Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

14. Phẩm Phật Ðà - The Enlightened One (179-196)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 10091)
14. Phẩm Phật Ðà - The Enlightened One (179-196)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm XIV
BUDDHA VAGGA - THE BUDDHA - PHẨM PHẬT ÐÀ

179. (114) Chẳng ai hơn nổi người đã thắng phục dục tình; Người đã thắng phục dục tình không còn bị thất bại trở lại(115) ; huống Phật trí mênh mông không dấu tích, các ngươi lấy gì mà hòng cám dỗ được ?

CT (114): Hai bài này Phật đối Ma nữ mà nói.
CT (115): Ý toàn câu là “Cái tình dục đã bị chinh phục rồi, thì dù đang ở thế gian này, nó cũng không thể theo dõi người kia nữa”.

Whose conquest of passion is not turned into defeat,
no conquered passion of his in this world follows him, that trackless Buddha of infinite range, by which way will you lead him? -- 179 

179. Sạch dục lạc tham ái,
Bặt khát vọng trên đời,
Trí lực Phật vô lượng.
Cám dỗ sao được ư?

179 - Celui de qui la conquête des passions n'est pas changée en défaite, dont aucune passion conquise dans ce monde ne le suit, ce Bouddha sans trace, de rang suprême, par quel moyen le conduirez-vous vers la tentation ?

179. Wessen Sieg nicht zunichte gemacht werden kann, an wessen Sieg niemand auf der Welt heranreichen kann; erwacht, seine Weide grenzenlos, weglos: mit welchem Mittel willst du Buddha in die Irre führen?

180. Người dứt hết trói buộc, ái dục còn khó cám dỗ được họ, huống Phật trí mênh mông không dấu tích, các ngươi lấy gì mà hòng cám dỗ được (116)?

CT (116): Đã bỏ hết ái dục.

Him in whom there is not that entangling,
embroiling craving to lead (to any life),
him the trackless Buddha of infinite range,
- by which way will you lead him? -- 180 

180. Giải thoát mọi ràng buộc,
Bặt ái dục trên đời,
Trí lực Phật vô lượng,
Cám dỗ sao được ư?

180 - En celui dans lequel il n'y a pas cette soif enchevêtrante, embrouillante, de mener une quelconque vie, ce Bouddha sans sentier, de rang suprême, par quel sentier le conduirez vous.

180. In wem keine Begierde ist -- die lästige Verführerin--um ihn, wo auch immer nur hin zu führen; erwacht, seine Weide grenzenlos, weglos: mit welchem Mittel willst du Buddha in die Irre führen?

181. Người tu trì Thiền định, ưa xuất gia, ở chổ thanh vắng; Người có chánh niệm chánh giác, bao giờ cũng được sự ái kính của Thiên, nhơn.

The wise ones who are intent on meditation,
who delight in the peace of renunciation ,
such mindful perfect Buddhas
even the gods hold most dear. -- 181

181. Người trí chuyên thiền định,
Thích an tịnh viễn ly,
Bậc chánh giác, chánh niệm,
Chư thiên cũng kính qui.

181 - Ces sages, qui sont absorbés en méditation et qui se réjouissent dans la tranquillité de la renonciation, même les Dieux les tiennent pour les plus chers.

181. Sie, die Erleuchteten, bedacht auf Meditation, erfreuen sich am Stillwerden und Aufgeben, sind selbst-erwacht und geistesgegenwärtig: sogar die Heiligen Devas schauen mit Ehrebietung auf sie.

182. Được sinh làm người là khó, được sống trọn đời còn khó hơn, được nghe Chánh pháp là khó, được gặp Phật ra đời là khó.

Rare is birth as a human being.
Hard is the life of mortals.
Hard is the hearing of the Sublime Truth.
Rare is the appearance of the Buddhas. -- 182

182. Khó thay được làm người!
Khó thay sống vui tươi!
Khó thay nghe diệu pháp!
Khó thay Phật ra đời!

182 - Rare est la naissance comme homme, difficile est la vie que les mortels mènent, difficile est l'ouïe du Dhamma Sublime, rare est l'apparition d'un Bouddha.

182. Schwer ist das Erlangen einer Geburt als Mensch; Schwer ist das Leben der Sterblichen; Schwer ist die Möglichkeit, den wahren Dhamma zu hören; Schwer ist das Erscheinen von Erwachten.

183. Chớ làm điều ác, gắng làm việc lành, giữ tâm ý trong sạch; Ấy, lời chư Phật dạy.

Not to do any evil,
to cultivate good,
to purify one's mind,
this is the Teaching of the Buddhas. -- 183 

183. Ðừng làm các điều ác,
Tu tập mọi hạnh lành
Giữ tâm ý trong sạch.
Ðó là lời Phật dạy.

183 - S'abstenir de tout mal, cultiver le bien, purifier son esprit, voici l'enseignement des Bouddhas.

183. Das Nichttun von allem Schlechten, das Ausführen von guten Handlungen, das Reinigen des eigenen Geistes: das ist die Lehre des Erwachten.

184. Chư Phật thường dạy Niết bànquả vị tối thượng; Nhẫn nhụckhổ hạnh tối cao; Xuất gianão hại người khác, không gọi là Sa môn(117).

CT (117): Trong Tứ phần (giới bản) đức Như Lai Tỳ Bà Thi dạy : “Nhẫn nhục đệ nhất đạo, Phật thuyết vô vi tối, xuất gia não tha nhơn, bất danh vi Sa môn”.

Forbearing patience is the highest austerity.
Nibbaana is supreme, say the Buddhas.
He, verily, is not a recluse who harms another.
Nor is he an ascetic who oppresses others. -- 184 

184. Chư Phật thường giảng dạy:
Nhẫn nhục hạnh tối cao,
Niết bàn quả tối thượng,
Xuất gia không nhiễu người,
Sa môn không hại người!

184 - La patience et l'endurance sont l'ascétisme le plus haut, Nirvana est suprême, disent les Bouddhas ; Car n'est pas un disciple (pabbajita), celui qui blesse autrui, non plus un ascète (samana) celui qui moleste les autres. 

184. Geduldiges Ertragen ist die höchste Askese; Befreiung ist das Höchste, so sagen die Erwachten; Wer einen anderen verletzt ist kein Praktizierender; Wer einen anderen schlecht behandelt, kein Mönch.

185. Chớ nên phỉ báng, đừng làm não hại, giữ giới luật tinh nghiêm(118), uống ăn có chừng mực, riêng ở chỗ tịch tịnh, siêng tu tập Thiền định(119) ; Ấy, lời chư Phật dạy.

CT (118): Nguyên văn : Patimokkha tức là Biệt giải thoát luật nghi giới, gồm 227 giới điều chủ yếu mà tất cả Tỷ kheo phải giữ.
CT (119): Chỉ tám định (Atthasalacattu) : bốn thiền định và bốn không định.

Not insulting, not harming,
restraint according to the Fundamental Moral Code,
moderation in food, secluded abode,
intent on higher thoughts,
- this is the Teaching of the Buddhas. -- 185 

185. Chớ hãm hại, hủy báng.
Giới căn bản nghiêm trì.
Ăn uốngtiết độ.
An trụ nơi viễn ly.
Chuyên tu tập thiền định.
Lời chư Phật nhớ ghi!

185 - Ne pas insulter, ne pas blesser, se restreindre selon le Code fondamental de discipline, se modérer en nourriture, vivre dans un endroit solitaire, pratiquer les plus hauts états de conscience (jhana) : ceci est l’Enseignement des Bouddhas.

185. Nicht verächtlich machen, nicht verletzen, Zurückhaltung in Übereinstimmung mit den Mönchregeln, Mäßigung beim Essen, Verweilen in Abgeschiedenheit, Bindung an den vertieften Geist: das ist die Lehre des Erwachten.

186. Giả sử mưa xuống bạc vàng cũng chẳng làm thỏa mãn lòng tham dục; Người trí đã biết rõ ái dục, vui ít mà khổ nhiều.

Not by a shower of gold coins
does contentment arise in sensual pleasures.
Of little sweetness, and painful, 
are sensual pleasures. -- 186 

186. Dầu mưa tuôn vàng bạc,
Dục lạc vẫn chưa vừa,
Càng khoái lạc say sưa,
Ắt khổ nhiều, vui ít.

186 - Le contentement dans les plaisirs sensuels ne s'élève pas d'une pluie de pièces d'or ; De petite douceur, mais douloureux sont les plaisirs sensuels. 

186. Nicht einmal wenn es Goldmünzen regnete, hätten wir genug an sinnlichen Freuden, die mehr Leiden und wenig Glück schaffen.

187. Thế nên, dù sự dục lạccõi trời, ngươi cũng chớ sanh tâm mà mong cầu; Đệ tử đấng Chánh giác chỉ mong cầu diệt trừ ái dục mà thôi.

Knowing thus, the wise man finds no delight
even in heavenly pleasures.
The disciple of the Fully Enlightened One
delights in the destruction of craving. -- 187 

187. Biết vậy nên người trí,
Chẳng thích lạc chư thiên.
Ðệ tử bậc Chánh giác,
Quyết diệt tham ái liền.

187 - Connaissant cela, l'homme sage ne trouve aucun délice même dans les plaisirs célestes ;. Le disciple du Pleinement Illuminé se réjouit dans la destruction de la soif sensuelle.

187. Da er das weiß, findet der Weise keinen Gefallen sogar an himmlischen sinnlichen Freuden. Er ist einer, der sich erfreut am Aufhören der Begierde, ein Schüler des 'wahrhaft Selbst-Erwachten'.

188. Vì sợ hãi bất an mà đến quy y thần núi, quy y rừng cây, quy y miếu thờ thọ thần(120).

CT (120): Thọ chi đề (Rukkhacetia) là “thọ miếu”, vị thọ thần của Ấn Độ tín ngưỡng. Lấy cây làm đối tượng sùng bái, như đối với tháp miếu vậy.

To many a refuge fear-stricken men 
betake themselves
- to hills, woods, groves, 
trees, and shrines. -- 188 

188. Lắm người sợ hoảng hốt,
Tìm nhiều chỗ nương vào,
Hoặc rừng thẳm núi cao,
Hoặc vườn cây đền tháp.

188 - Les hommes frappés de peur vont en maints refuges, dans les collines, les bois, les jardins, les arbres et les temples. 

188. Sie nehmen vielerorts ihre Zuflucht, in Bergen und Wäldern, zu Park- und Baumaltären: Menschen, die von einer Gefahr bedroht sind.

189. Nhưng đó chẳng phải là chỗ nương dựa yên ổn, là chỗ quy y tối thượng; Ai quy y như thế khổ não vẫn còn nguyên.

Nay no such refuge is safe, 
no such refuge is supreme.
Not by resorting to such a refuge
is one freed from all ill. -- 189 

189. Nương tựa vậy chưa yên,
Chưa tối thượng phước điền,
Người nương tựa như vậy,
Thoát sao hết ưu phiền!

189 - Mais un tel refuge n'est pas sûr, un tel refuge n'est pas suprême; recourant à un tel refuge, on n’est pas libéré de tout mal.

189. Das ist nicht die sichere Zuflucht, nicht die überragende Zuflucht, das ist nicht die Zuflucht, wo du, wenn du sie genommen hast, frei wirst von allem Leid und Unglück.

190. Trái lại, quy y Phật, Pháp, Tăng, phát trí tuệ chơn chánh, hiểu thấu Bốn Lẽ mầu.

He who has gone
for to the Buddha, the Dhamma, and the Sangha,
sees with right knowledge 
the four Noble Truths -- 190 

190. Ai nương tựa theo Phật,
Chánh phápthánh tăng,
Dùng chánh kiến thấy rõ,
Bốn thánh đế thường hằng.

190 - Celui qui cherche refuge dans le Bouddha, le Dhamma et le Sangha, voit avec une juste connaissance les Quatre nobles vérités.

190. Aber wenn du, nachdem du zu Buddha, Dhamma und Sangha Zuflucht genommen hast, mit rechter Einsicht die vier edlen Wahrheiten verstehst.

191. Biết khổ, biết khổ nhân, biết khổ diệt, và biết Tám chi Thánh đạo(121) diệt trừ hết khổ não

CT (121): Bát Chánh đạo (Ariyam utthangikkhamamagam) : chánh kiến (Samaditthi), chánh tư duy (Sammasan-kappa), chánh ngữ (Sammavaca), chánh nghiệp (Samakamanta), chánh mạng (Sammajiva), chánh tinh tấn (Sammavayama), chánh niệm (Sammasati), chánh định (Samasamadhi). Hai câu này chỉ về đạo diệt khổ, nói gọn là Đạo đế.

- Sorrow, the Cause of Sorrow, 
the Transcending of Sorrow
and the Noble Eightfold Path
which leads to the Cessation of Sorrow. -- 191

191. Một khổ, hai nguyên nhân,
Ba vượt khổ, xuất trần,
Bốn là đường tám nhánh,
Tận diệt khổ, khổ nhân.

191 - La souffrance, la cause de la souffrance, le passage au delà de la souffrance et l'Octuple sentier qui mène à la cessation de la souffrance

191. Erstens Leiden, zweitens die Ursache von Leiden, drittens die Beendigung von Leiden und viertens den edlen achtfachen Pfad zur Beruhigung von Leiden.

192. Đó là chỗ quy y an ổn, là chỗ quy y tối thượng ; Ai quy y được như vậy, giải thoát hết khổ đau.

This, indeed, is refuge secure.
This, indeed, is refuge supreme.
By seeking such refuge
one is released from all sorrow. -- 192 

192. Nương tựa vậy là yên,
tối thượng phước điền,
Người nương tựa như vậy,
Giải thoát hết ưu phiền.

192 - Ceci, vraiment est le sûr refuge; ceci, vraiment, est le refuge suprême. Cherchant un tel refuge, on est libéré de la souffrance. 

192. Das ist die sichere Zuflucht, das ist die überragende Zuflucht, das ist die Zuflucht, wo du, wenn du sie genommen hast, frei wirst von allem Leid.

193. Rất khó gặp được bậc Thánh nhơn, vì chẳng phải thường có ; Phàm ở đâu có người trí ra đời thì ở đó gia tộc được an lành.

Hard to find is a man of great wisdom:
such a man is not born everywhere.
Where such a wise man is born,
that family thrives happily. -- 193 

193. Thánh nhân rất khó gặp,
Vì không hiện khắp nơi,
Bậc trí sanh ở đâu,
Gia tộc đó an lạc.

193 - L'homme accompli est difficile à trouver, il ne naît pas n’importe où. La famille où est né un tel sage prospère heureusement. 

193. Es ist schwierig, einem höchst kultivierten Menschen zu begegnen. Es ist einfach nicht wahr, daß er überall geboren wird. Wo immer er geboren wird, ein Erleuchteter, gedeiht die Familie und ist glücklich.

194. Hạnh phúc thay đức Phật ra đời, hạnh phúc thay diễn nói Chánh pháp ; Hạnh phúc thay Tăng già hòa hợp, hạnh phúc thay dõng tiến đồng tu.

Happy is the birth of Buddhas.
Happy is the teaching of the sublime Dhamma.
Happy is the unity of the Sangha.
Happy is the discipline of the united ones. -- 194 

194. Vui thay Phật đản sinh!
Vui thay Pháp thuyết minh!
Vui thay Tăng hòa hợp!
Vui thay Chúng tu hành!

194 - Heureuse est la naissance du Bouddha ; Heureux est l'enseignement de l'Excellent Dhamma ; Heureuse est l'unité du Sangha ; Heureuse est la cultivation des disciples.

194. Ein Segen ist das Erscheinen des Erwachters; Ein Segen ist das Lehren von wahrem Dhamma; Ein Segen ist die Eintracht der Sangha; Ein Segen ist die gemeinsame Übung der Laien.

195. Cúng dường những vị đáng cúng dường là Phật hay đệ tử của Ngài, những vị thoát ly hư vọng, vượt khỏi mọi lo âu.

He who reverences those worthy of reverence,
whether Buddhas or their disciples;
those who have overcome the impediments
and have got rid of grief and lamentation, -- 195 

195. Kính lễ bậc đáng kính,
Chư Phật hay môn đồ,
Các bậc vượt chướng ngại,
Ðoạn ưu khổ tế thô.

195. Honore des Vénérables, le Bouddha ou ses disciples, qui ont surpassé des obstacles, griefs et lamentations.

195. Verehre die Ehrwürdigen, Buddha oder seine Schüler, die jenseits gegangen sind von Unreinheiten, Klagen und Kummer. 

196. Công đức của người cúng dường bậc Tịch tịnh vô úy như vậy không thể kể lường.

The merit of him who reverences 
such peaceful and fearless Ones
cannot be measured by anyone 
as such and such. -- 196 

196. Công đức người kính lễ,
Bậc vô úy, tịch tịnh,
Thật vô lượng vô biên,
Không thể nào lường định.

196. Le mérite de l’ honorification des Vainqueurs de peur et des combattants de paix est immense, non mesurable.

196. Wenn du jene verehrst, die der Verehrung würdig sind, die Furchtlosen und Friedensstiefer sind: dann gibt es kein Maß, das Frucht dieser Verehrungstat messen kann.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 49776)
Khi ta phát triển định tâm, ta sẽ có thể giữ những chướng ngại tạm thời ở một bên. Khi những chướng ngại được khắc phục, tâm ta trở nên rõ ràng trong sáng.
(Xem: 34655)
Nếu kẻ nam tử người nữ nhơn thân có tai ách, trong nhà nên an trí tháp xá-lợi và hình tượng Phật, họa vẽ tượng đức Văn-thù-sư-lợi Đồng tử, thiêu các thứ hương...
(Xem: 33468)
Phật dạy A-nan: “Đời quá khứ, cõi Diêm-phù-đề này có một vị Tỳ-khưu tên là Truyền Giáo. Ngày 15 tháng chín đi du hành về phương Bắc, cách nước Chi Na không xa...
(Xem: 43956)
Lúc bấy giờ, khắp vì lợi ích tất cả chúng sanh, đức Thế tôn nói đà-ra-ni rằng: Na mồ một đà nẫm Ma đế đa na nga đa Bác ra đát dũ đát bán na nẫm...
(Xem: 57113)
Tập sách Thiền và Bát-nhã này là phần trích Luận Năm và Luận Sáu, trong bộ Thiền luận, tập hạ, của D. T. Suzuki. Tập này gồm các thiên luận về Hoa nghiêm và Bát-nhã.
(Xem: 47592)
Thật ra sanh tử là do tâm thức vô minh của chúng ta “quán tưởng” ra là có tự tánh, là có thật, như ví dụ “hư không khônghoa đốm mà thấy ra có hoa đốm”.
(Xem: 39440)
Bát Thức Quy Củ Tụng - Những bài tụng khuôn mẫu giảng về tám thức tâm vương; tác giả: Huyền Trang; người toát yếu: Khuy Cơ, người dịch giảng: HT Thích Thắng Hoan
(Xem: 38492)
Quyển "Vi Diệu Pháp Nhập Môn" ngoài tác dụng của bộ sách giáo Khoa Phật Học; còn là cuốn sách đầu giường của học giả nghiên cứu về Triết lý Ấn độ, cũng như Văn Học A Tỳ Ðàm...
(Xem: 52980)
Kinh Ðại Bát Niết bàn, vì là lời nói sau cùng của Ðức Phật, trước khi Ngài Niết Bàn, nên bao quát hầu như đủ mọi thắc mắc của chúng sinh...Nguyễn Minh Tiến; Đoàn Trung Còn
(Xem: 36623)
Như Lai là bậc A-la-hán, chánh đẳng chánh giác, dùng pháp thắng tri (tuệ tri: biết sát na hiện tiền) hay pháp chánh tri kiến để liễu tri sự vật, không dục hỷ...
(Xem: 32258)
Nếu có ai hỏi ngài Duy Ma Cật: “Bản thể của thế giới này là gì?” thì trước sự im lặng của ngài Duy Ma Cật mà lại được Văn Thù Sư Lợi hết sức tán thưởng là có ý nghĩa sâu xa của nó.
(Xem: 40510)
Như thật tôi nghe: Một thời đức Phật ở tại Pháp Giả Ðại Bồ-đề Ðạo tràng thuộc nước Ma-già-đà, vừa thành Chánh giác cùng các Bồ-tát Ma-ha-tát chúng gồm có tám vạn người...
(Xem: 43513)
"Có đà-ra-ni tên là Túc Mạng Trí. Nếu có chúng sanh nghe đà-ra-ni này mà hay chí tâm thọ trì, thì bao nhiêu nghiệp tội cực nặng trong một ngàn kiếp thảy đều tiêu diệt.
(Xem: 31480)
Nakulapita là một người chủ gia đình sinh sống trong vùng Bhagga, đã trọng tuổithường hay đau yếu. Ông rất kính mến Đức PhậtĐức Phật cũng xem ông như một người con của mình.
(Xem: 46734)
Vì lòng thương xót chúng sanh đời Mạt Pháp, đức Thế Tôn đặc biệt nói ra pháp này để rộng cứu tế, ngõ hầu chúng sanh dẫu chẳng được gặp Phật, mà nếu gặp được pháp môn này...
(Xem: 36228)
Sự kiện Đức Phật chấp nhận thành lập giáo hội Tỳ kheo ni, nâng vị trí người nữ đến mức quan trọng nhất, là việc làm duy nhất và chưa từng thấy trong lịch sử tôn giáo...
(Xem: 28725)
"Có một lần Đấng Thế Tôn lưu ngụ với những người dân trong vùng Bhagga, gần thị trấn Sumsumaragiri, thuộc khu rừng Lộc Uyển...
(Xem: 29267)
Cách tốt nhất để mang lại sự an ổn cho bản thân là hướng về điều thiện, và quy y Tam bảo là nền tảng đầu tiên cho một cuộc sống hướng thiện.
(Xem: 31919)
Lúc bấy giờ, rừng cây Ta La ở thành Câu Thi Na, rừng ấy biến thành màu trắng giống như con hạc trắng. Ở trong hư không tự nhiên mà có tòa lầu các bảy báu với những hoa văn...
(Xem: 28863)
Phật dạy Tu-bồ-đề: “Các vị Đại Bồ Tát nên hàng phục tâm như thế này: ‘Đối với tất cả các loài chúng sinh, hoặc sinh từ bào thai, hoặc sinh từ trứng, hoặc sinh nơi ẩm thấp, hoặc do biến hóa sinh ra...
(Xem: 33400)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0376, Hán dịch: Đời Đông Tấn, Sa-môn Pháp Hiển, Việt dịch: Thích Nguyên Hùng
(Xem: 29168)
Gương trí vằng vặc của Như Lai cũng như thế, là pháp giới vắng lặng không có gián đoạn không có dao động, vì muốn giúp vô lượng vô số chúng sanh thấy rõ nhiễm-tịnh...
(Xem: 61021)
Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà Ra Ni - một trong các pháp môn - là trí ấn của tất cả Như Lai, mầu nhiệm rộng sâu, khác chi thuyền bè trong biển ba đào, nhật nguyệt giữa trời u ám.
(Xem: 39809)
Phật dạy đại chúng: “Lúc nào cõi nước không an, tai nạn nổi lên và kẻ nam người nữ bị tai ương biến họa, chỉ thỉnh chúng Tăng như Pháp kiến lập đạo tràng...
(Xem: 26707)
Phật tử có nghĩa là tự nguyện theo Tam quy (ti-sarana), Ngũ giới (pañca-sila), tức là nương tựa vào Tam bảo (ti-ratana) và giữ gìn năm giới căn bản của đạo Phật.
(Xem: 29700)
Trong Kiến Đàn Giải Uế Nghi của Thủy Lục Chư Khoa có lời tán thán bồ tát Quán Thế Âm rằng: “Nhân tu sáu độ, quả chứng một thừa, thệ nguyện rộng sâu như biển lớn mênh mông không thể đo lường...
(Xem: 37414)
Nếu có chúng sanh muốn vãng sanh về Chín phẩm Tịnh độ như thế, hãy phụng quán 12 Viên diệu ấy, ngày đêm ba thời, xưng Chín phẩm Tịnh độ như vậy...
(Xem: 40120)
Trong thể trạng giác ngộ, chúng ta có hai thân Phật được biết như thân hình thể và thân chân thật, tức là sắc thânpháp thân. Sắc thân Phật là thân tự tại...
(Xem: 26866)
Nếu các chúng sanh ác tâm hướng nhau, hãy xưng danh hiệu Địa Tạng Bồ-tát, nhất tâm quy y, khiến chúng sanh kia nhu hòa nhẫn nhục, hổ thẹn với nhau, từ tâm sám hối...
(Xem: 42699)
Nếu trong sự thuần tưởng, lại gồm cả phước huệ và tịnh nguyện thì tự nhiên tâm trí khai mở mà được thấy mười phương chư Phật, tùy theo nguyện lực của mình mà sanh về Tịnh-độ.
(Xem: 37301)
Khi chúng ta thấy những chức năng của luật nhân quả, chúng ta có thể phân biệt hai loại chủ thể trải nghiệm mối quan hệ nhân quả này. Đây là thế giới của thân thể vật lýtâm thức.
(Xem: 28316)
Sự hiện hữa của các pháp trên mặt hiện tượng của tướng đó là một sự hiện hữu giả hợp do duyên và, mặt khác tánh của chúng là Không cũng do duyên mang lại.
(Xem: 28910)
Bàn tay cầm chiếc chìa khóa vô thườngchánh niệm. Dùng hơi thở chánh niệm ta tiếp xúc với mọi sự vật, quán chiếu và thấy được tính vô thường của mọi sự vật.
(Xem: 26415)
Này các thầy! Tánh Không thì rỗng không, không vọng tưởng, không sanh, không diệt, lìa tất cả tri kiến. Vì sao? Vì tánh Không không có nơi chốn, không thuộc sắc tướng...
(Xem: 27188)
Phật dạy: Tự tính của Không là không nằm trên bình diện có không, không nằm trong khuôn khổ các vọng tưởng, không có tướng sinh, không có tướng diệt, và vượt thoát mọi tri kiến.
(Xem: 26207)
Đức Phật thấy rõ bản chất của phiền não tham, sân, si là nguồn gốc khổ đau, Ngài chế ra ba phương thuốc Giới-Định-Tuệ để chữa tâm bệnh tham, sân, si cho chúng sinh...
(Xem: 34706)
Do tánh Không nên các duyên tập khởi cấu thành vạn pháp, nhờ nhận thức được tánh Không, hành giả sẽ thấy rõ chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, cuộc đời là khổ.
(Xem: 27832)
Tôi nghĩ nhiệm vụ quan trọng nhất của bất cứ một hành giả của một tôn giáo nào là thẩm tra chính họ trong tâm hồn của chính họ và cố gắng để chuyển hóa thân thể, lời nói
(Xem: 30496)
Bụt là bậc có Nhất Thiết Trí, bản chất của Người là đại nhân từ, vì thương xót nhân gian cho nên mới xuất hiện trên cuộc đời này để mở bày đạo nghĩa, giải cứu cho con người.
(Xem: 33317)
Nói đến tịnh độ tất phải nói đến hai khái niệm tự lựctha lực. Tự lực nói đến phương pháp chúng ta thực hành cho tự thân, dựa vào nội lực của chính tâm chúng ta.
(Xem: 28588)
Khi Phật thành đạo là do đạt được Trí Tuệ hay Giác Trí Tuệ thì các pháp giải thoát được thiết lập thực hành Giác Trí Tuệ trong các thời thiền tập.
(Xem: 30098)
Khi tuệ giác nội quán của chúng ta vào trong bản chất tối hậu của thực tạiTính Không được sâu sắc và nâng cao, chúng ta sẽ phát triển một nhận thức về thực tại...
(Xem: 25500)
Thông thường mà nói Bát Nhã có ba ý nghĩa. Thứ nhất là thực tướng, tướng là tướng trạng, thực tướng chính là hình ảnh chân thực. Nghĩa thứ hai là quán chiếu Bát Nhã, cũng chính là chỗ dụng của thực tướng.
(Xem: 21863)
Trong lời phàm lệ của quyển Tứ phần giới bổn như thích, Luật sư Hoằng Tán (1611-1685) nói: "Tam thế chư Phật câu thuyết Kinh-Luật-Luận tam tạng Thánh giáo.
(Xem: 51346)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Lòng tin là gốc của đạo, sanh ra các công đức. Lòng tin có thể nuôi lớn các căn lành. Lòng tin có thể vượt khỏi các đường ma.
(Xem: 26750)
Tận cùng tư duy của Đạo Phật quan tâm, định luật căn bản là: chúng ta muốn hạnh phúc. Quyền căn bản của chúng tađạt được hạnh phúc.
(Xem: 28641)
Khi chúng ta nói về từ bi, thật đáng khuyến khích để lưu ý rằng bản chất tự nhiên của con người, tôi tin, là từ bihiền lành.
(Xem: 27729)
Thế Tôn, nếu có người nghe được kinh này mà có lòng tin thanh tịnhđạt được cái thấy chân thật thì nên biết người ấy đã thực hiện được công đức hiếm có vào bậc nhất.
(Xem: 24374)
Tự tánh giả danh hay tùy thuộc cũng nằm trong phạm trù Tánh không. Tự tánh giả danh được thể hiện tướng sanh diệt do tác động thời gian thì có sanh có diệt...
(Xem: 27490)
Tuệ quán là tri nhận một cách sáng suốt, vô thời gian. Vì lẽ chơn thức (tri giác nguyên sơ) là một điểm nhận thức có thật trong động tác nhận thức đầu nguồn của tri giác.
(Xem: 31975)
Chết là một phần của đời sống chúng ta. Cho dù chúng ta thích hay không, nó bắt buộc phải xảy ra. Thay vì tránh nghĩ về điều đó, chúng ta tốt hơn thấu hiểu ý nghĩa của nó.
(Xem: 30215)
Sau khi Như Lai diệt độ, nếu có thiện nam, thiện nữ nào muốn vì chúng sinh mà nói kinh Pháp Hoa này thời thiện nam hay thiện nữ ấy phải vào nhà Như Lai... Pháp sư Thích Thiện Trí
(Xem: 27733)
“Dược Sư Lưu Ly Quang” là tên gọi của đức Phật này; “Như Lai” là một trong mười tôn hiệu của mỗi vị Phật; “Bổn Nguyện” là các lời phát nguyện của đức Phật này khi Ngài phát tâm Bồ-đề...
(Xem: 35484)
Trong việc phát triển hành xả, chúng ta cần thấu hiểu rằng những cảm xúc tiêu cực như thù hận và dính mắc là không thích đáng và không lành mạnh...
(Xem: 27477)
Ngày nay, Kinh Chuyển Pháp Luân thuộc Tương Ưng Sự ThậtTương Ưng Bộ SN 56.11 trong kinh điển Pali được xem là lời dạy đầu tiên của Đức Phật.
(Xem: 30043)
Để tìm về tính nguyên thủy ấy, lẽ tự nhiên là ta cần khảo sát cẩn trọng bản kinh được xem là lời dạy đầu tiên của Đức Phật. Đó là Kinh Như Lai Thuyết...
(Xem: 31803)
Chúng ta chẳng thể nào mang theo bất kỳ thứ gì khi từ giã thế giới này ngoại trừ nghiệp và những giá trị tâm linh như tình yêu thương, lòng bi mẫntrí tuệ mà ta đã trưởng dưỡng...
(Xem: 23048)
Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta) -- còn có tên là kinh Phước Đức hay kinh Hạnh Phúc -- là bài kinh số 5 trong Tiểu Tụng (Khuddakapātha), thuộc Tiểu Bộ (Khuddhaka Nikāya).
(Xem: 24207)
Cách mà chúng ta đang sống sẽ là một trong các nhân tố chính yếu có thể mang lại cho chúng ta sự thanh thảnđiềm tĩnh trong giây phút lâm chung.
(Xem: 23050)
Kinh này có tám phương pháp tu hành thành Phật, mà bậc Đại nhân gánh vác sự nghiệp lớn liễu sinh thoát tử, hóa độ chúng sinh cần phải giác ngộ, nên gọi là Kinh Tám Điều Giác Ngộ Của Bậc Đại Nhân.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant