Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Kinh Pháp cú - Đa ngữ Việt-Anh-Pháp-Đức

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 35536)
Kinh Pháp cú - Đa ngữ Việt-Anh-Pháp-Đức

KINH PHÁP CÚ  (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt / thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL.2550, 2006

MỤC LỤC

blank01 - Phẩm Song Yếu - Twin Verses (01-20)
02 - Phẩm Tinh Cần - Heedfulness ((21-32)

03 - Phẩm Tâm Ý - The Mind (33-43)

04 - Phẩm Hoa Hương - Flowers (44-59)

05 - Phẩm Ngu Si - Fools (60-75)

06 - Phẩm Hiền Trí - The wise (76-89)

07 - Phẩm A La Hán - The Worthy (90-99)

08 - Phẩm Muôn Ngàn - Thousands (100-115)

09 - Phẩm Ác Hạnh - Evil (116-128)

10 - Phẩm Hình Phạt - The Rod or Punishment (129-145)

11 - Phẩm Già Yếu - Old Age (146-156)

12 - Phẩm Tự Ngã - The Self (157-166)

13 - Phẩm Thế Gian - The world (167-178)

14 - Phẩm Phật Ðà - The Enlightened One (179-196)

15 - Phẩm An Lạc - Happiness (197-208)

16 - Phẩm Hỷ Ái - Affection (209-220)

17 - Phẩm Phẫn Nộ - Anger (221-234)

18 - Phẩm Cấu Uế - Impurities or Taints (235-255)

19 - Phẩm Pháp Trụ - The Righteous (256-272)

20 - Phẩm Chánh Ðạo - The way or the Path (273-289)

21 - Phẩm Tạp Lục - Miscellaneous (290-305)

22 - Phẩm Ðịa Ngục - Hell or Woeful state (306-319)

23 - Phẩm Voi Rừng - The Elephant (320-333)

24 - Phẩm Tham Ái - Craving (334-359)

25 - Phẩm Tỳ Kheo - The Bhikkhu (360-382)

26 - Phẩm Bà La Môn - The Brahmana (383-423)

PREFACE

Dhammapada is one of the best known books of the Pitaka. It is a collection of the teachings of the Buddha expressed in clear, pithy verses. These verses were culled from various discourses given by the Buddha in the course of forty-five years of his teaching, as he travelled in the valley of the Ganges (Ganga) and the sub-mountain tract of the Himalayas. These verses are often terse, witty and convincing. Whenever similes are used, they are those that are easily understood even by a child, e.g., the cart's wheel, a man's shadow, a deep pool, flowers. Through these verses, the Buddha exhorts one to achieve that greatest of all conquests, the conquest of self; to escape from the evils of passion, hatred and ignorance; and to strive hard to attain freedom from craving and freedom from the round of rebirths. Each verse contains a truth (dhamma), an exhortation, a piece of advice.

Dhammapada Verses

Dhammapada verses are often quoted by many in many countries of the world and the book has been translated into many languages. One of the earliest translations into English was made by Max Muller in 1870. Other translations that followed are those by F.L. Woodward in 1921, by Wagismara and Saunders in 1920, and by A.L. Edmunds (Hymns of the Faith) in 1902. Of the recent translations, that by Narada Mahathera is the most widely known. Dr. Walpola Rahula also has translated some selected verses from the Dhammapada and has given them at the end of his book "What the Buddha Taught," revised edition. The Chinese translated the Dhammapada from Sanskrit. The Chinese version of the Dhammapada was translated into English by Samuel Beal (Texts from the Buddhist Canon known as Dhammapada) in 1878.

In Burma, translations have been made into Burmese, mostly in prose, some with paraphrases, explanations and abridgements of stories relating to the verses. In recent years, some books on Dhammapada with both Burmese and English translations, together with Pali verses, have also been published.

The Dhammapada is the second book of the Khuddaka Nikaya of the Suttanta Pitaka, consisting of four hundred and twenty-three verses in twenty-six chapters arranged under various heads. In the Dhammapada are enshrined the basic tenets of the Buddha's Teaching.

 ********

LE DHAMMAPADA 
Les Dits du Bouddha 
Traduit du pâli par L'ANAGARIKA PRAJÑANANDA 
I-VERSETS CONJUGUES
II-VERSETS SUR LA VIGILANCE
III-VERSETS SUR LA PSYCHÉ
IV-VERSET SUR LES FLEURS
V-VERSETS SUR LES FOUS
VI-VERSETS SUR LE SAGE
VII-VERSETS SUR L'ARAHANT
VIII-VERSES SUR LES MILLE
IX-VERSETS SUR LE MAL
X-VERSETS SUR LE CHÂTIMENT
XI-VERSETS SUR LA VIEILLESSE
XII-VERSETS SUR LE MOI
XIII-VERSETS SUR LE MONDE
XIV-VERSETS SUR LE BOUDDHA
XV-VERSETS SUR LE BONHEUR
XVI-VERSETS SUR LES AFFECTIONS
XVII-VERSETS SUR LA COLÈRE
XVIII-VERSETS SUR LES IMPURETÉS
XIX-VERSETS SUR LE JUSTE
XX-VERSETS SUR LE SENTIER
XXI-VERSETS DIVERS
XXII-VERSETS SUR LES ÉTATS MALHEUREUX
XXIII-VERSETS SUR L'ÉLÉPHANT
XXIV-VERSETS SUR LA SOIF
XXV-VERSETS SUR LE BHIKKOU
XXVI-VERSETS SUR LE BRAHMANE

DHAMMAPADA
Deutsche Übersetzung von Schenpen Sangmo

1. Paare (Verse 1-20)
2. Achtsamkeit (21-32)
3. Der Geist ( 33-43 )
4. Blüten (44-59)
5. Narren (60-75)
6. Der Weise (76-89)
7. ARHATS (90-99)
8. Tausende (100-115)
9. Das Schlechte ( 116-128 )
10. Die Rute (129-145)
11. Das Altern (146-156)
12. Selbst (157-166)
13. Welten (167-178)
14. Erwacht (179-196)
15. Glücklich (179-196)
16. Liebgewonnenes (209-220)
17. Ärger (221-234)
18. Unreinheiten (235-255)
19. Der Richter (256-272)
20. Der Pfad (273-289)
21. Verschiedenes (290-305)
22. Hölle (306-319)
23. Elefanten (320-333 )
24. Begierde (334-359)
25. Mönche (360-382)
26. Brahmanen (383-423)

Source:
Các Bản Kinh Pháp Cú Khác:

Kinh Pháp Cú, HT. Thích Minh Châu
Kinh Lời Vàng, Thi hóa Dhammapada Sutta - Tỳ kheo Giới Đức
Tích Truyện Pháp Cú, Thiền Viện Viên Chiếu - Nguyên Tác: "Buddhist Legends"
Kinh Pháp Cú (Thi hóa), Tâm Minh Ngô Tằng Giao chuyển dịch thơ
Ðọc Pháp Cú Nam Tông, HT. Thích Trí Quang
http://www.budsas.org/uni/u-kinh-phapcu-ev/dhp_idx.htm
http://www.accesstoinsight.org/canon/sutta/khuddaka/dhp/index.html
http://perso.orange.fr/pensee.sauvage/dharma/indx.html
http://www.dhammapada.de/
Link: Pali text; English translation by Max Muller
http://www.tipitaka.net/pali/dhp/
http://etext.library.adelaide.edu.au/d/dhammapada/dhammapada.html

LỜI PHẬT DẠY
(Pháp cú – Dhammapada)
THÍCH THIỆN SIÊU dịch

Lời dịch giả

KINH PHÁP CÚ là cuốn Kinh chọn lọc những lời dạy của đức Phật Thích Ca Mâu Ni khi còn tại thế. Suốt trong 45 năm thuyết pháp, đức Phật đã nói rất nhiều Pháp ngữ, bao gồm nghĩa lý thâm thiết để cởi mở nghiệp khổ cho chúng sanh mà đưa họ đến Niết bàn an lạc. Những giáo pháp ấy, ngay ba tháng sau khi Phật diệt độ, các vị Cao đồ đã hội họp kết tập thành Tam tạng để truyền lại cho hậu thế noi theo. Đồng thời, những câu dạy ngắn gọn đầy ý nghĩa của Phật trong ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau, cũng được kết tập thành kinh Pháp cú này và lưu truyền mãi cho đến ngày nay.

Thường thường chúng ta thấy trong báo chí, sách vở của các nhà nghiên cứu Phật học hay trích dẫn những câu nói ngắn gọn nhưng rất có giá trị của đức Phật, là phần nhiều ở Kinh này mà ra.

Cuốn Kinh này gồm 26 Phẩm, 423 câu (bài kệ), là cuốn thứ hai trong 15 cuốn thuộc Kinh Tiểu Bộ (Khuddaka-Nikaya) trong Kinh tạng Pali và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng ở Á Châu và Âu Mỹ. Theo chỗ chúng tôi được biết, có bản chữ Anh của Giáo sư C.R. Lanman, do Đại học đường Havard tại Mỹ quốc xuất bản ; bản chữ Nhật của Phước đảo Trực tứ lang, xuất bản tại Nhật, và các bản Hán dịch rất cổ với danh đề Pháp cú kinh, Pháp tập yếu tụng v.v...

Xưa nay các nước Phật giáo Nam truyền như Tích Lan, Miến Điện v.v...đều đặc biệt tôn bộ Kinh này làm bộ Kinh nhật tụng quý báu ; hàng Tăng giới ít ai không biết, không thuộc, không hành trì, và hàng Cư sĩ cũng lấy đó phụng hành để sống một đời sống an lành thanh khiết.

Riêng tại Việt Nam, lâu nay thấy có trích dẫn, nhưng chưa ai dịch hết toàn bộ. Nay nhân dịp may, tôi gặp được bản kinh Pháp cú do Pháp sư Liễu Tham vừa dịch từ nguyên bản Pali ra Hán văn, với sự tham khảo chú thích rạch ròi, có thể giúp chúng ta đọc như đọc thẳng bản văn Pali, nên tôi kính cẩn dịch ra để góp vào kho Phật kinh tiếng Việt, mà chúng ta hy vọng một ngày nào đó sẽ được thực hiện đầy đủ.

Gần đây Hoà Thượng Thích Minh Châu cũng đã dịch toàn văn kinh Pháp cú từ bản Pali và in song song cả hai thứ chữ Việt - Pali, tạo thuận lợi rất nhiều cho việc học hỏi thêm chính xác và sâu sắc hơn đối với lời Phật dạy.

Đọc xong kinh Pháp cú, độc giả sẽ thấy trong đó gồm những lời dạy về triết lý cho cả hai giới xuất giatại gia. Những lời dạy cho hàng xuất gia tất nhiên không bao hàm tại gia, nhưng những lời dạy cho hàng tại gia đương nhiên trùm cả hàng xuất gia. Do đó dù ở hạng nào, đọc cuốn kinh này, cũng thu thập được nhiều ích lợi thanh cao.

Tôi tin rằng những lời dạy giản dị mà thâm thúy trong kinh Pháp cú có thể làm cho chúng ta mỗi khi đọc đến thấy một niềm siêu thoát lâng lâng tràn ngập tâm hồn, và những đức tính từ bi hỉ xả, bình tĩnh, lạc quan vươn lên tỏa rộng giữa những ngang trái, hẹp hòi, khổ đau, điên đảo của cuộc thế vô thường.

Bản dịch này tôi đã xuất bản lần đầu tiên năm 1959 (*) và sau đó đã nhiều lần tái bản. Nay, lại có thiện duyên, bản dịch này được tái bản để pháp bảo lưu thông rộng rãi.

Phật Lịch 2542-1998
Ngày Phật Thành Đạo

THÍCH THIỆN SIÊU

(*) với pháp tự Trí Đức

Source: thuvienhoasen

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 49749)
Khi ta phát triển định tâm, ta sẽ có thể giữ những chướng ngại tạm thời ở một bên. Khi những chướng ngại được khắc phục, tâm ta trở nên rõ ràng trong sáng.
(Xem: 34629)
Nếu kẻ nam tử người nữ nhơn thân có tai ách, trong nhà nên an trí tháp xá-lợi và hình tượng Phật, họa vẽ tượng đức Văn-thù-sư-lợi Đồng tử, thiêu các thứ hương...
(Xem: 33447)
Phật dạy A-nan: “Đời quá khứ, cõi Diêm-phù-đề này có một vị Tỳ-khưu tên là Truyền Giáo. Ngày 15 tháng chín đi du hành về phương Bắc, cách nước Chi Na không xa...
(Xem: 43927)
Lúc bấy giờ, khắp vì lợi ích tất cả chúng sanh, đức Thế tôn nói đà-ra-ni rằng: Na mồ một đà nẫm Ma đế đa na nga đa Bác ra đát dũ đát bán na nẫm...
(Xem: 57072)
Tập sách Thiền và Bát-nhã này là phần trích Luận Năm và Luận Sáu, trong bộ Thiền luận, tập hạ, của D. T. Suzuki. Tập này gồm các thiên luận về Hoa nghiêm và Bát-nhã.
(Xem: 47564)
Thật ra sanh tử là do tâm thức vô minh của chúng ta “quán tưởng” ra là có tự tánh, là có thật, như ví dụ “hư không khônghoa đốm mà thấy ra có hoa đốm”.
(Xem: 39417)
Bát Thức Quy Củ Tụng - Những bài tụng khuôn mẫu giảng về tám thức tâm vương; tác giả: Huyền Trang; người toát yếu: Khuy Cơ, người dịch giảng: HT Thích Thắng Hoan
(Xem: 38478)
Quyển "Vi Diệu Pháp Nhập Môn" ngoài tác dụng của bộ sách giáo Khoa Phật Học; còn là cuốn sách đầu giường của học giả nghiên cứu về Triết lý Ấn độ, cũng như Văn Học A Tỳ Ðàm...
(Xem: 52935)
Kinh Ðại Bát Niết bàn, vì là lời nói sau cùng của Ðức Phật, trước khi Ngài Niết Bàn, nên bao quát hầu như đủ mọi thắc mắc của chúng sinh...Nguyễn Minh Tiến; Đoàn Trung Còn
(Xem: 36597)
Như Lai là bậc A-la-hán, chánh đẳng chánh giác, dùng pháp thắng tri (tuệ tri: biết sát na hiện tiền) hay pháp chánh tri kiến để liễu tri sự vật, không dục hỷ...
(Xem: 32240)
Nếu có ai hỏi ngài Duy Ma Cật: “Bản thể của thế giới này là gì?” thì trước sự im lặng của ngài Duy Ma Cật mà lại được Văn Thù Sư Lợi hết sức tán thưởng là có ý nghĩa sâu xa của nó.
(Xem: 40472)
Như thật tôi nghe: Một thời đức Phật ở tại Pháp Giả Ðại Bồ-đề Ðạo tràng thuộc nước Ma-già-đà, vừa thành Chánh giác cùng các Bồ-tát Ma-ha-tát chúng gồm có tám vạn người...
(Xem: 43486)
"Có đà-ra-ni tên là Túc Mạng Trí. Nếu có chúng sanh nghe đà-ra-ni này mà hay chí tâm thọ trì, thì bao nhiêu nghiệp tội cực nặng trong một ngàn kiếp thảy đều tiêu diệt.
(Xem: 31451)
Nakulapita là một người chủ gia đình sinh sống trong vùng Bhagga, đã trọng tuổithường hay đau yếu. Ông rất kính mến Đức PhậtĐức Phật cũng xem ông như một người con của mình.
(Xem: 46712)
Vì lòng thương xót chúng sanh đời Mạt Pháp, đức Thế Tôn đặc biệt nói ra pháp này để rộng cứu tế, ngõ hầu chúng sanh dẫu chẳng được gặp Phật, mà nếu gặp được pháp môn này...
(Xem: 36209)
Sự kiện Đức Phật chấp nhận thành lập giáo hội Tỳ kheo ni, nâng vị trí người nữ đến mức quan trọng nhất, là việc làm duy nhất và chưa từng thấy trong lịch sử tôn giáo...
(Xem: 28695)
"Có một lần Đấng Thế Tôn lưu ngụ với những người dân trong vùng Bhagga, gần thị trấn Sumsumaragiri, thuộc khu rừng Lộc Uyển...
(Xem: 29241)
Cách tốt nhất để mang lại sự an ổn cho bản thân là hướng về điều thiện, và quy y Tam bảo là nền tảng đầu tiên cho một cuộc sống hướng thiện.
(Xem: 31890)
Lúc bấy giờ, rừng cây Ta La ở thành Câu Thi Na, rừng ấy biến thành màu trắng giống như con hạc trắng. Ở trong hư không tự nhiên mà có tòa lầu các bảy báu với những hoa văn...
(Xem: 28829)
Phật dạy Tu-bồ-đề: “Các vị Đại Bồ Tát nên hàng phục tâm như thế này: ‘Đối với tất cả các loài chúng sinh, hoặc sinh từ bào thai, hoặc sinh từ trứng, hoặc sinh nơi ẩm thấp, hoặc do biến hóa sinh ra...
(Xem: 33363)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0376, Hán dịch: Đời Đông Tấn, Sa-môn Pháp Hiển, Việt dịch: Thích Nguyên Hùng
(Xem: 29136)
Gương trí vằng vặc của Như Lai cũng như thế, là pháp giới vắng lặng không có gián đoạn không có dao động, vì muốn giúp vô lượng vô số chúng sanh thấy rõ nhiễm-tịnh...
(Xem: 60976)
Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà Ra Ni - một trong các pháp môn - là trí ấn của tất cả Như Lai, mầu nhiệm rộng sâu, khác chi thuyền bè trong biển ba đào, nhật nguyệt giữa trời u ám.
(Xem: 39771)
Phật dạy đại chúng: “Lúc nào cõi nước không an, tai nạn nổi lên và kẻ nam người nữ bị tai ương biến họa, chỉ thỉnh chúng Tăng như Pháp kiến lập đạo tràng...
(Xem: 26675)
Phật tử có nghĩa là tự nguyện theo Tam quy (ti-sarana), Ngũ giới (pañca-sila), tức là nương tựa vào Tam bảo (ti-ratana) và giữ gìn năm giới căn bản của đạo Phật.
(Xem: 29665)
Trong Kiến Đàn Giải Uế Nghi của Thủy Lục Chư Khoa có lời tán thán bồ tát Quán Thế Âm rằng: “Nhân tu sáu độ, quả chứng một thừa, thệ nguyện rộng sâu như biển lớn mênh mông không thể đo lường...
(Xem: 37376)
Nếu có chúng sanh muốn vãng sanh về Chín phẩm Tịnh độ như thế, hãy phụng quán 12 Viên diệu ấy, ngày đêm ba thời, xưng Chín phẩm Tịnh độ như vậy...
(Xem: 40088)
Trong thể trạng giác ngộ, chúng ta có hai thân Phật được biết như thân hình thể và thân chân thật, tức là sắc thânpháp thân. Sắc thân Phật là thân tự tại...
(Xem: 26836)
Nếu các chúng sanh ác tâm hướng nhau, hãy xưng danh hiệu Địa Tạng Bồ-tát, nhất tâm quy y, khiến chúng sanh kia nhu hòa nhẫn nhục, hổ thẹn với nhau, từ tâm sám hối...
(Xem: 42657)
Nếu trong sự thuần tưởng, lại gồm cả phước huệ và tịnh nguyện thì tự nhiên tâm trí khai mở mà được thấy mười phương chư Phật, tùy theo nguyện lực của mình mà sanh về Tịnh-độ.
(Xem: 37283)
Khi chúng ta thấy những chức năng của luật nhân quả, chúng ta có thể phân biệt hai loại chủ thể trải nghiệm mối quan hệ nhân quả này. Đây là thế giới của thân thể vật lýtâm thức.
(Xem: 28285)
Sự hiện hữa của các pháp trên mặt hiện tượng của tướng đó là một sự hiện hữu giả hợp do duyên và, mặt khác tánh của chúng là Không cũng do duyên mang lại.
(Xem: 28896)
Bàn tay cầm chiếc chìa khóa vô thườngchánh niệm. Dùng hơi thở chánh niệm ta tiếp xúc với mọi sự vật, quán chiếu và thấy được tính vô thường của mọi sự vật.
(Xem: 26394)
Này các thầy! Tánh Không thì rỗng không, không vọng tưởng, không sanh, không diệt, lìa tất cả tri kiến. Vì sao? Vì tánh Không không có nơi chốn, không thuộc sắc tướng...
(Xem: 27172)
Phật dạy: Tự tính của Không là không nằm trên bình diện có không, không nằm trong khuôn khổ các vọng tưởng, không có tướng sinh, không có tướng diệt, và vượt thoát mọi tri kiến.
(Xem: 26184)
Đức Phật thấy rõ bản chất của phiền não tham, sân, si là nguồn gốc khổ đau, Ngài chế ra ba phương thuốc Giới-Định-Tuệ để chữa tâm bệnh tham, sân, si cho chúng sinh...
(Xem: 34644)
Do tánh Không nên các duyên tập khởi cấu thành vạn pháp, nhờ nhận thức được tánh Không, hành giả sẽ thấy rõ chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, cuộc đời là khổ.
(Xem: 27803)
Tôi nghĩ nhiệm vụ quan trọng nhất của bất cứ một hành giả của một tôn giáo nào là thẩm tra chính họ trong tâm hồn của chính họ và cố gắng để chuyển hóa thân thể, lời nói
(Xem: 30474)
Bụt là bậc có Nhất Thiết Trí, bản chất của Người là đại nhân từ, vì thương xót nhân gian cho nên mới xuất hiện trên cuộc đời này để mở bày đạo nghĩa, giải cứu cho con người.
(Xem: 33284)
Nói đến tịnh độ tất phải nói đến hai khái niệm tự lựctha lực. Tự lực nói đến phương pháp chúng ta thực hành cho tự thân, dựa vào nội lực của chính tâm chúng ta.
(Xem: 28568)
Khi Phật thành đạo là do đạt được Trí Tuệ hay Giác Trí Tuệ thì các pháp giải thoát được thiết lập thực hành Giác Trí Tuệ trong các thời thiền tập.
(Xem: 30076)
Khi tuệ giác nội quán của chúng ta vào trong bản chất tối hậu của thực tạiTính Không được sâu sắc và nâng cao, chúng ta sẽ phát triển một nhận thức về thực tại...
(Xem: 25493)
Thông thường mà nói Bát Nhã có ba ý nghĩa. Thứ nhất là thực tướng, tướng là tướng trạng, thực tướng chính là hình ảnh chân thực. Nghĩa thứ hai là quán chiếu Bát Nhã, cũng chính là chỗ dụng của thực tướng.
(Xem: 21844)
Trong lời phàm lệ của quyển Tứ phần giới bổn như thích, Luật sư Hoằng Tán (1611-1685) nói: "Tam thế chư Phật câu thuyết Kinh-Luật-Luận tam tạng Thánh giáo.
(Xem: 51301)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Lòng tin là gốc của đạo, sanh ra các công đức. Lòng tin có thể nuôi lớn các căn lành. Lòng tin có thể vượt khỏi các đường ma.
(Xem: 26727)
Tận cùng tư duy của Đạo Phật quan tâm, định luật căn bản là: chúng ta muốn hạnh phúc. Quyền căn bản của chúng tađạt được hạnh phúc.
(Xem: 28626)
Khi chúng ta nói về từ bi, thật đáng khuyến khích để lưu ý rằng bản chất tự nhiên của con người, tôi tin, là từ bihiền lành.
(Xem: 27704)
Thế Tôn, nếu có người nghe được kinh này mà có lòng tin thanh tịnhđạt được cái thấy chân thật thì nên biết người ấy đã thực hiện được công đức hiếm có vào bậc nhất.
(Xem: 24358)
Tự tánh giả danh hay tùy thuộc cũng nằm trong phạm trù Tánh không. Tự tánh giả danh được thể hiện tướng sanh diệt do tác động thời gian thì có sanh có diệt...
(Xem: 27461)
Tuệ quán là tri nhận một cách sáng suốt, vô thời gian. Vì lẽ chơn thức (tri giác nguyên sơ) là một điểm nhận thức có thật trong động tác nhận thức đầu nguồn của tri giác.
(Xem: 31929)
Chết là một phần của đời sống chúng ta. Cho dù chúng ta thích hay không, nó bắt buộc phải xảy ra. Thay vì tránh nghĩ về điều đó, chúng ta tốt hơn thấu hiểu ý nghĩa của nó.
(Xem: 30185)
Sau khi Như Lai diệt độ, nếu có thiện nam, thiện nữ nào muốn vì chúng sinh mà nói kinh Pháp Hoa này thời thiện nam hay thiện nữ ấy phải vào nhà Như Lai... Pháp sư Thích Thiện Trí
(Xem: 27702)
“Dược Sư Lưu Ly Quang” là tên gọi của đức Phật này; “Như Lai” là một trong mười tôn hiệu của mỗi vị Phật; “Bổn Nguyện” là các lời phát nguyện của đức Phật này khi Ngài phát tâm Bồ-đề...
(Xem: 35443)
Trong việc phát triển hành xả, chúng ta cần thấu hiểu rằng những cảm xúc tiêu cực như thù hận và dính mắc là không thích đáng và không lành mạnh...
(Xem: 27441)
Ngày nay, Kinh Chuyển Pháp Luân thuộc Tương Ưng Sự ThậtTương Ưng Bộ SN 56.11 trong kinh điển Pali được xem là lời dạy đầu tiên của Đức Phật.
(Xem: 30013)
Để tìm về tính nguyên thủy ấy, lẽ tự nhiên là ta cần khảo sát cẩn trọng bản kinh được xem là lời dạy đầu tiên của Đức Phật. Đó là Kinh Như Lai Thuyết...
(Xem: 31773)
Chúng ta chẳng thể nào mang theo bất kỳ thứ gì khi từ giã thế giới này ngoại trừ nghiệp và những giá trị tâm linh như tình yêu thương, lòng bi mẫntrí tuệ mà ta đã trưởng dưỡng...
(Xem: 23026)
Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta) -- còn có tên là kinh Phước Đức hay kinh Hạnh Phúc -- là bài kinh số 5 trong Tiểu Tụng (Khuddakapātha), thuộc Tiểu Bộ (Khuddhaka Nikāya).
(Xem: 24179)
Cách mà chúng ta đang sống sẽ là một trong các nhân tố chính yếu có thể mang lại cho chúng ta sự thanh thảnđiềm tĩnh trong giây phút lâm chung.
(Xem: 23021)
Kinh này có tám phương pháp tu hành thành Phật, mà bậc Đại nhân gánh vác sự nghiệp lớn liễu sinh thoát tử, hóa độ chúng sinh cần phải giác ngộ, nên gọi là Kinh Tám Điều Giác Ngộ Của Bậc Đại Nhân.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant