Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

08. Phẩm Muôn Ngàn - Thousands (100-115)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 9835)
08. Phẩm Muôn Ngàn - Thousands (100-115)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm VIII
SAHASSA VAGGA - THOUSANDS - PHẨM NGÀN

100. Tụng ngàn câu vô nghĩa chẳng bằng một câu có nghĩa lý, nghe xong tâm liền tịch tịnh.

Better than a thousand utterances,
comprising useless words,
is one single beneficial word,
by hearing which one is pacified. -- 100 

100. Chỉ một lời lợi ích,
Nghe xong tâm bình an,
Hơn tụng cả muôn ngàn,
Lời lời đều vô dụng.

100 - Meilleur que mille mots sans utilité, est un seul mot bénéfique, qui pacifie celui qui l'entend.

100. Besser wie wenn es Tausende bedeutungsloser Wörter gäbe, ist ein bedeutungsvolles Wort, das Frieden bringt, wenn man es hört.

101. Tụng ngàn câu kệ vô nghĩa, chẳng bằng một câu kệ có nghĩa lý, nghe xong tâm liền tịch tịnh.

Better than a thousand verses,
comprising useless words,
is one beneficial single line,
by hearing which one is pacified. -- 101 

101. Chỉ một câu hữu ích,
Nghe xong tâm bình an,
Hơn tụng cả muôn ngàn,
Những lời kệ vô dụng.

101 - Meilleur que mille versets de mots inutiles, est une seule ligne bénéfique, 
qui pacifie celui qui l'entend.

101. Besser wie wenn es Tausende bedeutungsloser Verse gäbe ist ein bedeutungsvoller Vers, der Frieden bringt, wenn man ihn hört.

102. Tụng trăm câu kệ vô nghĩa chẳng bằng một câu Pháp cú (77), nghe xong tâm liền tịch tịnh.

CT (77): Theo bản Tích Lan thì chữ này là Dhammapada nên dịch là “Pháp cú” nhưng theo bản của “Hiệp hội xuất bản Pali thánh điển” thì chép là Gathapada, chữ này nên dịch là “nhất cú kệ”.

Should one recite a hundred verses,
comprising useless words,
better is one single word of the Dhamma,
by hearing which one is pacified. -- 102 

102. Chỉ một lời chánh pháp,
Nghe xong tâm bình an,
Hơn tụng cả muôn ngàn,
Những lời kệ vô dụng.

102 - Réciterait-on cent stances de mots inutiles, qu'il vaudrait mieux réciter un seul verset du Dhamma, qui pacifie celui qui l'entend.

102. Besser wie wenn man Hunderte bedeutungsloser Verse singen würde ist ein Dhamma-Spruch, der Frieden bringt, wenn man ihn hört.

103. Thắng ngàn quân giặc ở chiến trường chẳng bằng tự thắng; Người tự thắng là chiến sĩ oanh liệt nhất.

Though one should conquer a men in battlefield,
yet he, indeed, is the noblest victor
who has conquered himself. -- 103 

103. Dầu tại bãi chiến trường,
Thắng ngàn ngàn quân địch,
Không bằng tự thắng mình,
Chiến công ấy - kỳ tích!

103 - Conquerrait-il mille fois mille hommes sur le champ de bataille, en vérité, 
il est le victorieux le plus noble, s'il se conquiert lui-même. 

103. Ein größerer Krieger als der, welcher tausendmal tausend Männer besiegt, ist der, welcher nur einen, der sich selber besiegt.

104. Tự thắng mình còn vẻ vang hơn thắng kẻ khác; Muốn thắng mình phải luôn luôn tiết chế lòng tham dục(78).

CT (78): Câu này liên quan với câu trên.

Self-conquest is, indeed, far greater
than the conquest of all other folk. -- 104 

104. Tự thắng mình vẻ vang,
Hơn chinh phục kẻ khác,
Người điều phục được mình,
Thường tự chế an lạc.

104 - La conquête de soi-même surpasse, en vérité, de loin la conquête de tous autres ; Celui qui contrôle soi-même, vivra en paix.

104. Besser sich selber besiegen als andere; Jemand, der selber kontrolliert, lebt in Frieden.

105. Dù là Thiên thần, Càn thát bà(79), Ma vương(80), hay Phạm thiên(81), không một ai chẳng thất bại trước người đã tự thắng(82).

CT (79): Càn thát bà (Gandhàbha) tên một vị thần ở Thiên giới.
CT (80): Tên một vị Thiên thần.
CT (81): Phạm thiên tức là Bà la môn thiên (Brahma).
CT (82): Nguyên văn : “Yitthamva hutamva”, nghĩa là cúng hy sinh, là tế tự, là cúng dường, v.v... Đồng nghĩa là cúng dường trong hội hè, lễ tiết ; hutam thì có nghĩa là dự bị cung cấp khách qua đường, hoặc làm việc cúng dường dựa theo một tín ngưỡng về tác nghiệpquả báo mà mình tin tưởng.

Neither a god nor a Ghandabba,
nor Maara together with Brahmaa,
can win back the victory of such a person
who is self-subdued
and ever lives in restraint. -- 105 

105. Thiên thần, Càn thát bà,
Ma vương, hay Phạm thiên,
Không thể chinh phục nổi,
Người điều phục tự nhiên.

105- Ni un Deva ou un Gandharva, non plus un Mara avec Brahma, ne pourraient changer en défaite la victoire de celui qui s'est dompté et qui vit en se contrôlant sans cesse.

105. Wenn ihr geübt seid und in ständiger Selbstbeherrschung lebt, könnte weder ein Deva noch Gandhara, noch ein Mara gemeinsam mit Brahmans, diesen Sieg wieder in eine Niederlage verwandeln.

106. Mỗi tháng bỏ ra hàng ngàn vàng để sắm vật hy sinh tế tự cả đến trăm năm, chẳng bằng giây lát cúng dường bậc chân tu ; Cúng dường bậc chân tu trong giây lát thắng hơn tế tự quỉ thần cả trăm năm.

Though month after month with a thousand,
one should make an offering for a hundred years,
yet, if, only for a moment, one should honour (a Saint) who has perfected himself
- that honour is, indeed, better than a century of sacrifice. -- 106 

106. Tháng tháng cúng ngàn vàng,
Tế tự cả trăm năm,
Không bằng trong giây lát,
Kính lễ bậc thánh tăng,
Kính lễ vậy hơn bằng
Tế tự hàng thế kỷ.

106 - Quoique mois après mois, par milliers de pièces de monnaie on fasse des offrandes pendant cent ans, si, même pour un instant, on rend hommage à un saint bien entraîné ; cet hommage est, en vérité, meilleur qu'un siècle de sacrifices. 

106. Monat um Monat könntet ihr um den Preis von Tausenden Goldbarren, hundert Jahre lang Opferungen begehen, oder einen einzigen Augenblick einem, der sich vervollkommnet hat, Ehre erweisen. Besser als hundert Jahre der Opferungen wäre dieser kurzzeitige Akt der Ehrenbezeugun.

107. Cả trăm năm ở tại rừng sâu thờ lửa, chẳng bằng trong giây lát cúng dường bậc chân tu; Cúng dường bậc chân tu trong giây lát thắng hơn thờ lửa cả trăm năm.

Though, for a century 
a man should tend the (sacred) fire in the forest,
yet, if, only for a moment,
he should honour (a Saint) who has perfected himself
- that honour is, indeed, better than a century of fire-sacrifice. -- 107 

107. Dầu trăm năm thành kính,
Thờ lửa tại rừng xanh,
Không bằng trong giây lát,
Kính lễ bậc thánh tăng,
Kính lễ vậy hơn bằng
Bái lửa hằng thế kỷ.

107 - Si un homme pendant un siècle entretient le feu sacré dans la forêt, 
et si seulement pour un moment il rend hommage à un saint bien entraîné, 
cet hommage est en vérité meilleur qu'un siècle de sacrifices.

107. Hundert Jahre lang könntet ihr in einem Wald heilige Feuer huldigen, oder einen einzigen Augenblick einem der sich vervollkommnet hat, Ehre erweisen; Besser als hundert Jahre der Feuer-Huldigungen wäre dieser Akt der Ehrenbezeugung.

108. Suốt năm cúng dường để cầu phước, công đức chẳng bằng một phần tư sự kính lễ bậc chánh trực, chánh giác(83).

CT (83): Chỉ tứ quả thánh nhân.

In this world whatever gift or alms a person seeking merit should offer for a year,
all that is not worth a single quarter
of the reverence towards the Upright which is excellent. -- 108 

108. Cầu phước suốt cả năm,
Cúng dường hoặc bố thí,
Không bằng một phần tư,
Kính lễ bậc chánh trí.

108 - En ce monde, quelque don ou quelque aumône qu'une personne 
cherchant du mérite offre pendant un an, tout cela ne vaut pas un seul quart ; 
Meilleur est l'hommage rendu à l'homme de droiture. 

108. Alles, was auf dieser Welt ein ganzes Jahr lang von jemandem, der inneren Reichtum sucht, dargebracht oder geopfert wird bringt nicht ein Viertel; Besser ist es, einem Weisen Ehren zu bezeugen, die den rechten Weg gegangen sind.

109. Thường hoan hỷ tôn trọng, kính lễ bậc trưởng lão(84) thì được tăng trưởng bốn điều : sống lâu, đẹp đẽ, vui vẻ, khỏe mạnh(85).

CT (84): Người tuổi cao đức trọng.
CT (85): Các tăng lữ ở các nước Nam phương, mỗi khi thọ người lễ kinh thì đọc bài tụng này.

For one who is in the habit of constantly honouring
and respecting the elders,
four blessings increase
- age, beauty, bliss, and strength. -- 109 

109. Thường tôn trọng kính lễ,
Bậc trưởng lão cao minh,
Bốn phước lành tăng trưởng,
Thọ-vui-khỏe-đẹp xinh.

109 - Pour celui qui, habituellement, honore et respecte les aînés, quatre choses croissent: l'âge, la beauté, le bonheur et la force . 

109. Wenn ihr aus Gewohnheit ehreerbietig seid und fortwährend die Ehrwürdigen hochachtet, vermehren sich vier Dinge in euch: langes Leben, Schönheit, Glück und Stärke.

110. Sống trăm tuổi mà phá giới, không tu thiền, chẳng bằng sống chỉ một ngày mà trì giới, tu thiền định.

Though one should live a hundred years,
immoral and uncontrolled,
yet better, indeed, is a single day's life
of one who is moral and meditative. -- 110 

110. Dù sống đến trăm năm,
Phá giới, không an tịnh,
Chẳng bằng sống một ngày,
Trì giới, tu thiền định.

110 - Vivrait-on cent ans, immoral et non contrôlé, mieux en vérité est vivre un seul jour, moral et méditatif. 

110. Besser als hundert Jahre verbracht ohne Tugend, unkontrolliert, ist ein Tag von einem Tugendhaften verbracht und mit Versenkung in Meditation.

111. Sống trăm tuổi mà thiếu trí tuệ, không tu thiền, chẳng bằng sống chỉ một ngày mà đủ trí tuệ, tu thiền định.

Though one should live a hundred years
without wisdom and control,
yet better, indeed, is a single day's life
of one who is wise and meditative. -- 111 

111. Dù sống đến trăm năm,
Không trí tuệ, an tịnh,
Chẳng bằng sống một ngày,
trí tuệ, thiền định.

111 - Vivrait-on cent ans, sans sagesse et sans contrôle ; meilleur en vérité est un seul jour de la vie de celui qui est sage et méditatif.

111. Und besser als hundert Jahre verbracht ohne Einsicht, unkontrolliert, ist ein Tag mit Weisheiten und Versenkung in Meditation.

112. Sống trăm tuổi mà giải đải không tinh tấn, chẳng bằng sống chỉ một ngày mà hăng hái tinh cần.

Though one should live a hundred years
idle and inactive,
yet better, indeed, is a single day's life
of one who makes an intense effort. -- 112 

112. Dù sống đến trăm năm,
Lười biếng không tinh tấn,
Chẳng bằng sống một ngày,
Nỗ lực tu tinh tấn.

112 - Vivrait-on cent ans, borné et inerte ; meilleur en vérité est un seul jour de celui qui fait un effort intense .

112. Und besser als hundert Jahre verbracht in Gleichgültigkeit und Faulheit ist ein Tag verbracht mit Tatkraft und Anstrengungen.

113. Sống trăm tuổi mà không thấy pháp vô thường sanh diệt(86), chẳng bằng sống chỉ một ngày mà được thấy pháp sanh diệt vô thường.

CT (86): Năm uẩn sanh diệt tức là các phép do nhân duyên hòa hợp không thường trú.

Though one should live a hundred years
without comprehending 
how all things rise and pass away,
yet better, indeed, is a single day's life
of one who comprehends 
how all things rise and pass away. -- 113 

113. Dù sống đến trăm năm,
Không thấy pháp sanh diệt,
Chẳng bằng sống một ngày,
Thấy được pháp sanh diệt.

113 - Vivrait-on cent ans, sans comprendre la loi de surgissement et disparition, meilleur en vérité, est un seul jour de la vie de celui qui comprend la loi de surgissement et disparition.

113. Besser als hundert Jahre verbracht ohne Prinip des Entstehens und Vergehens zu sehen ist ein Tag verbracht damit, dieses Prinzips zu sehen.

114. Sống trăm tuổi mà không thấy đạo tịch tịnh vô vi, chẳng bằng sống chỉ một ngày mà thấy đạo vô vi tịch tịnh.

Though one should live a hundred years
without seeing the Deathless State,
yet better, indeed, is a single day's life
of one who sees the Deathless State. -- 114 

114. Dù sống đến trăm năm,
Không thấy pháp bất diệt,
Chẳng bằng sống một ngày,
Thấy được pháp bất diệt.

114 - Vivrait-on cent ans, sans voir « l'État sans mort », meilleur, en vérité, 
est un seul jour de la vie de celui qui voit « l'État sans mort ».

114. Besser als hundert Jahre vebracht ohne die 'Todlosigkeit' zu sehen ist ein Tag verbracht damit, die 'Todlosigkeit' zu sehen.

115. Sống trăm tuổi mà không thấy pháp tối thượng, chẳng bằng sống chỉ một ngày mà thấy pháp tối thượng.

Though one should live a hundred years
not seeing the Truth Sublime,
yet better, indeed, is a single day's life
of one who sees the Truth Sublime. -- 115 

115. Dù sống đến trăm năm,
Không thấy pháp tối thượng,
Chẳng bằng sống một ngày,
Thấy được pháp tối thượng.

115- Vivrait-on cent ans, sans voir l'incomparable Dhamma, meilleur, en vérité, est un seul jour de la vie de celui qui voit l'incomparable Dhamma.

115. Besser als hundert Jahre verbracht ohne den letztendlichen Dhamma zu sehen ist ein Tag verbracht damit, den letztendlichen Dhamma zu sehen.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 49734)
Khi ta phát triển định tâm, ta sẽ có thể giữ những chướng ngại tạm thời ở một bên. Khi những chướng ngại được khắc phục, tâm ta trở nên rõ ràng trong sáng.
(Xem: 34624)
Nếu kẻ nam tử người nữ nhơn thân có tai ách, trong nhà nên an trí tháp xá-lợi và hình tượng Phật, họa vẽ tượng đức Văn-thù-sư-lợi Đồng tử, thiêu các thứ hương...
(Xem: 33443)
Phật dạy A-nan: “Đời quá khứ, cõi Diêm-phù-đề này có một vị Tỳ-khưu tên là Truyền Giáo. Ngày 15 tháng chín đi du hành về phương Bắc, cách nước Chi Na không xa...
(Xem: 43916)
Lúc bấy giờ, khắp vì lợi ích tất cả chúng sanh, đức Thế tôn nói đà-ra-ni rằng: Na mồ một đà nẫm Ma đế đa na nga đa Bác ra đát dũ đát bán na nẫm...
(Xem: 57054)
Tập sách Thiền và Bát-nhã này là phần trích Luận Năm và Luận Sáu, trong bộ Thiền luận, tập hạ, của D. T. Suzuki. Tập này gồm các thiên luận về Hoa nghiêm và Bát-nhã.
(Xem: 47559)
Thật ra sanh tử là do tâm thức vô minh của chúng ta “quán tưởng” ra là có tự tánh, là có thật, như ví dụ “hư không khônghoa đốm mà thấy ra có hoa đốm”.
(Xem: 39416)
Bát Thức Quy Củ Tụng - Những bài tụng khuôn mẫu giảng về tám thức tâm vương; tác giả: Huyền Trang; người toát yếu: Khuy Cơ, người dịch giảng: HT Thích Thắng Hoan
(Xem: 38471)
Quyển "Vi Diệu Pháp Nhập Môn" ngoài tác dụng của bộ sách giáo Khoa Phật Học; còn là cuốn sách đầu giường của học giả nghiên cứu về Triết lý Ấn độ, cũng như Văn Học A Tỳ Ðàm...
(Xem: 52932)
Kinh Ðại Bát Niết bàn, vì là lời nói sau cùng của Ðức Phật, trước khi Ngài Niết Bàn, nên bao quát hầu như đủ mọi thắc mắc của chúng sinh...Nguyễn Minh Tiến; Đoàn Trung Còn
(Xem: 36594)
Như Lai là bậc A-la-hán, chánh đẳng chánh giác, dùng pháp thắng tri (tuệ tri: biết sát na hiện tiền) hay pháp chánh tri kiến để liễu tri sự vật, không dục hỷ...
(Xem: 32236)
Nếu có ai hỏi ngài Duy Ma Cật: “Bản thể của thế giới này là gì?” thì trước sự im lặng của ngài Duy Ma Cật mà lại được Văn Thù Sư Lợi hết sức tán thưởng là có ý nghĩa sâu xa của nó.
(Xem: 40464)
Như thật tôi nghe: Một thời đức Phật ở tại Pháp Giả Ðại Bồ-đề Ðạo tràng thuộc nước Ma-già-đà, vừa thành Chánh giác cùng các Bồ-tát Ma-ha-tát chúng gồm có tám vạn người...
(Xem: 43477)
"Có đà-ra-ni tên là Túc Mạng Trí. Nếu có chúng sanh nghe đà-ra-ni này mà hay chí tâm thọ trì, thì bao nhiêu nghiệp tội cực nặng trong một ngàn kiếp thảy đều tiêu diệt.
(Xem: 31446)
Nakulapita là một người chủ gia đình sinh sống trong vùng Bhagga, đã trọng tuổithường hay đau yếu. Ông rất kính mến Đức PhậtĐức Phật cũng xem ông như một người con của mình.
(Xem: 46705)
Vì lòng thương xót chúng sanh đời Mạt Pháp, đức Thế Tôn đặc biệt nói ra pháp này để rộng cứu tế, ngõ hầu chúng sanh dẫu chẳng được gặp Phật, mà nếu gặp được pháp môn này...
(Xem: 36203)
Sự kiện Đức Phật chấp nhận thành lập giáo hội Tỳ kheo ni, nâng vị trí người nữ đến mức quan trọng nhất, là việc làm duy nhất và chưa từng thấy trong lịch sử tôn giáo...
(Xem: 28693)
"Có một lần Đấng Thế Tôn lưu ngụ với những người dân trong vùng Bhagga, gần thị trấn Sumsumaragiri, thuộc khu rừng Lộc Uyển...
(Xem: 29228)
Cách tốt nhất để mang lại sự an ổn cho bản thân là hướng về điều thiện, và quy y Tam bảo là nền tảng đầu tiên cho một cuộc sống hướng thiện.
(Xem: 31883)
Lúc bấy giờ, rừng cây Ta La ở thành Câu Thi Na, rừng ấy biến thành màu trắng giống như con hạc trắng. Ở trong hư không tự nhiên mà có tòa lầu các bảy báu với những hoa văn...
(Xem: 28818)
Phật dạy Tu-bồ-đề: “Các vị Đại Bồ Tát nên hàng phục tâm như thế này: ‘Đối với tất cả các loài chúng sinh, hoặc sinh từ bào thai, hoặc sinh từ trứng, hoặc sinh nơi ẩm thấp, hoặc do biến hóa sinh ra...
(Xem: 33359)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0376, Hán dịch: Đời Đông Tấn, Sa-môn Pháp Hiển, Việt dịch: Thích Nguyên Hùng
(Xem: 29128)
Gương trí vằng vặc của Như Lai cũng như thế, là pháp giới vắng lặng không có gián đoạn không có dao động, vì muốn giúp vô lượng vô số chúng sanh thấy rõ nhiễm-tịnh...
(Xem: 60976)
Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà Ra Ni - một trong các pháp môn - là trí ấn của tất cả Như Lai, mầu nhiệm rộng sâu, khác chi thuyền bè trong biển ba đào, nhật nguyệt giữa trời u ám.
(Xem: 39760)
Phật dạy đại chúng: “Lúc nào cõi nước không an, tai nạn nổi lên và kẻ nam người nữ bị tai ương biến họa, chỉ thỉnh chúng Tăng như Pháp kiến lập đạo tràng...
(Xem: 26670)
Phật tử có nghĩa là tự nguyện theo Tam quy (ti-sarana), Ngũ giới (pañca-sila), tức là nương tựa vào Tam bảo (ti-ratana) và giữ gìn năm giới căn bản của đạo Phật.
(Xem: 29661)
Trong Kiến Đàn Giải Uế Nghi của Thủy Lục Chư Khoa có lời tán thán bồ tát Quán Thế Âm rằng: “Nhân tu sáu độ, quả chứng một thừa, thệ nguyện rộng sâu như biển lớn mênh mông không thể đo lường...
(Xem: 37367)
Nếu có chúng sanh muốn vãng sanh về Chín phẩm Tịnh độ như thế, hãy phụng quán 12 Viên diệu ấy, ngày đêm ba thời, xưng Chín phẩm Tịnh độ như vậy...
(Xem: 40083)
Trong thể trạng giác ngộ, chúng ta có hai thân Phật được biết như thân hình thể và thân chân thật, tức là sắc thânpháp thân. Sắc thân Phật là thân tự tại...
(Xem: 26832)
Nếu các chúng sanh ác tâm hướng nhau, hãy xưng danh hiệu Địa Tạng Bồ-tát, nhất tâm quy y, khiến chúng sanh kia nhu hòa nhẫn nhục, hổ thẹn với nhau, từ tâm sám hối...
(Xem: 42649)
Nếu trong sự thuần tưởng, lại gồm cả phước huệ và tịnh nguyện thì tự nhiên tâm trí khai mở mà được thấy mười phương chư Phật, tùy theo nguyện lực của mình mà sanh về Tịnh-độ.
(Xem: 37276)
Khi chúng ta thấy những chức năng của luật nhân quả, chúng ta có thể phân biệt hai loại chủ thể trải nghiệm mối quan hệ nhân quả này. Đây là thế giới của thân thể vật lýtâm thức.
(Xem: 28283)
Sự hiện hữa của các pháp trên mặt hiện tượng của tướng đó là một sự hiện hữu giả hợp do duyên và, mặt khác tánh của chúng là Không cũng do duyên mang lại.
(Xem: 28893)
Bàn tay cầm chiếc chìa khóa vô thườngchánh niệm. Dùng hơi thở chánh niệm ta tiếp xúc với mọi sự vật, quán chiếu và thấy được tính vô thường của mọi sự vật.
(Xem: 26391)
Này các thầy! Tánh Không thì rỗng không, không vọng tưởng, không sanh, không diệt, lìa tất cả tri kiến. Vì sao? Vì tánh Không không có nơi chốn, không thuộc sắc tướng...
(Xem: 27167)
Phật dạy: Tự tính của Không là không nằm trên bình diện có không, không nằm trong khuôn khổ các vọng tưởng, không có tướng sinh, không có tướng diệt, và vượt thoát mọi tri kiến.
(Xem: 26182)
Đức Phật thấy rõ bản chất của phiền não tham, sân, si là nguồn gốc khổ đau, Ngài chế ra ba phương thuốc Giới-Định-Tuệ để chữa tâm bệnh tham, sân, si cho chúng sinh...
(Xem: 34627)
Do tánh Không nên các duyên tập khởi cấu thành vạn pháp, nhờ nhận thức được tánh Không, hành giả sẽ thấy rõ chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, cuộc đời là khổ.
(Xem: 27799)
Tôi nghĩ nhiệm vụ quan trọng nhất của bất cứ một hành giả của một tôn giáo nào là thẩm tra chính họ trong tâm hồn của chính họ và cố gắng để chuyển hóa thân thể, lời nói
(Xem: 30472)
Bụt là bậc có Nhất Thiết Trí, bản chất của Người là đại nhân từ, vì thương xót nhân gian cho nên mới xuất hiện trên cuộc đời này để mở bày đạo nghĩa, giải cứu cho con người.
(Xem: 33280)
Nói đến tịnh độ tất phải nói đến hai khái niệm tự lựctha lực. Tự lực nói đến phương pháp chúng ta thực hành cho tự thân, dựa vào nội lực của chính tâm chúng ta.
(Xem: 28562)
Khi Phật thành đạo là do đạt được Trí Tuệ hay Giác Trí Tuệ thì các pháp giải thoát được thiết lập thực hành Giác Trí Tuệ trong các thời thiền tập.
(Xem: 30062)
Khi tuệ giác nội quán của chúng ta vào trong bản chất tối hậu của thực tạiTính Không được sâu sắc và nâng cao, chúng ta sẽ phát triển một nhận thức về thực tại...
(Xem: 25487)
Thông thường mà nói Bát Nhã có ba ý nghĩa. Thứ nhất là thực tướng, tướng là tướng trạng, thực tướng chính là hình ảnh chân thực. Nghĩa thứ hai là quán chiếu Bát Nhã, cũng chính là chỗ dụng của thực tướng.
(Xem: 21842)
Trong lời phàm lệ của quyển Tứ phần giới bổn như thích, Luật sư Hoằng Tán (1611-1685) nói: "Tam thế chư Phật câu thuyết Kinh-Luật-Luận tam tạng Thánh giáo.
(Xem: 51286)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Lòng tin là gốc của đạo, sanh ra các công đức. Lòng tin có thể nuôi lớn các căn lành. Lòng tin có thể vượt khỏi các đường ma.
(Xem: 26719)
Tận cùng tư duy của Đạo Phật quan tâm, định luật căn bản là: chúng ta muốn hạnh phúc. Quyền căn bản của chúng tađạt được hạnh phúc.
(Xem: 28620)
Khi chúng ta nói về từ bi, thật đáng khuyến khích để lưu ý rằng bản chất tự nhiên của con người, tôi tin, là từ bihiền lành.
(Xem: 27701)
Thế Tôn, nếu có người nghe được kinh này mà có lòng tin thanh tịnhđạt được cái thấy chân thật thì nên biết người ấy đã thực hiện được công đức hiếm có vào bậc nhất.
(Xem: 24347)
Tự tánh giả danh hay tùy thuộc cũng nằm trong phạm trù Tánh không. Tự tánh giả danh được thể hiện tướng sanh diệt do tác động thời gian thì có sanh có diệt...
(Xem: 27454)
Tuệ quán là tri nhận một cách sáng suốt, vô thời gian. Vì lẽ chơn thức (tri giác nguyên sơ) là một điểm nhận thức có thật trong động tác nhận thức đầu nguồn của tri giác.
(Xem: 31924)
Chết là một phần của đời sống chúng ta. Cho dù chúng ta thích hay không, nó bắt buộc phải xảy ra. Thay vì tránh nghĩ về điều đó, chúng ta tốt hơn thấu hiểu ý nghĩa của nó.
(Xem: 30182)
Sau khi Như Lai diệt độ, nếu có thiện nam, thiện nữ nào muốn vì chúng sinh mà nói kinh Pháp Hoa này thời thiện nam hay thiện nữ ấy phải vào nhà Như Lai... Pháp sư Thích Thiện Trí
(Xem: 27698)
“Dược Sư Lưu Ly Quang” là tên gọi của đức Phật này; “Như Lai” là một trong mười tôn hiệu của mỗi vị Phật; “Bổn Nguyện” là các lời phát nguyện của đức Phật này khi Ngài phát tâm Bồ-đề...
(Xem: 35440)
Trong việc phát triển hành xả, chúng ta cần thấu hiểu rằng những cảm xúc tiêu cực như thù hận và dính mắc là không thích đáng và không lành mạnh...
(Xem: 27438)
Ngày nay, Kinh Chuyển Pháp Luân thuộc Tương Ưng Sự ThậtTương Ưng Bộ SN 56.11 trong kinh điển Pali được xem là lời dạy đầu tiên của Đức Phật.
(Xem: 30004)
Để tìm về tính nguyên thủy ấy, lẽ tự nhiên là ta cần khảo sát cẩn trọng bản kinh được xem là lời dạy đầu tiên của Đức Phật. Đó là Kinh Như Lai Thuyết...
(Xem: 31768)
Chúng ta chẳng thể nào mang theo bất kỳ thứ gì khi từ giã thế giới này ngoại trừ nghiệp và những giá trị tâm linh như tình yêu thương, lòng bi mẫntrí tuệ mà ta đã trưởng dưỡng...
(Xem: 23013)
Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta) -- còn có tên là kinh Phước Đức hay kinh Hạnh Phúc -- là bài kinh số 5 trong Tiểu Tụng (Khuddakapātha), thuộc Tiểu Bộ (Khuddhaka Nikāya).
(Xem: 24178)
Cách mà chúng ta đang sống sẽ là một trong các nhân tố chính yếu có thể mang lại cho chúng ta sự thanh thảnđiềm tĩnh trong giây phút lâm chung.
(Xem: 23014)
Kinh này có tám phương pháp tu hành thành Phật, mà bậc Đại nhân gánh vác sự nghiệp lớn liễu sinh thoát tử, hóa độ chúng sinh cần phải giác ngộ, nên gọi là Kinh Tám Điều Giác Ngộ Của Bậc Đại Nhân.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant