Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Tác Giả Authors
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Vô Sắc Tướng & Năng Lượng Tối Của Vũ Trụ, Và 18 Căn Trần Thức Của Phật Giáo

Saturday, February 27, 201608:15(View: 11661)
Vô Sắc Tướng & Năng Lượng Tối Của Vũ Trụ, Và 18 Căn Trần Thức Của Phật Giáo
Vô Sắc Tướng & Năng Lượng Tối Của Vũ Trụ,
Và 18 Căn Trần Thức Của Phật Giáo
Dark Matter & Dark Energy and Buddhism’s 18 Spheres

* Lê Huy Trứ 
2/25/2016
 
Vô Sắc Tướng & Năng Lượng Tối Của Vũ Trụ, Và 18 Căn Trần Thức Của Phật Giáo

Vừa mới đây, những khoa học gia đã xác nhận rằng những vật hiện hữu được trong vũ trụ chỉ có chừng 5 phần trăm trong vũ trụ.  Phần còn lại 23% là chất tối (dark matter) và 72% là năng lượng tối (dark energy) không trực tiếp thấy được bằng nhục nhãn

Recently, scientists confirmed that the observable ordinary matters in the Universe are made up only 5% of the Universe.  The rest of the Universe are filled with 23% dark matter and 72% dark energy, which cannot be directly observed.  While dark matter permeates every galaxy in the Universe, dark energy is like the powerful gravitational waves ‘pulling’ the expansion of spaces between the galaxies.  However, both dark matter and dark energy are still the biggest mysteries in a Universe.

Nói theo ngôn ngữ Bát Nhã của Phật Giáo, sắc tất thị 95% không; không tất thị 95% vô sắc tướng.  Trong đó, 23% là vô minh tạng (dark matter) và 72% là năng lượng tối (dark energy.)  Vũ trụ tối (dark universe) ‘đầy cái Không’ quang minh tạng và Không tam hỏa chân muội (emptiness of visible light and known energy.)  Dĩ nhiên, trong Vũ trụ tối đó không bao giờ có ngũ uẩn để mà chiếu kiếngiai không đừng nói chi đến lục căn, lục trầnlục thức.
 
I would like to use the concept of Buddhism Heart Sutra to express my thoughts:  Form is 95% emptiness in a dark universe; emptiness is 95% of form where 23% is full of dark matters and 72% is full of dark energy but 5% emptiness of observable forms and known energy.  Where observable side is 95% emptiness of dark matters including dark energy and 5% is full of observable forms and known energy.  Of course, in that dark universe, there is neither 5 aggregates nor 18 spheres existed for us to discuss the ‘existence of their emptiness.’
 
‘Nature & Consciousness, Architects of the Universe’ tóm lược những điểm chính của ‘vô tướng sắc’ và ‘chân lực tối’ này như sau:
 
The ‘Nature & Consciousness, Architects of the Universe’ summarized the following foremost facts about dark matter and dark energy:
 
·         Dark matter interacts with gravitational waves
o       Vô sắc tương tác với sóng nhân duyên và lý nhân quả
·         Dark matter does not interact or colliding with observable matters
o       Vô sắc không tương tác hoặc va chạm với sắc (forms.)  Sắc là sắc, không là không !
·         Dark matter does not emit light or absorb light
o       Vô sắc không phản chiếu ánh sáng hoặc hấp thụ quang minh.  Nhưng vô tướng sắc không phải là vô minh; vô sắc tướng là ‘anh minh.’
·         Dark matter permeates the galaxies where billion of them pass through us every second
o       Vô lượng, vô tướng, vô sắc này nó đi xuyên qua vật chất ngũ uẫn giai không (cấu tạo từ 95% emptiness, lỗ hổng chân như) trong từng sátna. 
·         Dark energy is repulsive
o       Năng lượng tối bất khả tư nghì.
·         Dark energy does not come from dark matter as it is repulsive with dark matter (it is believe that dark matter would have ‘pulled’ the galaxies together than pushing them apart).
o       Năng lượng tối không phải từ vô sắc tướng và như nó xô đẩy với vô sắcThực tại được hiểu là vô sắc tướng ‘kéo’ những giải thiên hà lại với nhau thay vì đẩy ra.  Nghiệp hấp dẫn ‘nghiệp’ và tùy theo nhân duyên mà hợp tan!  Chữ ‘kéo’ (pull) này được dùng rất tuyệt diệu bởi kiến thức của khoa học gia và chỉ có người có chút trí tuệ Phật Đà mới hiểu được chữ ‘kéo’ (pull) này thay vì ‘thu hút’ hay hấp dẫn (attract.) 
 
Có người tin vô sắc (dark matter) and chân lực vô hình (dark ernergy) có thể là lòng Bồ Đề hay Phật Tâm.  Theo tôi đoán, Bồ Đề Tâm có thể có trước ngũ uẩn và nó nguồn gốc cấu tạo ra toàn thể vũ trụ, sáng cũng như tối.
 
People believed the dark matter and dark energy could be the consciousness particles or consciousness energy.  But consciousness energy probably precedes consciousness particles as consciousness energy is the source of all creation in a universe.
 
Lòng Bồ Đề hay tâm thức tạo nên, kiểm soát, và thao túng sắc, vật chất hiện hữu.  Những sum la vạn tượng này tương ứng và tương tác lẩn nhau.  Từ nhân duyên, nghiệp quả từ vô lượngđồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu để tạo ra hàng hà sa số thiên hà, tinh tú, thái dương hệ, trái đất, thảo mộc, chúng sinh cùng nhân sinh.   Những quá trình tiến hóa cấu tạo này đi từ vy mô đến vỹ mô của vật chất và có thể tưởng tượng như là công trình điêu khắc của Phật ngàn tay, kéo khâu, đan lưới đế châu của vũ trụ.
 
Consciousness energy creates, controls, and manipulates consciousness particles for such creation.  These consciousness particles are interconnected to or intertwined with each other.  At the beginning of the Universe, some of these consciousness particles are used to create quarks, electrons, and photons...   Later they are formed into protons and neutrons.  Subsequently, the planets, stars, galaxies, solar system including earth and the consciousness particles are formed as well as the sentient beings including human beings.
 
The remaining consciousness that do not make any particles create the countless circular/spiral waves – from the smallest size of a quark, to the size of a planet, a star, and a galaxy  –  are similar to or the same as the gravitational waves.  These waves are like electrons orbiting the nucleus of atoms, planets orbiting stars, stars moving around the galaxies.  We can imagine the consciousness energy is like the Buddha with thousand hands and the seas of current consciousness particles as a giant three-dimension web, the circular waves are created by the Buddha’s hands, which permeate into, and pulling and stirring a giant Indra's web (also called Indra's jewels net or Indra's pearls, Sanskrit Indrajāla.)
 
Ngài Thế Thân (Vasubandhu) đã chứng minh nguồn gốc của vũ trụ nguyên từ tâm sinh.  Lý thuyết của Thế Thân định nghĩa về Tâm Thức qua dạng chân lực hấp dẫn tạo ra tất cả vạn vật trong vũ trụ kể luôn những luật quản trị vũ trụ.  Chủ thể của tâm là đối tượng của thức.  Mổi hiện tượng tâm lý được xem như là nội dung hoặc con đường đi tới chân lý.  Cái chủ tâm này, cái ý tưởng của tâm thức hình như tự chứa thực tại, sau này nó đã thường sống hiển hiện trong Phật tánh (Tri Kiến Phật.)
 
Vasubandhu already proved the birth of the Universe is caused by the consciousness energy.  Vasubandhu’s theory is definite in saying Consciousness, in the form of energy, create very thing in the Universe – including the laws governing them.  Consciousness (the subject) is always consciousness-of (the object.)  Every mental phenomenon refers to a content or direction toward an object. This is the intentionality of consciousness, the idea consciousness somehow contains its content, the latter as it were being always manifesting "in" sub-consciousness.
 
Phật Giáo cũng còn định nghĩa rất rốt ráo về cấu trúc của 18 giới.  Nơi lục căn là nguồn gốc của vũ trụ và kiến trúc của nó dựa vào căn bản của ngũ uẩn.  Sự sống với các uẩn lôi cuốn và bám trụ bởi lục căn tiếp xúc với lục trần tạo ra lục thức và thành ra 18 cái vô minh giới ‘kéo’ (pull) theo cái khổ não (suffering) của chúng sinh.
 
The Buddhism has also defined very well the architecture of Eighteen Spheres/Elements (Dhaatu) that bear their own characteristics or intrinsic nature (attano sabhaavam dhaarentiiti dhaatuyo) [Vism. p. 41] where the six Consciousness is the source of all creation in the Universe and the architecture is based on the Five Aggregates.  For life forms with sense-organs, they follow the appendage of architecture, which is the Twelve Spaces and the Eighteen Spheres.  The relationship between the 5 aggregates of human personality (pa~nca-kkhandha // pa~nca-skandha) and 12Spaces (aayatana) as well as 18 Spheres (dhaatu) is epistemologically significant.  While 12 Spaces (aayatana) are located within the category of as 18 Spheres (dhaatu,) the six consciousness/6 sense-organs belonging to both of 12 Spaces (aatayana) and of 18 Spheres (dhaatu,) and 6 fold consciousness (vi~n~naa.naa) of 18 Spheres (dhaatu) can be placed under the category of 5 aggregates of sentient being/human personality (pa~nca-kkhandha // pa~nca-skandha.)  Simply, 6 sense-organs +  6 sense-data/ objects + 6 resultant consciousnesses = 18 elements/spheres)
 
Trong Phá Mê Khai Ngộ, Chương 26. Lục Căn, Lục Trần, Lục Thức, Lê Sỹ Minh Tùng tóm tắc rất rỏ ràng đầy đủ về ngũ uẩn giai không, “Ngũ uẩn tự nó không có được, mà là do nhân duyên kết thành nên tự nó không có tự tánh hay chủ thể tức là vô ngã. Nhưng một khi mà do nhân duyên kết hợp thì nó làm sao cố định cho được. Trước khi nhân duyên hòa hợp nó chưa có, sau khi nhân duyên ly tán thì nó cũng tiêu tan theo.”
 
Liên quan giữa sắc tướng, ngũ uẩn, lục căn trần và 18 giới thức
Relation between Naamaruupa, Khandha, Aayatana and 18 Dhaatu
 
Naama-Ruupa
(sắc danh)
Pañca-skandha (ngũ uẩnzh. wǔyùn 五蘊)
Dhaatu
(6 phân tử)
12 Aayatana
(căn trần)
18 Dhaatu
(18 giới thức)
Ruupa
(sắc, form)
1. Aggregate of form (zh.色; sa., pi. rūpa), Sắc uẩn
1. earth (thổ, (pa.thavi)
2. water (Thủy,aapo)
3. fire (hỏa,tejo)
4. air (khí,vaayo)
5. space (không gianakaasa)
1. eye (mắt,cakkhu)
2. ear (tai,sota)
3. nose (mũi,ghaa.na)
4. tongue (lưỡi,jivhaa)
5. body (thân,kaaya)
7. the visible (thấy, ruupa)
8. sound (nghe,sadda)
9. smell (ngữi,gandha)
10. taste (nếm,rasa)
11. touch (sờ,pho.t.thabba)
12. some Pháp,dhamma
1. mắt (eye, cakkhu)
2. tai (ear, sota)
3. mũi (nose, ghaa.na)
4. lưỡi (tongue, jivhaa)
5. thân (body, kaaya)
7. thấy (visible, ruupa)
8. nghe (sound, sadda)
9. ngửi (smell, gandha)
10. nếm (taste, rasa)
11. sờ (touch,pho.t.thabba)
12. pháp (some, dhamma
Naama
(danh, name)
5. Aggregate of consciousness
(zh. 識, sa. vijñāna, pi. viññāṇa), Thức uẩn
 
along with
2. aggregate of feeling (vedanaa-kkhandha) Thọ uẩn
3. aggregate of perception (zh. 想, sa. saṃjñā, pi. saññā), Tưởng uẩn 
4. aggregate of disposition (zh. 行, sa. saṃskāra, pi. saṅkhāra), Hành uẩn
6.consciousness (viññāṇa), Tâm thức
6. mind (tâm trí, mano)
12. some Pháp,dhamma
6. thức (mind, mano)
12. pháp (some, dhamma
13. thức thấy (visual consciousness, 
cakkhu-
viññāṇa)
14. thức nghe (auditory consciousness, sota-viññāṇa)
15. thức ngửi (olfactory consciousness, ghaana-viññāṇa)
16. thức nếm (gustatory consciousness, jivhaa-viññāṇa)
17. thức xúc (tactile consciousness, kaaya-viññāṇa
18. tâm thức (mental consciousness, mano-viññāṇa)
 

Chúng sinh, đặc biệt nhân sinh có cùng cấu tạo lượng tử, tế bào, tính linh giống như vật chất, thiên hà trong vũ trụ.  Tất cả được cấu tạo rất tinh vi từ căn bản của Vũ Trụ Quan với nước (không khí,) thảo mộc, 18 kiến trúc giới trong bộ não của nhân loại, tâm thức nhân tạo trong computer và những ‘tác động lượng tử từ xa’ luôn luôn tương ứng và tương đồng như tiểu vũ trụ trong đại vũ trụ.  Đặc điểm của liên kết lượng tử (quantum entanglement) là chúng được kết nối bằng một phương thức kỳ lạ mà Albert Einstein gọi là “Spooky action at a distance (tác động ma quái từ xa.)”

Sentient beings, specially human beings have a same origin not only as the single cell organisms but also have the same origin as particles, atoms, planets, stars, and the galaxies.  There is a very well defined architecture that governs this universal creation process and together formed the basis of a Universe’s Cognitive Process existing in particles (spooky actions as Albert Einsteincalled it,) water, plants, Eighteen Sphere structures in human brain, artificial consciousness in computer, which is created by Consciousness.

Trong Phá Mê Khai Ngộ, Chương 26. Lục Căn, Lục Trần, Lục Thức, Lê Sỹ Minh Tùng viết: “Tâm [phan duyên, tâm vô minh, THL] thì dựa theo Lục căn để nhận biết Lục trầnphân biệt thành Lục thứcNgũ uẩn thì biến chuyển rất nhanh thành thử Tâm của con người cũng phải chạy theo [ví như  Tâm viên , ý mã.] Ý niệm đua nhau sinh khởi trong tâm thức của con người. Ý niệm sau thay thế ý niệm trước vì thế mà vọng tưởng không bao giờ dừng lại. Vọng tưởng còn thì chân tâm biến mất.”  Ngược lại, khi không còn vọng tưởng, kỳ tâm xuất hiện.    Đó là lý do, Đức Phật dạy chúng sinh phải giữ tâm của mình cho được thanh tịnh bằng cách loại bỏ tất cả mọi phiền não. Bởi vì vọng tưởngphiền não biến tâm của chúng ta thành mê muội, mà vô minh là cội nguồn của tham, sân, si ‘kéo’ (pull) theo đau khổ trầm luân trong luân hồi.

Consciousness is also expressed in the basis of Hundred Dharmas that has the characteristics of existing in the form of energy, working within spaces, and existing in emptiness.  The Hundred Dharmas or the Universe’s creation process started with a Mind where the Mind are of eight kinds – the Eye, Ear, Nose, Tongue, Body, Mind, Manas, Alaya Consciousness.  However, the main creators are the first six Consciousness and the last two are auxiliary. 

Tâm cũng được diễn tả trong căn bản của 100 Pháp (Hundred Dharmas) với sắc tướng hiện tượng trong dạng năng lượng, bàng bạt trong không gianhiện hữu trong chân như.  ‘Thiên pháp’ (Hundred Dharmas) hay chu trình cấu tạo của vũ trụ bắt đầu từ tâm thức.  Tâm thức gồm có mắt, tai, mũi, lưỡi, trí, mạc-na thức, và a lại da thứcTuy nhiên, những cái cấu tạo chính là 6 cái căn đứng trước nhất còn 2 cái thức sau cùng chỉ là phụ thuộc.

Tất cả do tâm tạo! (Ý Phật nói?) “With our thoughts we make the world.  The mind is everything.  What you think, you become.”  Buddha (?) 

Tâm tạo ra tất cả trong vũ trụ chỉ đúng một nữa.  Có thể, 18 căn trần thức lừa bịp chúng ta bởi cái đo lường không chính xác của chính nó về thế giới hiện tượngthực tại của nó có thể là ảo, không thực đúng như vậy.  Cho nên, thực tại là không thực tại mà là thực tại ở trong tâm phan.  Thực tại có thể chỉ đơn thuần là cấu trúc của ma trận (matrix) của tâm thức.  Thấy vậy mà không phải như vậy!  Điều có thể xảy ra đó là thực tại của chúng ta thực sự là không gian 2 chiều (X và Y,) không gian 3 chiều (Z,) và 4 chiều (thời gian) chỉ đơn thuần là ảo, trống không, như đã được giải thích rất quái gỡ trong cơ khí lượng tử (quantum mechanics.)

The thought makes the entire universe is only half truth.  Perhaps, our human six conscious senses are deceiving us by their inaccurate measurements of our world (Samsara,) existence maybe just an illusion, and reality isn't real.  Thus, all of reality exists only in our minds.   Everything we know maybe merely a constructed matrix of our thoughts.  Thing might not appear as we see and think as it is.  One possible implication is that the reality is actually two-dimensional (X and Y,) the three-dimensional space (Z,) and the fourth-dimensional (time) are merely a holography, which would explain some of the wackiness of quantum mechanics. 

Đáo bỉ ngạn, trở lại bờ bên kia, có nghĩa là bỏ sáng (quang) trở về tối (dark) theo ngôn ngữ quái đản (spooky language) của con người.  Mà bờ tối đó vì không hấp thụ hay phản chiếu quang (ánh sáng) nên có thể không có luôn âm (tiếng động.)  Nếu chúng ta được cấu tạo và tiến hoá (evolution) trong môi trường đen tối đó thì chúng ta sẽ không cần ngũ uẩnlục cănChúng ta sẽ ‘không mắt, không tai, không mũi, không lưỡi, không thân và không thức’ vì tất cả nhửng giác quan này vô dụng bên bờ bên kiaChúng ta sẽ không là con người tầm thường mà có thể là ‘thượng đế?’  Điều này cho thấy Bát Nhã Tâm Kinh đã diễn tả chính xác cái ‘ngũ uẩn giai không,’ cái tánh Không tuyệt diệu bên bờ tối đó mà khoa học đến bây giờ vẫn còn chưa thông nổi ý này. 

Back to another side, in this case means ‘go to bright side with light’ ‘back to’ the dark side without light with dark energy and dark matters.  Since dark side neither emits light nor absorbs light and probably it produces no noise and if  we are evolved in those environments perhaps we would not need these six sense organs.  We might have no eyes, no ears, no nose, no tongue, no body, may be no mind as expressed beautifully in Buddhism Heart Sutra, which are the five aspects of human existence are empty and six sense organs are non-existence, all things are emptiness.  If that the case then we might not call ourselves as a human being but ‘super-being?’

Tóm lại, cái quan niệm phổ thông từ trước đến nay của tâm tạo ra tất cả vô lượng vật trong vũ trụ chỉ thật sự đúng trong vũ trụ hiện tượng với vật chất hữu hình có thể thấy, nghe, ngữi, nếm, sờ và biết được bởi tập tục từ vô lượng kiếp đầy vô minh của 18 Pháp giới, đó chỉ là 5% của sắc tướng quáng quang âm trong vũ trụ, trong 5% đó đầy ắp ảo sắc tạo bởi ngũ uẩn qua phản chiếu quang tạng ảo ảnh và những tiếng động (âm) ồn ào không thật tại từ tâm phan duyên được đo lường bởi 18 căn trần thức giới của Phật Giáo.  Nó không đại diện cho ‘bờ bên kia’ không có ngũ uẩn, khác với ‘ngũ uẩn hiện hữu nhưng chỉ là giai không’ kiến bởi ‘Quang Âm’ Bồ Tát ở ‘bến bên này.’ Bờ bên kia của chư Phật không có ngũ uẩn như bờ bên này để chiếu kiến giai khôngBờ bên kia đầy không, vơi sắc; bến bên này đầy sắc, vơi không. Có không, không có!   

In short, the concept of ‘consciousness creating everything in the Universe’ is only true for an observable universe, which is only 5% observable matters, and full of non-emptiness that formed by five aggregates and consciously measurable by 18 Buddhism’s Spheres.  It does not accountable for another ‘dark side,’ which is subconsciously full emptiness of five aggregates.  The ultimate truth of ‘emptiness of emptiness’ should be resolved by the modified Heart Sutra (The Prajñāpāramitā Sutra) formula “asBodhisattva Avalokitesvara practiced the profound Prajnaparamita,  Bodhisattva Avalokitesvara saw that the ‘universe’ is ‘emptiness of emptiness.’  That is non-dualism!

Cho nên phải “Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm diệu viên giác Bát Nhã Ba La Mật Đa thời, chiếu kiến vũ trụ giai ‘không của không’.”  Khi đó mới ‘như thị viên giác’ (thấy rốt ráo với không tánh, bất nhị, anh minh, sáng suốt tròn đầy) thấu đạt được tâm tướngtâm không; không tâm là tướng tâm!

Tài Liệu Tham Khảo (References:)

1.      Logic of Quantum Negation, Tru Huy Le MSEE, August 10th, 2014
2.      Nature & Consciousness, Architects of the Universe
3.      Lục căn, lục trần, lục thức = 18 giới, Truyen Binh, posted on 24/06/2011 by Duy Lực Thiền
4.      Human Existence in Terms of Twelve Spheres and Eighteen Elements, Bhikkhu Thich Nhat-Tu
Send comment
Off
Telex
VNI
Your Name
Your email address
(View: 1291)
Trong bất kỳ tổ chức hay hội đoàn nào, các nhà lãnh đạo đều có nhiều đức tính tốt và phẩm chất tâm linh. Để làm những nhà lãnh đạo tâm linh, chúng ta phải sống an bình và hài hòa với chính mình, với thiên nhiên và với tha nhân, trong đó có gia đình, cộng đồng, xã hội và quê hương của mình.
(View: 1387)
Trong chúng ta cũng đã từng được sinh ra và lớn lên dưới một mái gia đình. Tùy vào nghiệp báo sai biệt mà mỗi người có một hoàn cảnh gia đình khác nhau.
(View: 5784)
Thật là một điều khó khăn, để quên đi những chuyện không vui xảy ra trong quá khứ, tuy nhiên, đây là một bước quan trọng giúp cho chúng ta khỏe mạnh.
(View: 4877)
Nói đến giản dị là nói đến một lối sống tích cực không phô trương hình thức, biết vừa đủ và trân trọng những giá trị vật chất dù là nhỏ nhất trong đời sống.
(View: 3738)
Ta phải siêng năng chăm chỉ học hành, làm sao để thực hiện được ước mơ và hoài bão của mình là thành tựu việc học để hoàn thiện chính mình nhằm đóng góp lợi ích cho xã hội. Ai có ý sắt đá, có quyết tâm cao độ thì mọi việc ta đang theo đuổi trước sau gì cũng sẽ được thành công tốt đẹp, ngay tại đây và bây giờ.
(View: 8402)
Khi chúng ta cống hiến một phần công sức và thời gian của mình cho việc bảo vệ môi trường, thì ta có thể cảm nhận được thế giới đang nằm trong sự quan tâm của chúng ta, cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp biết bao.
(View: 11023)
Do hiểu được sự khổ đau của con vật khi bị giết cho mình ăn, sanh lòng từ bi mà phát tâm bỏ thịt thật là đáng quí và đáng khen.
(View: 9158)
Thiền định cho phép chúng ta sống trong sự thanh thản và trung hòa cảm xúc.
(View: 5753)
Trong 9 tháng 10 ngày mang thai, người phụ nữ cảm nhận cơ thể chuyển biến từng ngày, từng đêm, từng giờ…
(View: 16790)
Hai năm về trước, ngẫu nhiên đọc được bài diễn văn ‘Giá Trị của Khoa Học’ (The Value of Science) bởi Dr. Richard Feynman, Mùa Thu, 1955...
(View: 8690)
Quá trình cân bằng tự nhiên duy trì sự sống bị phá vỡ khi có sự can thiệp bất cẩn của con người vào thiên thiên. Những hoạt động của con người như ...
(View: 8398)
Con người can thiệp nhiều vào thiên nhiên, và dù cố gắng đến mấy họ không thể chữa lành những vết thương họ đã gây ra.
(View: 9383)
Người tu Phật, căn bản là phải tránh sát sanh vì lòng từ bi đối với muôn loài chúng sanh .
(View: 10365)
Thuyết phục người thân, bạn bè hay bất kể ai chuyển chế độ ăn mặn sang chế độ ăn chay dù vài ngày trong tháng là điều không phải dễ dàng vì
(View: 14692)
Cách nấu mì quảng chay ngon tuyệt thơm phức hương vị đậm đà cho ngày rằm.
(View: 11776)
Món chay với nguyên liệu đơn giản là bông cải được bọc một lớp bột mỏng bên ngoài, chiên giòn rồi nấu cùng sốt cay ngon tuyệt. Tuy là món chay nhưng thơm ngon, hấp dẫn không kém gì món ăn mặn.
(View: 11409)
Bài viết này được trình bày qua công trình nghiên cứu, suy luận, tham khảo, sáng tác và phóng dịch từ những...
(View: 11828)
Kinh Địa Tạng, Đức Phật nói rằng thời gian 1 ngày trên cõi Trời Đao Lợi tương đương gấp 3 tháng thời gian ở Trái Đất.
(View: 10770)
Những người xuất thân từ những gia đình có truyền thống ăn chay lâu dài qua nhiều thế hệ có thể bị nguy cơ mắc bệnh tim mạch và ung thư lớn hơn nếu...
(View: 10650)
Thịt và xúc-xích chay thật sự có hương vị và hiện nay đang chinh phục các siêu thị. Phải chăng đây là sự khởi đầu của một cuộc cách mạng về thực phẩm sắp diễn ra?
(View: 16683)
Khoa học thần kinh ngày hôm nay đã chứng minh một cách khách quan và cụ thể rằng chánh niệm (samma-sati) là con đường trực tiếp nhất để gạt bỏ vọng tưởng về cái "ta"
(View: 16206)
Trong các ngành khoa học, rất có thể khoa học thần kinh (neurosciences) sẽ là ngành phát triển mạnh và gây nhiều ảnh hưởng nhất trong những thập niên tới.
(View: 11044)
Trong vật lý có rất nhiều thứ được gọi là sóng. Khi ném đá xuống nước thì nó tạo thành sóng lan tỏa từ ...
(View: 10487)
Pulses (tạm dịch là các loại đậu) là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng, sạch và an toàn, ngày càng được đánh giá cao về vai trò cải thiện sức khỏe cho con người...
(View: 13474)
Có năm thứ mà chúng ta có thể thêm vào chế độ ăn uống để tăng cường sức khỏe, tăng cường chức năng miễn dịch và giúp chúng ta chống lại bệnh.
(View: 10291)
Tại các nước kỹ nghệ phát triển, thịt cá là một phần quan trọng trong đồ ăn.
(View: 11839)
Hai nghiên cứu mới đây cho thấy rằng những người thực hành chánh niệm ít có nguy cơ béo phì và mắc bệnh tim mạch.
(View: 11634)
Tiêu thụ các loại thịt lợn ướp là gây ung thư và tiêu thụ các loại thịt khác (trừ thịt gia cầm) rất có thể bị ung thư
(View: 11550)
Phật giáo quan niệm , theo như tôi hiểu, tất cả những gì có trên thế gian này đều vận hành, biến dịch liên tục, chúng dính líu tới nhau, không có gì là độc lập,
(View: 12822)
Bạn có thích ăn xúc xích (hot-dog) hoặc bánh mì thịt nguội không? (Nói chung là ăn thịt chế biến). Có thể bạn nên suy nghĩ lại.
(View: 14996)
Bỏ được ăn tối thì sẽ khỏe và đầu óc minh mẫn hơn, bỏ được là tốt Muốn bỏ được thì ngoài quyết tâm, phải có hiểu biết
(View: 10936)
Tôi nghĩ rằng lâu nay tôi đã áp dụng một chế độ ăn uống lành mạnh - không ăn thịt đỏ, không ăn các loại thực phẩm chiên xào,,,
(View: 15216)
Mục đích của Đức Phật ra đời là dạy đạo giải thoát, cứu chúng sanh thoát khỏi sanh tử luân hồi. Bên cạnh đó, Ngài là một một nhà Bác học, Bác sĩ giỏi ...
(View: 11582)
Hàng chục triệu người Mỹ đã chuyển đổ chế độ ăn từ ăn thịt sang chế độ ăn có nguồn thực vật ăn rau quả, ngũ cốc, đậu và các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật khác.
(View: 14344)
Vật lý hạt có liên quan gì đến thế giới quan hay hiện tượng quan của đạo Phật ? Đạo Phật chủ ý đưa phương pháp diệt khổ cho chúng sinh .
(View: 14518)
Các thành phần bốc lửa như ớt có thể làm nhiều điều tốt hơn là đốt cháy lưỡi của bạn. Những thực phẩm này có thể giúp bạn sống lâu hơn.
(View: 15579)
Một trong những bệnh viện nổi tiếng nhất trên thế giới thay đổi quan điểm của mình về bệnh ung thư.
(View: 12593)
Chỉnh thể các hệ thống trong não bộ, nếu có sự hỗ trợ tác động của chúng ta, thì hạnh phúc sẽ được kết nối mật thiết với hệ thống các cơ quan khác nhau trong cơ thể...
(View: 22905)
"No mất ngon, giận mất khôn" là thế. Sau đây là 5 phương pháp thực tập để xoa dịu cơn giận và tận hưởng thời gian quý báu, quan trọng của mình với nhau.
(View: 29959)
Sinh học Di Truyền đã làm một cuộc cách mạng trong Y khoa và đối với quần chúng gene được xem trong bộ Genome là những nhà độc tài mới.
(View: 19255)
Tết Nguyên Đán của người Việt Nam luôn đậm đà bản sắc. Đó không chỉ là những lễ nghi, phong tục, mang tính cổ truyền, thể hiện hồn dân tộc mà còn là nét văn hóa ẩm thực đặc sắc.
(View: 21500)
Hướng dẫn làm bánh Giò chay... Nhật Thảo
(View: 14840)
Viên thuốc bổ sung làm từ củ nghệ đã cho thấy rằng các chất chống viêm trong nghệ có tác dụng điều trị hữu hiệu chứng ợ nóng (heartburn) và các bất ổn về hệ tiêu hóa.
(View: 12845)
Bệnh là nghiệp nên nhiều trường hợp dẫu đủ khả năng đến bất cứ bệnh viện tối tân nào trên thế giới vẫn phải nhận lãnh cái chết.
(View: 13345)
Động lực ăn chay có thể nhiều và khác nhau, nhưng ba động lực chính được kể đến là sức khỏe, lòng bất nhẫn đối với các loài sinh vật, và ý thức bảo vệ môi trường.
(View: 13817)
Theo tuệ giác Thế Tôn, ngày nào chúng ta có những phẩm chất tốt đẹp như suy nghĩ điều lành, nói lời thiện ích và làm những việc giúp người, cứu vật thì ngày đó chính là ngày tốt.
(View: 17138)
Có nhiều loại thực phẩm thiên nhiên mà khi chúng ta ăn vào sẽ giúp máu lưu thông dễ dàng, hệ thống động mạch không bị tắc nghẽn.
(View: 13420)
“Ta cứ chạy hoài, Qua những bước đời say men, Qua những ước mơ trắng màu ký ức, Qua những dấu hỏi trầm lên khuôn mặt, Ta chạy đuổi một đời, Không tới đích.”
(View: 18254)
Có một loại thức ăn mà các bác sĩ y khoa, chuyên gia dinh dưỡng hoặc thậm chí mẹ của bạn - bảo bạn nên ăn nhiều hơn, đó là rau lá xanh...
(View: 13574)
Phẫn nộ (kodha) là hình thái bùng vỡ của tâm giận dữ bất mãn hay lòng sân hận bực phiền.
(View: 16201)
Theo Y học cổ truyền, quả sung có vị ngọt, tính bình, có công dụng kiện tỳ, ích vị, nhuận phế lợi hầu, nhuận tràng thông tiện...
(View: 13239)
Tất cả mọi người đều bị "ung thư", đấy là một thứ bệnh ngặt nghèo không sao chữa lành được: ấy là cái chết... Ajahn Liem; Hoang Phong dịch
(View: 15257)
Tuyển tập một số mẹo vặt làm bếp cho đời sống thường nhật... Hoavouu sưu tầm
(View: 15008)
Hầu như chúng ta đều biết ngồi quá lâu không hề tốt. Nhưng chính xác điều gì diễn ra trong cơ thể khi ngồi suốt 8 tiếng mỗi ngày hoặc lâu hơn? Thu Hiền
(View: 12148)
Sức khỏe và bệnh tật là những kinh nghiệm thông thường của đời người, và vì vậy cũng là điều được tôn giáo quan tâm đặc biệt... Huỳnh Kim Quang
(View: 14185)
Ăn chay không phải là đổi món ăn cho ngon miệng... mà là một cách tu hành... Toàn Không
(View: 21111)
Trong ngôn ngữ Việt Nam, từ “đau khổ” được dùng để chỉ trạng thái bất như ý, khó chịu và buồn phiền cùng cực... Nguyễn Hữu Đức
(View: 17510)
Đây là lối suy nghĩ chín chắn, thể hiện thái độ hiểu biết sáng suốt của người con Phật trước một quyết định quan trọng liên quan đến đời sống hạnh phúc gia đình... Chơn Hằng Tịnh
(View: 14349)
“Đau tim”, ở đây muốn nói đến tình trạng “đột quỵ tim”, hay “trụy tim”, tức “heart attack”, đa phần lại không làm đau đớn gì ở trái tim cả... Bác sỹ Hồ Ngọc Minh
(View: 14852)
Trộn đều cốm, đậu xanh và dừa, thêm đường theo khẩu vị... Hoavouu sưu tầm
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant