and reflects the jewels brightly.

10. Lễ Phật

Cử:
Thiền sư Lâm Tế đến thăm chủ tháp. Chủ tháp hỏi: “Lễ Phật trước hay lễ Tổ trước?” Lâm Tế đáp: “Tổ Phật đều chẳng lễ.” Chủ tháp hỏi: “Tổ Phật cùng Trưởng lão có oán thù gì mà chẳng lễ?” Lâm Tế liền phủi áo đi ra.

Thầy nói:
 Được cỡi đầu cọp
 Chẳng vuốt râu hùm.

Tụng:
 Một lần phủi áo thong thả đi
 Chủ tháp trợn trừng chẳng liễu tri.
 Phật, Tổ cùng đều không lễ
 Thu quang khe sáng ngọc rạng ngời.

11. The Donkey Ahead

Raising case:
Tran Ton Tuc asked a monk, “Where do you come from?”
The monk stared at Tran Ton Tuc with eyes wide open.
Tran Ton Tuc then said, “You, the guy who walked with a donkey ahead and a horse behind. Say a sentence.”
The monk stayed silent.

Poem: 
[While walking in the cycle of life,] with a donkey ahead and a horse behind, don’t move crisscross. How about when you are kicked by a donkey and stomped by a horse? In a dream last night, someone asked that question. The two dead bodies were buried in one same deep tomb. 

11. Lừa Trước 

Cử:
Trần Tôn Túc hỏi vị Tăng: Ở đâu đến? Vị Tăng trợn mắt nhìn Sư. 
Sư nói:
Kẻ lừa trước ngựa sau
Nói thử một câu xem?
Vị Tăng lặng câm.

Tụng:
 Ngựa sau lừa trước chớ ngược ngang
 Lừa đá ngựa giày lại thế nào?
 Đêm trước trong mơ người ướm hỏi
 Hai thây chôn dưới một mồ sâu.

12. Prostation to Students

Raising case:
Zen Master Canh Thong, the abbot at Hoac Son, was asked by a layman, “What is the core meaning of Buddhism?”
Canh Thong made a prostration. The layman asked, “Why do you, a monk, prostrate to a layman?” Canh Thong said, “You should hear that we have to respect the students.”
Tue Trung commented, “Yes, aye and yeah. How far apart among them?”
Canh Thong then asked the monk, “Where do you come from?” The monk raised high his sitting mat.
Canh Thong said, “Head of a dragon, tail of a snake.”
Tue Trung commented, “The moon’s reflection is not the living way of this one family.”
The monk then asked Canh Thong, “What is a Buddha?”
Canh Thong hit the monk. The monk hit back.
Canh Thong said, “You hit me within morality. I hit you without morality.” The monk stayed silent. Canh Thong told him to leave.
Tue Trung commented, “When one side uses a violent army, it would be meaningless. When one side sets a chicken-baited trap to catch foxes, the puppy would offend the tiger.”

Poem:
The military general lost the three battles. When the king gave an order, the six countries returned to peace. A war just ended, and a thousand spears were just laid down; then again, ten thousand horses neighed loudly in the autumn. 

12. Lễ bái đệ tử

Cử: 
Thiền sư Cảnh Thông về sau trụ trì ở Hoắc Sơn có cư sĩ đến hỏi: “Thế nào là đại ý Phật pháp?” Sư liền lễ bái. Cư sĩ nói: “Hòa thượng vì sao lễ người thế tục?” Sư nói: “Ngươi chẳng nghe nói tôn trọng đệ tử sao?” 
Thầy nói: 
Vâng, dạ và ừ 
Cách nhau bao nhiêu? 
Lại Cảnh Thông hỏi vị Tăng: “Từ đâu đến?” Vị Tăng đưa tọa cụ lên. Sư nói: “Đầu rồng đuôi rắn.” 
Thầy nói: “Bóng trăng không phải là sanh kế một nhà.” 
Lại vị Tăng hỏi Cảnh Thông: “Thế nào là Phật?” Sư liền đánh. Vị Tăng đánh lại. Sư nói: “Ông đánh ta có đạo lý, ta đánh ông không đạo lý.” Vị Tăng lặng câm. Sư liền đuổi ra. 
Thầy nói: 
Một bên dùng bạo binh, sẽ vô nghĩa vậy, 
Một bên đem gà bẫy chồn, chó con chạm cọp. 

Tụng: 
 Tướng quân ba trận chẳng thành công 
 Hoàng đế lệnh truyền sáu nước xong. 
 Vừa buông ngàn giáo trận chiến dứt 
 Lại nghe muôn ngựa tiếng thu vang.

13. Asking to give a dharma talk

Raising case:
 A nun came to see Zen Master Dam Khong, and asked him to let her give a dharma talk. Dam Khong said, “Women should not give dharma talks.”
The nun said, “An eight-year-old dragon girl became a Buddha. So!” 
Dam Khong said, “That dragon girl had the power to transform in eighteen ways. I want to see if you can transform just once?” 
The nun said, “Able to transform are only the foxes that have become evil spirits.” Dam Khong hit and told her to leave.

Tue Trung commented, “Right is right. But still stuck in a one-way path.”

Poem:
Those who hold or drop a basket are not only the ones who love the profound teachings and want a dharma talk.
To raise the core meaning, hit and expel the wild fox.
Previously, three and three; afterward, three and three.

- THE END -

13. Xin thuyết pháp

Cử: 
Hòa thượng Đàm Không có vị Ni đến xin phép khai đường thuyết pháp. Ngài nói: “Hàng Ni phụ nữ không nên khai đường.” Ni thưa: “Long nữ tám tuổi thành Phật, là sao?” Sư bảo: “Long nữ có mười tám pháp biến hóa, ngươi biến một pháp cho lão tăng xem?” Ni thưa: “Biến được chỉ là loài chồn thành tinh.” Sư liền đánh đuổi ra. 

Thầy nói: 
- Phải thì phải, còn kẹt một mối. 

Tụng: 
 Thương thay diệu pháp muốn bàn huyền 
 Đâu chỉ cầm lan (giỏ) hay buông lan (giỏ) 
 Đánh đuổi hồ tinh là chỉ yếu 
 Trước ba ba sau lại ba ba

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 26239)
Cái chết là một sự khởi đầu mới. Nó là con đường đưa ta đến buổi bình minh của những cơ hội mới để cho chúng ta hưởng được những thành quảchúng ta đã vun trồng...
(Xem: 21644)
Trong thế kỷ XX, phương Tây có hai người tìm hiểu đất nước Tây Tạng rất sâu sắc, đó là bà Alexandra David Néel và ông Anagarika Govinda.
(Xem: 23420)
Tác phẩm này như một chìa khóa mở ra con đường dẫn dắt những hành giả sơ căn đến với Pháp. Do đó, những ai quan tâm đến nó sẽ hưởng được những lợi ích lớn lao.
(Xem: 14747)
Hiện đại hoá đạo Phật không có nghĩa là thế tục hóa đạo Phật. Đạo Phật đi vào cuộc đời nhưng không bị cuộc đời làm giảm mất đi những đặc tính siêu việt của nó.
(Xem: 12956)
Có thể nói Đức Đạt Lai Lạt Ma là nhà hoằng pháp vĩ đại nhất của PG trong thời hiện đại, và được xem là người có nhiều tác phẩm Phật học được người Tây Phương tiếp nhận và tìm đọc nhất.
(Xem: 19858)
Những gì Ðức Phật đã khám phá ra trong lúc Ngài thiền định hơn 2500 năm về trước càng ngày càng rõ rệt qua những cuộc thí nghiệm và những sự học hỏi được từ thiên nhiên của khoa học.
(Xem: 13827)
Tôi có nhân duyên với Đạo Phật từ khá sớm, hồi còn học trung học vào đầu thập niên 40. Thế Giới ấy đối với tôi là niềm vui thíchtin tưởng càng ngày càng lớn.
(Xem: 22781)
Ðạo Phật dạy rằng tâm là nhân duyên chính khiến ta bị luân hồi. Nhưng cũng chính tâm lại là cái duyên lớn nhất giúp ta thoát vòng sanh tử.
(Xem: 11992)
Chúng ta an vị Phật là rước Phật trong lòng chúng ta đem thờ tại chùa, để khi nhìn thấy Phật tại chùa mà nhớ Phật trong lòng của chúng ta...
(Xem: 12430)
Con đường đưa đến tuệ giác thì sao? Tu thiền định sẽ đoạn diệt vô minh. Cố gắng hiểu biết ba đặc tính của vạn pháp. Không có cái ngã nào biệt lập.
(Xem: 24067)
Ðức Phật là một chúng sanh duy nhất, đặc biệt Ngài là nhà tư tưởng uyên thâm nhất trong các tư tưởng gia, là người phát ngôn thuyết phục nhất trong các phát ngôn viên...
(Xem: 13740)
Rõ ràng, đối với đạo Phật, tâm là cơ sở, là đối tượng, đồng thời cũng là công cụ của việc thực nghiệm đời sống tâm linh. Tâm là gốc của sinh và tử...
(Xem: 21096)
Đức Đạt-lai Lạt-ma thứ 14, Tenzin Gyatso, có thể nói là một trong những tên tuổi lớn trên thế giớigần đây luôn được rất nhiều người tôn kính.
(Xem: 25688)
Với sự hỗ trợ của Phật pháp và sự thực hành chánh niệm, điều thay đổi lớn nhất mà tôi đã làm được cho bản thân, tôi nghĩ, đó là giờ tôi có thể dễ dàng tha thứ cho người...
(Xem: 19261)
Bây giờ, tâm thức tồn tại bằng sự tùy thuộc trên nguyên nhânđiều kiện (nhân duyên). Tâm thức hôm nay hiện hữu do bởi tâm thức hôm qua.
(Xem: 23253)
Tenzin Palmo đã kể lại cuộc sống ẩn cư của cô cho Vickie Mackenzie với tất cả lòng nhiệt thành cởi mở. Cô nói về những trở ngại, gian nan cô đã vượt qua, những thôi thúc thử thách mãnh liệt...
(Xem: 21409)
Đức Phật Thích Ca được tôn kính như bậc Thầy vĩ đại, một Thiện hữu, một vị Gương mẫu Toàn giác. Pháp hay giáo lý của Ngài chứa đựng những nguyên tắc căn bản, bất biến của Công bằngChân lý.
(Xem: 18343)
Nhờ Phật giáo, tôi biết tu tập để phát động lòng từ bi và đem lại hơi ấm cho tim tôi, sự tu tập ấy tỏ ra khá hữu ích cho tôi trong cuộc sống thường nhật.
(Xem: 14007)
Cách tốt nhất để đem đến ý nghĩa cho cuộc đời bạn là khiến nó có lợi cho những người khác, bằng lòng bi mẫn của bạn với họ. Đó cũng là cách tốt nhất để tìm thấy bình an, hạnh phúc...
(Xem: 15475)
Phật giáo và các khoa học vật chất có giao diện to lớn với nhau trên nhiều mức độ triết lý, thăm dò bản chất về nguồn gốc của vũ trụ, và bản chất tối hậu của vật chất.
(Xem: 17892)
Từ xưa đến nay, Đạo Phật luôn khẳng định rằng “số mạng là do mỗi người tự tạo, phước đức đều do chính mình tự cầu.” Như vậy, kẻ làm việc xấu ác tự nhiên sẽ mất phước đức...
(Xem: 21984)
Từ thơ ấu, Tuệ Trung đã được khen là thông minhdịu dàng. Giữ chức Thống Đốc Hồng Lô (bây giờ là tỉnh Hải Dương), ngài đã hai lần đẩy lui quân Mông Cổ xâm lược, và được thăng chức Tiết Độ Sứ trấn cửa biển Thái Bình.
(Xem: 17564)
Ý thức được cái chết là điều hệ trọng: phải hiểu rằng ta không ở lâu trên địa cầu này. Không ý thức được cái chết, ta sẽ không thể tận dụng toàn vẹn cuộc sống của ta.
(Xem: 30968)
Bài văn này được thiền sư Quy Sơn Linh Hựu viết ra nhằm sách tấn việc tu học của đồ chúng, nên gọi là văn cảnh sách, và lấy tên ngài để làm tựa. Từ xưa nay vẫn gọi là “Quy Sơn cảnh sách văn”.
(Xem: 28083)
Để hiểu Đạo Phật là gì? Ta hãy gạt mọi thiên kiến chỉ cần tìm sâu vào nguồn giáo lý cao đẹp ấy, một nền giáo lý xây dựng trên sự thật để tìm hiểu sự thật, do đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni sáng lập... HT Thích Đức Nhuận
(Xem: 14884)
Bằng cách tập trung vào sự kiện của tình trạng bị quy định chặt chẽ và sự cần thiết cho tinh thần phải trải qua một cách mạng, Krishnamurti dẫn chúng ta đến nền tảng chung, đến cái nguồn của cả cá thể lẫn xã hội.
(Xem: 17165)
Tác phẩm Phật Giáo và Khoa Học của giáo sư Phúc Lâm là một trong số ít các tác phẩm về thể tài phân tích Phật giáo dưới cái nhìn của khoa học.
(Xem: 22637)
Ngày nay đã qua, đời sống ngắn lại, Hãy nhìn cho kỹ, ta đã làm gì? Hãy cùng tinh tấn, thiền tập hết lòng, Đừng để tháng ngày trôi đi oan uổng.
(Xem: 28258)
Bởi vì niềm hạnh phúc và chính sự tồn tại của chúng ta là kết quả của sự giúp đỡ bảo bọc của mọi người, chúng ta phải phát huy thái độ cư xử tốt đẹp của mình đối với mọi người xung quanh.
(Xem: 14027)
Mỗi giây phút trong cuộc sống đều tượng trưng cho một giá trị vô biên. Thế nhưng chúng ta lại cứ để cho thời gian trôi đi như những hạt cát vàng lọt qua kẻ hở của bàn tay
(Xem: 17069)
Thông điệp của Đức Bổntuyên thuyết từ hơn hai mươi lăm thế kỷ, đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Đó là thông điệp về sự tỉnh thức, về trí tuệ siêu tuyệt và về lòng từ bi nhân ái.
(Xem: 22323)
Không biết rửa bát thì khi cầm tách trà lên, có thể ta cũng không biết uống trà. Cầm tách trà lên ta có thể chỉ nghĩ đến những chuyện khác mà không biết là ta đang nâng tách trà trong tay.
(Xem: 14181)
Chúng ta cần biết ý nghĩa Giáo Pháp là gì. Giáo Pháp hay Pháp bảo là một từ ngữ tiếng Phạn mà có nghĩa đen là một “phương sách phòng ngừa”.
(Xem: 21497)
Phật giáo nhìn tính dục dưới khía cạnh của sự thèm khátđau đớn : đó là một mối hiểm nguy xô đẩy con người vào cảnh đọa đày của dục vọng và khổ đau.
(Xem: 20836)
Ðức Phật — Ðấng hoàn toàn giác ngộ — thuộc họ Gautama tên là Siddartha. Danh xưng Tất-đạt-đa có nghĩa là Nhất thiết nghĩa thành, Thành tựu chúng sinh...
(Xem: 28544)
Hai mươi bốn bài pháp thoại trong quyển sách này được giảng theo tinh thần của Kinh Đại Bát Niết Bàn, chú trọng vào sự thực hành nơi bản thân, 'xem Pháp là nơi nương trú, là hải đảo của chính mình".
(Xem: 15071)
Tôn giáo được giới thiệu ở đây là một hệ thống giáo dục thiết thựcvăn hóa tinh thần được khám phá ra cho thế gian cách đây chừng 25 thế kỷ bởi một Vị Ðạo Sư hoàn toàn giác ngộtừ bi.
(Xem: 26611)
Cuốn sách mang đến cho bạn đọc những suy ngẫm nghiêm túc về hạnh phúc mà đôi khi có thể chúng ta ngộ nhận hoặc lầm lẫn với niềm sung sướng.
(Xem: 19302)
Đức Phật dạy rằng nếu muốn tự giải thoát ra khỏi thế giới Ta bà thì phải tuân theo ba lời giáo huấn tối thượng như sau : đạo đức, chú tâmtrí tuệ. Khi nào biết noi theo ba lời giáo huấn ấy thì ta sẽ đạt được sự giải thoát cá nhân...
(Xem: 31623)
Trong khi Đức Phật tạo mọi nỗ lực để dẫn dắt hàng đệ tử xuất gia của Ngài đến những tiến bộ tâm linh cao cả nhất, Ngài cũng nỗ lực để hướng dẫn hàng đệ tử cư sĩ tiến đến sự thành công...
(Xem: 30676)
Khi nào chim sắt bay là một cuốn sách ghi lại toàn bộ một khóa tu thiền do một trong những Đạo sư phương tây được yêu thích nhất, đó là Ni sư Ayya Khema hướng dẫn.
(Xem: 21027)
Đạo Phật nhận rằng: Vạn vật chúng sinh đều có Phật tính. Con người đều có khả năng thành Phật. Do đấy, con người trong đạo Phậtcon người của mọi tầng lớp xã hội, mọi quốc gia...
(Xem: 26234)
Tu họchành trì giáo pháp của Phật dạy là dấn bước vào một cuộc chiến đối kháng giữa hai lực lượng tiêu cực của nội tâm. Hành giả cần truy cầu để khai trừ mặt tiêu cực...
(Xem: 23601)
Hình ảnh của Bồ Tát Quán Thế Âm trong thân tướng nữ nhân, tay cầm bình tịnh và cành dương liễu, còn được gọi dưới danh hiệu PHẬT BÀ QUAN ÂM NAM HẢI, là 1 hình ảnh rất gần gũi với dân tộc Việt Nam...
(Xem: 25646)
Vào khoảng đầu năm 1996, tình cờ tôi được xem một bức tranh của họa sĩ Samyot Hananundasule, trong cuộc triển lãm dưới chủ đề "Nhìn lại quá khứ" tại Viện Nghệ thuật Quốc gia Thái Lan.
(Xem: 25422)
Phật Pháp là một hệ thống triết họcluân lý truyền dạy con đường duy nhất dẫn đến Giác Ngộ, và như vậy, không phải là một đề tài để học hỏi hay nghiên cứu suông...
(Xem: 19741)
Cuốn sách nhỏ này trước hết dành cho độc giả trí thức chưa có hiểu biết đặc biệt gì về Phật pháp, mà muốn biết thực sự đức Phật đã dạy những gì.
(Xem: 18499)
Cuốn sách là những chỉ dẫn đơn giản, dễ hiểu về cách nhìn sự vật và cách sống theo giáo pháp của đức Phật, về cách thương yêu chính mình...
(Xem: 17805)
Thiên đườngđịa ngục là những khái niệm hầu như không xa lạ đối với bất cứ ai trong chúng ta. Tuy vậy, trong thực tế thì chúng ta luôn có những cách hiểu và cảm nhận khác nhau...
(Xem: 19073)
Mất đi quê hương vào tuổi mười sáu và trở thành một người tỵ nạn vào tuổi hai mươi bốn, tôi đã đối diện với rất nhiều khó khăn suốt dòng đời.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant