Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

09. Phẩm Ác Hạnh - Evil (116-128)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 10285)
09. Phẩm Ác Hạnh - Evil (116-128)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm IX
PAAPA VAGGA - EVIL - PHẨM ÁC 

116. Hãy gấp rút làm lành, chế chỉ tâm tội ác; Hễ biếng nhác làm lành giờ nào thì tâm liền ưa chuyện ác giờ ấy.

Make haste in doing good; check your mind from evil;
for the mind of him
who is slow in doing meritorious actions
delights in evil. -- 116 

116. Hãy gấp rút làm lành,
Ðừng để tâm ác sanh,
Ai chậm làm việc thiện,
Ác nghiệp sẽ lộng hành.

116 - Hâtez-vous de faire des actions bénéfiques, empêchez votre psyché de faire le mal ; car le mental de celui qui est lent à faire des actions méritoires se réjouit dans le mal.

116. Seid schnell darin, Gutes zu tun; Verschließt euren Geist dem Schlechten; Wenn ihr langsam darin seid, inneren Reichtum zu schaffen, erfreut Schlechtes den Geist.

117. Nếu đã lỡ làm ác, chớ tiếp tục làm thêm, chớ vui làm việc ác; Hễ chứa ác nhất định thọ khổ.

Should a person commit evil,
he should not do it again and again;
he should not find pleasure therein:
painful is the accumulation of evil. -- 117 

117. Ðã phạm phải điều ác,
Chớ tiếp tục phạm hoài,
Ðừng ham làm việc ác,
Tích ác, khổ dằng dai.

117 - Si une personne fait le mal, elle ne doit pas le faire de nouveau et encore, elle n'y doit pas trouver plaisir, douloureuse est l'accumulation du mal. 

117. Wenn jemand Schlechtes tut, sollte er es nicht wieder und wieder tun, sollte er keinen Hang dazu entwickeln; Schlechtes anzuhäufen bringt langlebiges Leid.

118. Nếu đã làm việc lành, hãy nên tiếp làm mãi, nên vui làm việc lành; Hễ chứa lành nhất định thọ lạc.

Should a person perform a meritorious action,
he should do it again and again;
he should find pleasure therein:
blissful is the accumulation of merit. -- 118 

118. Ðã làm được việc thiện,
Nên tiếp tục làm thêm,
Hãy vui làm việc thiện,
Tích thiện, sống êm đềm.

118 - Si une personne accomplit des actions méritoires, elle doit le faire de nouveau et encore, elle doit y trouver du plaisir ; car l'accumulation de mérite est bien heureuse.

118. Wenn jemand gute Taten vollbracht, sollte er es wieder und wieder tun, sollte er einen Hang dazu entwickeln; Gute Wirken anzuhäufen bringt Freude.

119. Khi nghiệp ác chưa thành thục, kẻ ác cho là vui ; Khi nghiệp ác đã thành thục, kẻ ác mới hay là ác.

Even an evil-doer sees good 
as long as evil ripens not;
but when it bears fruit, 
then he sees the evil results. -- 119 

119. Kẻ ác lại gặp may,
Khi ác chưa thật chín,
Một khi trái ác chín,
Kẻ ác gặp ác ngay.

119 - Même un malfaisant croit à la chance aussi longtemps que le mal n'a pas mûri ; mais quand il porte ses fruits, alors il récolte les mauvais résultats.

119. Sogar die Schlechten haben Glück solange ihr schlechtes Wirken noch im Reifen begriffen ist; Aber wenn es herangereift ist, dann ernten sie Schlechtes.

120. Khi nghiệp lành chưa thành thục, người lành cho là khổ ; Khi nghiệp lành đã thành thục, người lành mới biết là lành.

Even a good person sees evil 
so long as good ripens not;
but when it bears fruit, 
then the good one sees the good results. -- 120 

120. Người thiện lại gặp ác,
Khi thiện chưa chín muồi,
Khi trái thiện chín muồi,
Người thiện lại gặp phúc.

120 - Même une bonne personne rencontre la malchance aussi longtemps que sa bonne action n'a pas mûri, mais quand porte ses fruits, alors elle récolte résultats heureux.

120. Sogar die Guten haben Pech solange ihr gutes Wirken noch im Reifen begriffen ist; Aber wenn es herangereift ist, dann treffen sie auf Glück.

121. Chớ khinh điều ác nhỏ(87), cho rằng “chẳng đưa lại quả báo cho ta”; Phải biết giọt nước nhểu lâu ngày cũng đầy bình; Kẻ ngu phu sở dĩ đầy tội ác bởi chứa dồn từng chút từng chút mà nên.

CT (87): Nguyên văn : Mappamannatha có hai nghĩa :
(a) Mappanati, là “chớ khinh thị ”.
(b) Mappamannati, là “chớ tưởng ít ”.

Do not disregard evil,
saying, "It will not come nigh unto me";
by the falling of drops even a water-jar is filled;
likewise the fool, gathering little by little,
fills himself with evil. -- 121 

121. Chớ khinh thường điều ác,
Cho rằng "chưa đến ta".
Như nước nhỏ từng giọt,
Từ từ bình tràn ra,
Kẻ ngu đầy tội ác,
Do chất chứa dần dà.

121 - Ne négligez pas le mal, disant « il ne m'atteindra pas » ; Même par des gouttes qui tombent une jarre est remplie ; De même le fou, amassant peu à peu, se remplit de mal.

121. Seid nicht achtlos gegenüber Schlechtem, sagt nicht ' Es wird mich nicht treffen'; Denn ein Wasserkrug wird voll, sogar mit Wasser, das in Tropfen fällt; Mit Schlechtem füllt sich der Narr nach und nach auf.

122. Chớ khinh điều lành nhỏ cho rằng : “chẳng đưa lại quả báo cho ta”; Phải biết giọt nước nhểu lâu ngày cũng làm đầy bình; Kẻ trí sở dĩ toàn thiện bởi chứa dồn từng chút từng chút mà nên.

Do not disregard merit,
saying "It will not come nigh unto me";
by the falling of drops even a water-jar is filled;
likewise the wise man, gathering little by little,
fills himself with good. -- 122 

122. Ðừng khinh thường việc thiện,
Cho rằng: "Chưa đến ta."
Như nước nhỏ từng giọt,
Từ từ bình tràn ra,
Người trí được toàn thiện,
Do tích lũy dần dà.

122 - Ne négligez pas le bien, disant « ce n’est pas à moi ». Même par des gouttes qui tombent, une jarre est rempile ; De même le sage, amassant peu à peu, se remplit de bien.

122. Seid nicht achtlos gegenüber gutes Wirken, sagt nicht 'Es ist nicht meine Aufgabe'; Ein Wasserkrug wird voll, sogar mit Wasser, das in Tropfen fällt; Mit gutem Wirken vervollkomment sich der Weise nach und nach.

123. Như người đi buôn mang nhiều của báu mà thiếu bạn đồng hành, tránh xa con đường nguy hiểm làm sao, như kẻ tham sống tránh xa thuốc độc như thế nào, thì các ngươi cũng phải tránh xa điều ác thế ấy.

Just as a merchant, 
with a small escort and great wealth,
avoids a perilous route,
just as one desiring to live avoids poison,
even so should one shun evil things. -- 123 

123. Như thương gia nhiều của,
Ít bạn, tránh đường nguy,
Muốn tránh chất độc hại,
Ác nghiệp phải tránh đi.

123 - Exactement comme un marchant, avec une petite escorte et d'importantes marchandises, évite une route périlleuse ; exactement comme celui qui désire vivre évite le poison ; ainsi chacun doit éviter complètement les actions mauvaises. 

123. Wie ein Händler mit einer kleinen aber gut bestückten Karawane eine gefährliche Straße vermeidet; so sollte ein Mensch, der kein Gift will, Abstand nehmen von schlechten Taten.

124. Với bàn tay không thương tích, có thể nắm thuốc độc mà không bị nhiễm độc ; với người không làm ác thì không bao giờ bị ác.

If no wound there be in one's hand,
one may carry poison in it.
Poison does not affect one who has no wound.
There is no ill for him who does no wrong. -- 124 

124. Bàn tay không thương tích,
Cầm thuốc độc không sao,
Người không làm việc ác,
Không bị ác nhiễm vào.

124 - Une main qui n'a pas de plaies peut porter du poison ; le poison n'affecte pas celui qui n'a pas de plaies ; il n'y a pas de mal pour celui qui n'agit pas erronément. 

124. Wenn keine Verwundung auf der Hand ist, kann diese Hand Gift tragen; Gift dringt nicht ein, wo keine Wunde ist; Denen widerfährt nichts Schlechtes, die es nicht tun.

125. Đem ác ý xâm phạm đến người không tà vạy, người thanh tịnh vô nhiễm, tội ác sẽ trở lại làm hại kẻ ác như ngược gió tung bụi.

Whoever harms a harmless person,
one pure and guiltless,
upon that very fool the evil recoils
like fine dust thrown against the wind. -- 125 

125. Hại người không ác tâm,
Thanh tịnh và vô tội,
Tội ác dội kẻ ngu,
Như ngược gió tung bụi.

125 - Sur celui qui offense un homme inoffensif, pur et innocent, sur ce vrai fou, le mal retombe comme une fine poussière jetée contre le vent. 

125. Wer sich vergeht an einem unschuldigen Menschen, einem reinen Menschen, ohne Makel; das Schlechte kommt direkt auf den Narren zurück, wie feiner Staub, der gegen den Wind geworfen wird.

126. Con người sinh ra từ bào thai, nhưng kẻ ác thì đọa vào địa ngục, người chính trực thì sinh lên chư Thiên, còn cõi Niết bàn chỉ dành riêng cho những ai đã diệt sạch nghiệp sanh tử.

Some are born in a womb;
evil-doers (are born) in woeful states;
the well-conducted go to blissful states;
the Undefiled Ones pass away into Nibbaana. -- 126 

126. Một số sanh bào thai,
Kẻ ác đọa ngục hình,
Người hiền lên thiên giới,
La hán chứng vô sinh.

126 - Certains naissent d'une matrice, les malfaisants naissent en enfer ; 
Ceux qui se conduisent bien vont dans les cieux ; ceux qui sont sans purulences réalisent le Nirvana.

126. Einige werden wiedergeboren im Mutterleib; Übeltäter aber in der Hölle; jene Weise auf dem richtigen Pfad geht in den Himmel; doch jene Arahats geht in Nirwana.

127. Chẳng phải bay lên không trung, chẳng phải lặn xuống đáy bể, chẳng phải chui vào hang sâu núi thẳm, dù tìm khắp thế gian này, chẳng có nơi nào trốn khỏi nghiệp ác đã gây.

Not in the sky, nor in mid-ocean,
nor in a mountain cave,
is found that place on earth
where abiding one may escape
from (the consequences) of one's evil deed. -- 127

127. Không trời cao biển rộng,
Không hang động núi rừng,
Ðã tạo nghiệp ác độc,
Trên đời hết chỗ dung.

127 - Nulle part dans les airs, ni au milieu de l'océan, ni au fond d'une profonde grotte, n'est trouvée une place sur terre où, y demeurant, l'on puisse échapper aux conséquences des mauvaises actions.

127. Nicht oben in der Luft, noch in der Mitte des Meeres, noch wenn ihr in eine Felsspalte im Gebirge geht, nirgends auf der Welt kann ein Platz gefunden werden, wo ihr Resultat eurer schlechten Taten entrinnen könntet.

128. Chẳng phải bay lên không trung, chẳng phải lặn xuống đáy bể, chẳng phải chui vào hang sâu núi thẳm, dù tìm khắp thế gian này, chẳng có nơi nào trốn khỏi tử thần.

Not in the sky, nor in mid-ocean,
nor in a mountain cave,
is found that place on earth
where abiding one will not be overcome by death. -- 128 

128. Không trời cao biển rộng,
Không hang động núi rừng,
Ðã tạo nghiệp ác độc,
Tử thần quyết không dung.

128 - Nulle part dans les airs, ni au milieu de l'océan, ni au fond d'une grotte profonde, n'est trouvée une place sur terre où, y demeurant, l'on ne puisse être vaincu par la mort.

128. Nicht oben in der Luft, noch in der Mitte des Meeres, noch wenn ihr in eine Felsspalte im Gebirge geht, nirgends auf der Welt kann ein Platz gefunden werden, wo ihr sein könntet und dem Tod nicht unterworfen wärt.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 49772)
Khi ta phát triển định tâm, ta sẽ có thể giữ những chướng ngại tạm thời ở một bên. Khi những chướng ngại được khắc phục, tâm ta trở nên rõ ràng trong sáng.
(Xem: 34652)
Nếu kẻ nam tử người nữ nhơn thân có tai ách, trong nhà nên an trí tháp xá-lợi và hình tượng Phật, họa vẽ tượng đức Văn-thù-sư-lợi Đồng tử, thiêu các thứ hương...
(Xem: 33466)
Phật dạy A-nan: “Đời quá khứ, cõi Diêm-phù-đề này có một vị Tỳ-khưu tên là Truyền Giáo. Ngày 15 tháng chín đi du hành về phương Bắc, cách nước Chi Na không xa...
(Xem: 43947)
Lúc bấy giờ, khắp vì lợi ích tất cả chúng sanh, đức Thế tôn nói đà-ra-ni rằng: Na mồ một đà nẫm Ma đế đa na nga đa Bác ra đát dũ đát bán na nẫm...
(Xem: 57107)
Tập sách Thiền và Bát-nhã này là phần trích Luận Năm và Luận Sáu, trong bộ Thiền luận, tập hạ, của D. T. Suzuki. Tập này gồm các thiên luận về Hoa nghiêm và Bát-nhã.
(Xem: 47586)
Thật ra sanh tử là do tâm thức vô minh của chúng ta “quán tưởng” ra là có tự tánh, là có thật, như ví dụ “hư không khônghoa đốm mà thấy ra có hoa đốm”.
(Xem: 39432)
Bát Thức Quy Củ Tụng - Những bài tụng khuôn mẫu giảng về tám thức tâm vương; tác giả: Huyền Trang; người toát yếu: Khuy Cơ, người dịch giảng: HT Thích Thắng Hoan
(Xem: 38491)
Quyển "Vi Diệu Pháp Nhập Môn" ngoài tác dụng của bộ sách giáo Khoa Phật Học; còn là cuốn sách đầu giường của học giả nghiên cứu về Triết lý Ấn độ, cũng như Văn Học A Tỳ Ðàm...
(Xem: 52967)
Kinh Ðại Bát Niết bàn, vì là lời nói sau cùng của Ðức Phật, trước khi Ngài Niết Bàn, nên bao quát hầu như đủ mọi thắc mắc của chúng sinh...Nguyễn Minh Tiến; Đoàn Trung Còn
(Xem: 36621)
Như Lai là bậc A-la-hán, chánh đẳng chánh giác, dùng pháp thắng tri (tuệ tri: biết sát na hiện tiền) hay pháp chánh tri kiến để liễu tri sự vật, không dục hỷ...
(Xem: 32254)
Nếu có ai hỏi ngài Duy Ma Cật: “Bản thể của thế giới này là gì?” thì trước sự im lặng của ngài Duy Ma Cật mà lại được Văn Thù Sư Lợi hết sức tán thưởng là có ý nghĩa sâu xa của nó.
(Xem: 40501)
Như thật tôi nghe: Một thời đức Phật ở tại Pháp Giả Ðại Bồ-đề Ðạo tràng thuộc nước Ma-già-đà, vừa thành Chánh giác cùng các Bồ-tát Ma-ha-tát chúng gồm có tám vạn người...
(Xem: 43508)
"Có đà-ra-ni tên là Túc Mạng Trí. Nếu có chúng sanh nghe đà-ra-ni này mà hay chí tâm thọ trì, thì bao nhiêu nghiệp tội cực nặng trong một ngàn kiếp thảy đều tiêu diệt.
(Xem: 31477)
Nakulapita là một người chủ gia đình sinh sống trong vùng Bhagga, đã trọng tuổithường hay đau yếu. Ông rất kính mến Đức PhậtĐức Phật cũng xem ông như một người con của mình.
(Xem: 46729)
Vì lòng thương xót chúng sanh đời Mạt Pháp, đức Thế Tôn đặc biệt nói ra pháp này để rộng cứu tế, ngõ hầu chúng sanh dẫu chẳng được gặp Phật, mà nếu gặp được pháp môn này...
(Xem: 36224)
Sự kiện Đức Phật chấp nhận thành lập giáo hội Tỳ kheo ni, nâng vị trí người nữ đến mức quan trọng nhất, là việc làm duy nhất và chưa từng thấy trong lịch sử tôn giáo...
(Xem: 28720)
"Có một lần Đấng Thế Tôn lưu ngụ với những người dân trong vùng Bhagga, gần thị trấn Sumsumaragiri, thuộc khu rừng Lộc Uyển...
(Xem: 29262)
Cách tốt nhất để mang lại sự an ổn cho bản thân là hướng về điều thiện, và quy y Tam bảo là nền tảng đầu tiên cho một cuộc sống hướng thiện.
(Xem: 31915)
Lúc bấy giờ, rừng cây Ta La ở thành Câu Thi Na, rừng ấy biến thành màu trắng giống như con hạc trắng. Ở trong hư không tự nhiên mà có tòa lầu các bảy báu với những hoa văn...
(Xem: 28852)
Phật dạy Tu-bồ-đề: “Các vị Đại Bồ Tát nên hàng phục tâm như thế này: ‘Đối với tất cả các loài chúng sinh, hoặc sinh từ bào thai, hoặc sinh từ trứng, hoặc sinh nơi ẩm thấp, hoặc do biến hóa sinh ra...
(Xem: 33394)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0376, Hán dịch: Đời Đông Tấn, Sa-môn Pháp Hiển, Việt dịch: Thích Nguyên Hùng
(Xem: 29163)
Gương trí vằng vặc của Như Lai cũng như thế, là pháp giới vắng lặng không có gián đoạn không có dao động, vì muốn giúp vô lượng vô số chúng sanh thấy rõ nhiễm-tịnh...
(Xem: 61005)
Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà Ra Ni - một trong các pháp môn - là trí ấn của tất cả Như Lai, mầu nhiệm rộng sâu, khác chi thuyền bè trong biển ba đào, nhật nguyệt giữa trời u ám.
(Xem: 39803)
Phật dạy đại chúng: “Lúc nào cõi nước không an, tai nạn nổi lên và kẻ nam người nữ bị tai ương biến họa, chỉ thỉnh chúng Tăng như Pháp kiến lập đạo tràng...
(Xem: 26704)
Phật tử có nghĩa là tự nguyện theo Tam quy (ti-sarana), Ngũ giới (pañca-sila), tức là nương tựa vào Tam bảo (ti-ratana) và giữ gìn năm giới căn bản của đạo Phật.
(Xem: 29694)
Trong Kiến Đàn Giải Uế Nghi của Thủy Lục Chư Khoa có lời tán thán bồ tát Quán Thế Âm rằng: “Nhân tu sáu độ, quả chứng một thừa, thệ nguyện rộng sâu như biển lớn mênh mông không thể đo lường...
(Xem: 37407)
Nếu có chúng sanh muốn vãng sanh về Chín phẩm Tịnh độ như thế, hãy phụng quán 12 Viên diệu ấy, ngày đêm ba thời, xưng Chín phẩm Tịnh độ như vậy...
(Xem: 40109)
Trong thể trạng giác ngộ, chúng ta có hai thân Phật được biết như thân hình thể và thân chân thật, tức là sắc thânpháp thân. Sắc thân Phật là thân tự tại...
(Xem: 26858)
Nếu các chúng sanh ác tâm hướng nhau, hãy xưng danh hiệu Địa Tạng Bồ-tát, nhất tâm quy y, khiến chúng sanh kia nhu hòa nhẫn nhục, hổ thẹn với nhau, từ tâm sám hối...
(Xem: 42691)
Nếu trong sự thuần tưởng, lại gồm cả phước huệ và tịnh nguyện thì tự nhiên tâm trí khai mở mà được thấy mười phương chư Phật, tùy theo nguyện lực của mình mà sanh về Tịnh-độ.
(Xem: 37295)
Khi chúng ta thấy những chức năng của luật nhân quả, chúng ta có thể phân biệt hai loại chủ thể trải nghiệm mối quan hệ nhân quả này. Đây là thế giới của thân thể vật lýtâm thức.
(Xem: 28311)
Sự hiện hữa của các pháp trên mặt hiện tượng của tướng đó là một sự hiện hữu giả hợp do duyên và, mặt khác tánh của chúng là Không cũng do duyên mang lại.
(Xem: 28908)
Bàn tay cầm chiếc chìa khóa vô thườngchánh niệm. Dùng hơi thở chánh niệm ta tiếp xúc với mọi sự vật, quán chiếu và thấy được tính vô thường của mọi sự vật.
(Xem: 26413)
Này các thầy! Tánh Không thì rỗng không, không vọng tưởng, không sanh, không diệt, lìa tất cả tri kiến. Vì sao? Vì tánh Không không có nơi chốn, không thuộc sắc tướng...
(Xem: 27182)
Phật dạy: Tự tính của Không là không nằm trên bình diện có không, không nằm trong khuôn khổ các vọng tưởng, không có tướng sinh, không có tướng diệt, và vượt thoát mọi tri kiến.
(Xem: 26205)
Đức Phật thấy rõ bản chất của phiền não tham, sân, si là nguồn gốc khổ đau, Ngài chế ra ba phương thuốc Giới-Định-Tuệ để chữa tâm bệnh tham, sân, si cho chúng sinh...
(Xem: 34697)
Do tánh Không nên các duyên tập khởi cấu thành vạn pháp, nhờ nhận thức được tánh Không, hành giả sẽ thấy rõ chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, cuộc đời là khổ.
(Xem: 27831)
Tôi nghĩ nhiệm vụ quan trọng nhất của bất cứ một hành giả của một tôn giáo nào là thẩm tra chính họ trong tâm hồn của chính họ và cố gắng để chuyển hóa thân thể, lời nói
(Xem: 30494)
Bụt là bậc có Nhất Thiết Trí, bản chất của Người là đại nhân từ, vì thương xót nhân gian cho nên mới xuất hiện trên cuộc đời này để mở bày đạo nghĩa, giải cứu cho con người.
(Xem: 33309)
Nói đến tịnh độ tất phải nói đến hai khái niệm tự lựctha lực. Tự lực nói đến phương pháp chúng ta thực hành cho tự thân, dựa vào nội lực của chính tâm chúng ta.
(Xem: 28577)
Khi Phật thành đạo là do đạt được Trí Tuệ hay Giác Trí Tuệ thì các pháp giải thoát được thiết lập thực hành Giác Trí Tuệ trong các thời thiền tập.
(Xem: 30091)
Khi tuệ giác nội quán của chúng ta vào trong bản chất tối hậu của thực tạiTính Không được sâu sắc và nâng cao, chúng ta sẽ phát triển một nhận thức về thực tại...
(Xem: 25496)
Thông thường mà nói Bát Nhã có ba ý nghĩa. Thứ nhất là thực tướng, tướng là tướng trạng, thực tướng chính là hình ảnh chân thực. Nghĩa thứ hai là quán chiếu Bát Nhã, cũng chính là chỗ dụng của thực tướng.
(Xem: 21862)
Trong lời phàm lệ của quyển Tứ phần giới bổn như thích, Luật sư Hoằng Tán (1611-1685) nói: "Tam thế chư Phật câu thuyết Kinh-Luật-Luận tam tạng Thánh giáo.
(Xem: 51338)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Lòng tin là gốc của đạo, sanh ra các công đức. Lòng tin có thể nuôi lớn các căn lành. Lòng tin có thể vượt khỏi các đường ma.
(Xem: 26745)
Tận cùng tư duy của Đạo Phật quan tâm, định luật căn bản là: chúng ta muốn hạnh phúc. Quyền căn bản của chúng tađạt được hạnh phúc.
(Xem: 28640)
Khi chúng ta nói về từ bi, thật đáng khuyến khích để lưu ý rằng bản chất tự nhiên của con người, tôi tin, là từ bihiền lành.
(Xem: 27727)
Thế Tôn, nếu có người nghe được kinh này mà có lòng tin thanh tịnhđạt được cái thấy chân thật thì nên biết người ấy đã thực hiện được công đức hiếm có vào bậc nhất.
(Xem: 24368)
Tự tánh giả danh hay tùy thuộc cũng nằm trong phạm trù Tánh không. Tự tánh giả danh được thể hiện tướng sanh diệt do tác động thời gian thì có sanh có diệt...
(Xem: 27482)
Tuệ quán là tri nhận một cách sáng suốt, vô thời gian. Vì lẽ chơn thức (tri giác nguyên sơ) là một điểm nhận thức có thật trong động tác nhận thức đầu nguồn của tri giác.
(Xem: 31968)
Chết là một phần của đời sống chúng ta. Cho dù chúng ta thích hay không, nó bắt buộc phải xảy ra. Thay vì tránh nghĩ về điều đó, chúng ta tốt hơn thấu hiểu ý nghĩa của nó.
(Xem: 30210)
Sau khi Như Lai diệt độ, nếu có thiện nam, thiện nữ nào muốn vì chúng sinh mà nói kinh Pháp Hoa này thời thiện nam hay thiện nữ ấy phải vào nhà Như Lai... Pháp sư Thích Thiện Trí
(Xem: 27731)
“Dược Sư Lưu Ly Quang” là tên gọi của đức Phật này; “Như Lai” là một trong mười tôn hiệu của mỗi vị Phật; “Bổn Nguyện” là các lời phát nguyện của đức Phật này khi Ngài phát tâm Bồ-đề...
(Xem: 35479)
Trong việc phát triển hành xả, chúng ta cần thấu hiểu rằng những cảm xúc tiêu cực như thù hận và dính mắc là không thích đáng và không lành mạnh...
(Xem: 27472)
Ngày nay, Kinh Chuyển Pháp Luân thuộc Tương Ưng Sự ThậtTương Ưng Bộ SN 56.11 trong kinh điển Pali được xem là lời dạy đầu tiên của Đức Phật.
(Xem: 30031)
Để tìm về tính nguyên thủy ấy, lẽ tự nhiên là ta cần khảo sát cẩn trọng bản kinh được xem là lời dạy đầu tiên của Đức Phật. Đó là Kinh Như Lai Thuyết...
(Xem: 31799)
Chúng ta chẳng thể nào mang theo bất kỳ thứ gì khi từ giã thế giới này ngoại trừ nghiệp và những giá trị tâm linh như tình yêu thương, lòng bi mẫntrí tuệ mà ta đã trưởng dưỡng...
(Xem: 23044)
Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta) -- còn có tên là kinh Phước Đức hay kinh Hạnh Phúc -- là bài kinh số 5 trong Tiểu Tụng (Khuddakapātha), thuộc Tiểu Bộ (Khuddhaka Nikāya).
(Xem: 24200)
Cách mà chúng ta đang sống sẽ là một trong các nhân tố chính yếu có thể mang lại cho chúng ta sự thanh thảnđiềm tĩnh trong giây phút lâm chung.
(Xem: 23048)
Kinh này có tám phương pháp tu hành thành Phật, mà bậc Đại nhân gánh vác sự nghiệp lớn liễu sinh thoát tử, hóa độ chúng sinh cần phải giác ngộ, nên gọi là Kinh Tám Điều Giác Ngộ Của Bậc Đại Nhân.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant