Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

I. Thực tại thế nào?

19 Tháng Tư 201100:00(Xem: 14565)
I. Thực tại thế nào?

Một Sức Sống Chân Thật Giữa Thế Gian
THIỀN TÔNG ĐỐN NGỘ
Thích Thông Phương
Hội Thiền Học Việt Nam PL. 2547 - DL. 2003

THỰC TẠI SÁNG NGỜI MUÔN THUỞ


I. THỰC TẠI THẾ NÀO?

Lâu nay bao người cứ bàn về thực tại, nói về thực tại, luận về thực tại và cãi về thực tại rất nhiều, song thế nào là thực? Thực tại có hay không? Ở đâu? Dường như câu hỏi vẫn còn đang…! Bởi lẽ, thực tại là cái luôn luôn hằng hữu chưa từng thiếu vắng mà luận về nó, bàn về nó thì sao? Có thực tại chưa?

 Chính đây là điểm lầm lẫn mà người không hay biết. khi chúng ta nói về nó, tức đã gián tiếp với nó rồi. Thí dụ có người hỏi về anh A, ta trả lời: Anh A cao lớn, mắt to, da trắng, tiếng nói sang sảng v.v… thì lúc đó có mặt anh A ở đó chăng? Nếu lúc đó đang có mặt anh A thì ta chỉ cần trỏ ngay anh, bảo: Đây này! là xong, khỏi diễn tả dài dòng.

Kinh Lăng Nghiêm, đoạn nói về tánh thấy lìa nghĩa TỨC PHẢI và CHẲNG PHẢI, Phật bảo Bồ tát Văn Thù:

- Như ông chính là Văn Thù, vậy còn có Văn Thù nào TỨC PHẢI VĂN THÙ hay không Văn Thù nữa chăng?

- Bạch Thế Tôn! Đúng như thế! Con chính là Văn Thù rồi, không còn cái gì tức phải Văn Thù nữa. Tại sao? Nếu có cái TỨC PHẢI thì thành ra có hai Văn Thù rồi, song ngay đây con không phải là không Văn Thù. Trong đó, quả thật không có hai tướng: TỨC PHẢI hay CHẲNG PHẢI TỨC PHẢI .

Đến chỗ thực tại rốt ráo này mà còn nói TỨC, nói PHẢI, là có cái bóng thứ hai rồi. Chẳng hạn nói TỨC TÂM TỨC PHẬT, đó cũng là phương tiện nói, chưa phải tột lý. Nếu người tỏ ngộ mà còn chưa quên chữ “TỨC”, là còn ngăn cách, còn một chút khái niệm trong đó chưa quên. Đây là chỗ đặc biệt của Thiền, không thể bắt chước hay học lóm.

Cũng chuyện ngài Văn Thù. Một hôm Phong Can sắp đi núi Ngũ Đài bèn nói với Hàn Sơn (6) và Thập Đắc:

- Các ông cùng ta đi viếng Ngũ Đài tức là cùng bọn với ta, nếu chẳng đi tức chẳng phải cùng bọn với ta.

Hàn Sơn hỏi:

- Ông đi Ngũ Đài làm gì?

Phong Can đáp:

- Lễ Văn Thù.

Hàn Sơn bảo:

- Ông chẳng phải cùng bọn với ta.

Phong Can bèn đi một mình đến Ngũ Đài, gặp ông già liền hỏi:

- Có phải là Văn thù chăng?

Ông già đáp:

- Há có hai Văn Thù sao?

Phong Can liền lễ bái, chưa kịp đứng dậy thì ông già bỗng biến mất.

Hàn Sơn chính là Văn Thù rồi, còn rủ đi lễ Văn Thù, là một lần Phong Can lầm qua. Ông già ở Ngũ Đài cũng chính là Văn Thù hiện, Phong Can đang đối diện Văn Thù lại còn hỏi có "phải Văn Thù chăng ?", tức là hai lần lầm qua, nên hết thấy Văn Thù. Thực tại cũng vậy, hỏi về thực tại là không biết thực tại. Huống nữa, trong đó còn tranh cãi về thực tại thì quả là còn cách xa thực tại, chứng minh cả hai chưa biết gì thực tại, chỉ là tướng thực tại thôi. Nói rõ hơn là, cùng SỐNG TRONG KHÁI NIỆM.

Trong kinh Niết Bàncâu chuyện về đám người mù rờ voi: Một hôm ông vua muốn thử chỗ nhận biết cua những gnười mù, bèn cho đem ra trước sân, đồng thời gọi một số người mù đến, bảo mỗi người hãy diễn tả con voi xem nó thế nào. Trong đám người mù đó lăng xăng đến rờ con voi, người rờ trúng lỗ tai voi, nói: con voi giống cái quạt. Người rờ trúng bụng voi, nói: con voi giống cái lu. Người rờ trúng chân voi, nói: con voi giống cột cái. Người rờ trúng đuôi voi, nói: con voi giống cây chổi v.v… Mỗi người nói mỗi khác, tranh cãi nhau inh ỏi. Trong khi đó ông vua nhìn thấy chỉ cười thôi.

Câu chuyện thật ý vị! Mỗi người đều rờ trúng con voi thật sự, nhưng vì chỉ rờ trúng một bộ phận, không thấy được toàn thể con voi nên có tranh cãi nhau, ai cũng cho mình đúng hơn hết. Ngay lúc đó ông vua thấy rõ toàn thân con voi thì chỉ cười. Nếu ông vua cũng nhảy vào cãi với đám người mù kia thì sao? Tứ cũng mù luôn. Cho thấy còn tranh cãi là còn thấy trong khía cạnh, thấy một bên chưa phải là chân lý trọn vẹn. Bởi vậy thiền ít trọng hý luận, cốt đưa người thẳng vào.

Chính bài CHỨNG ĐẠO CA của Thiền sư Huyền Giác mở đầu bằng cậu: “Anh thấy chăng?” Người học thường bỏ qua chỗ này, nhưng chính đây là cốt tủy của toàn bài ca. Chưa nói gì mà bảo: “Thấy chăng?” là thấy cái gì? Bởi đây là chỗ chứng đạo, chỗ đó đã sẵn vậy rồi, trước khi nói năng đã có, đâu đợi mở miệng? Tức Thiền sư Huyền Giác muốn nói, với người đã chứng đạo thì ngay đó tự cảm thông rồi, bao nhiêu ngôn ngữ về sau cũng chỉ giải thích chỗ ấy, song cũng làm sao giải thích đến được? Người có mắt thiền, ngay đó liền thấy xong!

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15043)
Đại chánh tân tu số 0070, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13486)
Đại chánh tân tu số 0068, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15181)
Đại chánh tân tu số 0069, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16566)
Luận Du Già Sư Địa (Phạn: Yogacàrabhùmi – sàtra), tác giảBồ tát Di Lặc (Maitreya) thuyết giảng, Đại sĩ Vô Trước (Asànga) ghi chép, Hán dịch là Pháp sư Huyền Tráng (602 -664)... Nguyên Hiền
(Xem: 13257)
Đại chánh tân tu số 0067, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12616)
Đại chánh tân tu số 0066, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13508)
Đại chánh tân tu số 0065, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13463)
Đại chánh tân tu số 0064, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12799)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 12093)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12014)
Đại chánh tân tu số 0062, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12691)
Đại chánh tân tu số 0061, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11535)
Đại chánh tân tu số 0060, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11824)
Đại chánh tân tu số 0059, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11188)
Đại chánh tân tu số 0058, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13332)
Đại chánh tân tu số 0057, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13210)
Đại chánh tân tu số 0056, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11623)
Đại chánh tân tu số 0055, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12210)
Đại chánh tân tu số 0054, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12385)
Đại chánh tân tu số 0052, Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11999)
Đại chánh tân tu số 0051, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12776)
Đại chánh tân tu số 0050, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12403)
Đại chánh tân tu số 0048, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12238)
Đại chánh tân tu số 0047, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12307)
Đại chánh tân tu số 0046, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12049)
Đại chánh tân tu số 0045, Hán dịch: Pháp Hiền, Thí Quang Lộc Khanh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11965)
Đại chánh tân tu số 0044, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11261)
Đại chánh tân tu số 0043, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11401)
Đại chánh tân tu số 0042, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12400)
Đại chánh tân tu số 0041, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12492)
Đại chánh tân tu số 0040, Hán dịch: Ðàm Vô Sấm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12021)
Đại chánh tân tu số 0039, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12993)
Đại chánh tân tu số 0038, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12077)
Đại chánh tân tu số 0037, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12629)
Đại chánh tân tu số 0036, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13041)
Đại chánh tân tu số 0035, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13979)
Đại chánh tân tu số 0034, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12768)
Đại chánh tân tu số 0033, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14892)
Đại chánh tân tu số 0032, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11944)
Đại chánh tân tu số 0031, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12200)
Đại chánh tân tu số 0030, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12906)
Đại chánh tân tu số 0029, Hán dịch khuyết danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12784)
Đại chánh tân tu số 0028, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14809)
Đại chánh tân tu số 0027, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12787)
Đại chánh tân tu số 0022, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15431)
Đại chánh tân tu số 0021, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12610)
Đại chánh tân tu số 0020, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13246)
Đại chánh tân tu số 0018, Hán dịch: Pháp Thiên; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14281)
Đại chánh tân tu số 0017, Hán dịch: Chi Pháp Ðộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15586)
Đại chánh tân tu số 0016, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13761)
Đại chánh tân tu số 0015, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13157)
Đại chánh tân tu số 0014, Hán dịch: Sa Môn An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc và Tâm Hạnh
(Xem: 13595)
Kinh Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0006) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12509)
Kinh Phật Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0005) - Bạch Pháp Tổ; Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12098)
Kinh Thất Phật Phụ Mẫu Tánh Tự (Đại Chánh Tân Tu số 0004) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12924)
Kinh Phật Tỳ Bà Thi (Đại Chánh Tân Tu số 0003) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13026)
Kinh Thất Phật (Đại Chánh Tân Tu số 0002) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13255)
Đức Phật dạy: Ai muốn tin Ta, làm đệ tử Ta, cần phải đủ trí quán sát, mới tin; không rõ nguyên nhân Ta, mà tin Ta ấy là phỉ báng Ta... HT Thích Hành Trụ dịch
(Xem: 21369)
Thiện Ác Nghiệp Báo (Chư Kinh Yếu Tập) Đại Chánh Tân Tu số 2123 - Nguyên tác: Đạo Thế; Thích Nguyên Chơn dịch
(Xem: 143759)
Đại Tạng Việt Nam bao gồm 2372 bộ Kinh, Luật và Luận chữ Hán và tất cả đã kèm Phiên âm Hán Việt...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant