- Mục Lục
- Giới Thiệu
- Chương Dẫn Nhập
- Chương I: Tụng Bản
- Chương Ii: Vấn Đề Ba Phần Đoạn
- Chương Iii: Bố Cục Phần Tựa
- Chương Iv: Văn Nghĩa Của Phần Tựa
- Chương V: Bố Cục Phần Chánh Tôn
- Chương Vi: Tổng Tiêu Đại Cương
- Chương Vii: Văn Đoạn Phần Biệt Thích
- Chương Viii: Tiêu Uẩn Biện Dị Danh
- Chương Ix: Thích Uẩn Lập Xứ Giới
- Chương X: Danh Và Nghĩa Ba Khoa
- Chương Xi: Chư Môn Phân Biệt
- Sách Tham Khảo
Viện Cao Đẳng Phật Học
Hải Đức
THẾ THÂN BỒ
TÁT
CU XÁ LUẬN TỤNG LƯỢC
THÍCH I
Nguyên tác Nhật
ngữ: Trai Đằng Duy Tín - Bản dịch Hán Văn: Huệ Viên Cư Sĩ
Bản dịch Việt
Văn: Học Tăng Lớp Chuyên Khoa Phật Học Viện Trung Phần
Biên tập: Thích
Phước Viên - Ban Tu Thư Phật Học 2546 - Nhâm Ngọ
Chương VII: Văn đoạn phần biệt thích
Sau phần tổng tiêu, dĩ nhiên có phần biệt thích. Phần biệt thích lấy phẩm “giới” làm đầu. Văn đoạn phần nầy được chia làm 4: 1-Tiêu uẩn biện dị danh, 2-Thích uẩn lập xứ giới, 3-Thích danh ba khoa, 4-Chư môn phân biệt. Trong bốn đoạn nầy lại có các tiểu mục riêng, được trình bày như sau:
I. Tiêu uẩn
biện dị danh.
1. Danh và thể của
pháp hữu vi: 1 bài tụng “hựu chư hữu vi pháp,...”
2. Dị danh của
pháp hữu lậu: 1 bài tụng, “hữu lậu danh thủ uẩn,...”
II. Thích
sắc uẩn.
1. Thích sắc uẩn
lập xứ giới.
a.
Thích sắc uẩn: 24 bài tụng, “Sắc nhị hoặc nhị thập…”
b. Lập xứ giới : ½
bài tụng, “Thử trung căn dữ cảnh...”
2.
Thích ba uẩn lập xứ giới: ½ bài tụng, “Thọ lãnh nạp tùy xúc…”
3. Thích thức uẩn
lập xứ giới: 2 tụng, “Thức vị các liễu biệt...”
4. Tổng, nhiếp,
khai, hiệp.
a.
Tổng nhiếp: 1 bài tụng, “Tổng nhiếp nhất thiết pháp…”
b. Khai hiệp: 1
bài tụng, “loại cảnh thức đồng cố,...”
III. Thích danh nghĩa của ba khoa.
1. Thích danh ba
khoa: ½ tụng, “Tụ, sanh môn,chủng tộc”
2. Nguyên nhân
khởi giáo: ½ tụng, “Ngu căn lạc tam cố”
3. Thể phế lập: ½
tụng, “Tránh căn sanh tử nhân…”
4. Thứ lớp của
danh hiệu: ½ tụng, “Tùy thô nhiểm khí đẳng...”
5. Danh phế lập: 1
tụng, “Vị sai biệt tối thắng...”
6. Nhiếp dị danh
a.
Lược nhiếp pháp uẩn: 2 tụng, “Mâu Ni thuyết pháp uẩn...”
b. Loại nhiếp
uẩn…: 1 tụng, “Như thị dư uẩn đẳng…”
c. Biệt minh sáu
giới: 1 tụng, “Không giới vị khiếu khích.”
IV. Chư môn phân biệt.
1. Ba môn: Hữu
kiến, vô kiến v.v.: 1 tụng, “Nhất hữu kiến vị sắc…”
2. Giới hệ: 1
tụng, “Dục giới hệ thập bát…”
3. Hữu lậu vô lậu:
8 tụng, “Ý pháp ý thức thông…”
4. Các môn hữu tầm
hữu tứ v.v.: ½ tụng, “Ngũ thức duy tầm tứ…”
5. Hai môn: hữu sở
duyên, vô sở duyên - ½ tụng, “Thất tâm pháp giới bán...”
6. Hai môn: đại
chủng và sở tạo - 1 tụng, “Xúc giới trung hữu nhị…”
7. Ba môn: năng
chước và sở chước v.v... - 1 tụng, “Vị duy ngoại tứ giới…”
8. Năm loại: ½
tụng, “Nội ngũ hữu thục dưỡng...”
9. Đắc thành tựu
v.v.: ½ tụng, “Nhãn dữ nhãn thức giới”
10. Nội ngoại: ½
tụng, “Nội thập nhị nhãn đẳng…”
11. Đồng phần và
bỉ đồng phần: ½ tụng, “Pháp đồng phần dư nhị…”
12. Ba đoạn (trừ):
1 tụng, “Thập ngũ duy tu đoạn…”
13. Thị kiến: 7
tụng, “Nhãn pháp giới nhất phần…”
14. Ba môn: thức
và sở thức v.v.: 1 tụng, “Ngũ ngoại nhị sở thức…”