Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Thực tại và chí đạo

02 Tháng Chín 201100:00(Xem: 21361)
Thực tại và chí đạo

THỰC TẠI VÀ CHÍ ĐẠO
Phổ Nguyệt, Ph.D.

MỤC LỤC

PHẦN MỘT
Tri Kiến

CHƯƠNG MỘT: Về Thực Tại

A. Thực Tại Tuyệt Đố 
-Hegel- Schopenhauer - Kierkegard - Heidegger - Cơ Cấu Thuyết -
-Các Nền Triết Học Đông Phương.
B. Thực Tại Tương Đối
Danh và Thể
CHƯƠNG HAI: Tri Kiến Thiên Chúa Giáo

 -Jesus- Phato- Augustine. 
CHƯƠNG BA: Tri Kiến Phật Gíao 

 A.. Tổng Quát. 
 B. Tánh Không Duyên Khởi
 C. Chơn Không Diệu Hữu
 D. Tàng Thức (A laị da Thức)
1. Phân tích Tàng Thức
1.1. Sự phát triển
1.2. Cơ cấu
1.3. Sự chuyển hướng
1.4. Asanga và sự phối hợp Tàng Thức vào thế giới quan Duy Thức
1.5. Ý nghĩa và tác năng của Tàng Thức trong hệ thống Duy Thứ của Asanga
2. Từ Thực Tại Luận đến Giải Thoát luận
2.1. Tàng Thức như là nền tảng của tạp nhiễm lẫn tịnh hóa
2.2. Tự tính tùy thuộcchuyển y
2.3. Tàng ThứcPháp Thân trong chuyển y theo Asanga
3. Kết Luận
Câu Chuyện Nàng Bhadda

CHƯƠNG BỐN: Cơ Cấu của Lý Thuyết về Tri Kiến

 I. Theo Kant
1. Tính lưỡng phân
2. Cảm quan, không, thời
3. Suy tưởng
4. Từ Phán định đến Phạm trù
5. Hai phân nhánh
6. Ý thức chứ không phải là sự hữu là khởi điểm
 II. Theo Phật Giáo
Cấu trúc Tâm Kinh theo Viên Trắc
Bát Nhã Tâm Kinh qua cái nhìn của Duy Thức, HT. Thích Thắng Hoan
Tâm Phật theo kinh Hoa Nghiêm
Đại Thừa Tuyệt Đối Luận của Nguyệt Khuê Thiền Sư
Tâm và Tự Tính của Tâm theo Tạng Thư Sống Chết
CHƯƠNG NĂM: Kinh Nghiệm Giòng Sống Chết

 I. Tử Thư Tây Tạng (Padma Sambhava).
1. Lời Tựa
2. Lời Giới Thiệu
Những kinh nghiêm về cái Chết trong các truyền thống huyền môn.
II. Tạng Thư Sống Chết: Chết và Tái Sanh.(Sogyal Rinpoche). 
1. Nền Tảng
2. Nền tảng của Tâm phàm tình
3. Mẹ con gặp gở
4. Thời gian và Ánh Sáng căn bản
5. Cái chết của một bậc thầy
PHẦN HAI

Giải Thoát Tri Kiến

CHƯƠNG MỘT: Cái Nhìn Bát Nhã Tâm Kinh Qua Lăng kính Thời Không

 I. Mục Đích- Khái Niệm về Tư Duy Thời Không
1. Chủ Đích
2. Nhận Định về Thời Không
3. Thời Không và triết lý Duy Thức
 II. Cơ Cấu Cái Trí theo Thời Không
A.-Phân Tích Ngủ Uản
B.-Các Loại Trí
 III.-Phân Tích Bát Nhã Tâm Kinh
A. Trí quan sát (chủ thể quan sát): Năng Tri
B. Đối Tượng quan sát: Ngũ uẩnTánh Không: Sở Tri
C. Đặc Tính Các Pháp:
a) . Tự tính tuyệt đối
b) . Tự tính tùy thuộc
c) . Tự tính giả lập
d) . Tính vô ngả
e) , Không gian tính : Nhân duyên quả
f) . Thời gian tính
g) . Giải kiến Tánh Không của Tứ Diệu Đế
h) . Giải kiến Tánh Không của Trí và Đắc
D. Quả Đạt Được
1). Quả
a). Thoát khỏi khổ ách
b). Giác ngộ Niết Bàn
c). Chứng minh
2). Tán tụng
E. Kết Luận
 CHƯƠNG HAI: Thắp Sáng Hiện Hữu

 1). Minh Sát Tuệ
2).Quán Tứ Niệm Xứ
3). Quán Âm Thanh và Ánh Sáng
4). Niệm Phật
5). Niệm Thần Chú
6). Khán Thoại Đầu hay Công Án
7). Tĩnh Tâm hay Im Lặng Thánh

 CHƯƠNG BA: Chí Đạo
 I.- Thiệt Tánh Giác.
1).-Không Gian
2.-Thời Gian
 II.- Vài Thí Dụ về Sự Giải Thích Thiệt Tánh Giác

 1). Văn Thù Sư Lợi thăm bịnh Duy Ma Cật (kinh Duy Ma Cật)
2). Trực Tâm (phẩm Phật Quốc, kinh Duy Ma Cật)
3). Truyện Nàng Bhađda

 III.-Phương Tiện Biện Minh Cứu Cánh
 A.-Pháp Phương Tiện
B.- Chí Đạo: Pháp Bổn Như Vô Pháp

 1). Bình Thường Tâm là Đạo
2). Thiền Dzogchen

IV.- Cái Chết Của Sự Sống Tự Tại.

 1). Hành Trì Cho Người Sắp Chết
2). Tự Tại Khi Chết

 KẾT LUẬN
PHỤ TRANG: SÁCH THAM KHẢO

1. Ba Trụ Thiền, Philip Kapleau, Đỗ đình Hồng dịch. 1954
2. Bát Nhã Tâm Kinh Qua Cái Nhìn Của Duy Thức, HT.T.Thắng Hoan, 1996
3. Chuyện Cổ Phật Giáo, tập chép tay do Đ.H Nguyễn Phước Lộc Vũng Tàu
4. Đại Thừa Tuyệt Đối Luận,Nguyệt Khuê Thiền Sư, T.Duy Lực dịch
5. Kim Cang Tam Muội, Thuần Tâm
6. Kinh Duy Ma Cật, dịch giả T. Huệ Hưng,1970
7. Kinh Hoa Nghiêm Luận Giải, LH Tịnh Huệ, 2001
8. Kinh Pháp Bảo Đàn, HT. T.Thanh Từ,1998
9. Human Behavior, James V. McConnell,1983
10. Mật Giáo Thậm Thâm Nội Nghĩa, Nguyễn Pram,1993
11. Personality, William Samuel, 1991
12. Phủ Định Thức và Biện Chứng Pháp Trung Quán, B.K Martial, Thượng Tọa T. Viên Lý dịch, 2000
13. Tạng Thư Sống Chết, Sogyal Rinpoche, Trí Hải dịch, 1996
14. Tạng Thư Tây Tạng, Padma Sambhava, Xuân Thu, 1997
15. Tạp Chí Triết 1 (1995), Triết 2 (1996):
-Điểm Sách (Tài Liệu): LS Nguyễn Hữu Liêm, TS Luật;
-Tàng Thức, Như Hạnh, TS Triết và Tôn Giáo;
-Tân Tiến và Hậu Tiến, Nguyên Đạt Phạm trọng Luật, GS;
-Viên Trắc và Bát Nhã Tâm Kinh, Như Hạnh
16.Trancework, Michael D.Yapko, Ph.D 1990
17.Thiền Tông Việt Nam, TS T. Thanh Từ,1998
18.Tu Niệm Phật Tam Muội, Đường Đại Viên, T. Ấn Nghiêm dịch
19.Tự Gia Bảo, TS T. Thanh Từ, 1995
20.Vấn Đề Thực Tại, Phổ Nguyệt tham khảo sách Triết học.

LỜI TỰA

 Nỗ lực đi tìm chân lý nhứt là những tri thức dẫn đến sự giải thoát khỏi thân phận làm người đầy mọi ràng buộc khổ đau để tìm lại chính mình tự do tự tại, tất cần một ít trí tuệtích cực, đối với những ai có khát vọng hướng đến hay đạt đến vương quốc của Thượng Đế hay Thiên Đàng, Tây Phương Cực Lạc hay Niết Bàn. Phổ Nguyệt trình bày trong tập sách nầy những tri kiến thiết thực cho nhận thức, từ đó phát triển khả năng tư duy và tự vượt khỏi mọi ràng buộc với hai mục đích sau đây:

Phần Một: Điểm sách, ghi lại những tư tưởng về thực tại--của các triết gia, bậc trí giả, nhà đạo học, các tôn giáo và những nhận định của các dịch giả--cốt để tự học hỏi, nghiên cứu, mở rộng kiến thứcgiới thiệu đến những ai khao khát những tri thức dẫn đến chân phúc;

Phần hai: Giải thoát tri kiến tức là lột xác những tri kiến giả lập nầy để khôi phục chân tính của chúng, khai mở chúng để thấy được, giáp mặt và thâm nhập, trên tiến trình thể hiện và nắm bắt cứu cánh. Có như vậy thì cuốn sách nầy mới có nhiều lợi ích dẫn đến Chí Đạo.

Phần hai cuốn sách là phần trình bày lý giải và phương pháp của Phổ Nguyệt về "Tánh Giác" nói chung và "Bát Nhã Tâm Kinh Qua Lăng Kính Thời Không" nói riêng. Trí Bát Nhã Cứu Cánhcon đường đi đến chân nguyên một cách nhanh nhứt, con đường trực chỉ nhân tâm, một pháp môn đốn ngộ. Với ý chỉ và phương pháp của Trí Bát Nhã Cứu Cánh, tất nhiên sự giải lý và thực hiện phải trực tiếp thấy được, hiểu được ngay và hành được ngay; đó mới là chủ yếu. Kinh qua tư duythực hiện, thấy phương pháp của Bát Nhã Tâm Kinh thâm sâu và tối ưu, Phổ Nguyệt xin chia sẻ những gì đã trực ngộ tới những ai có lòng khao khát chân lý.

Cái tri kiến được nhận định về thực tại theo thế tục, ngay cả tri kiến dẫn đến thực tại theo tư duy của các tôn giáo, của các trí giả chú giải phê phán đều là những nhận định chủ quan mà thôi. Như tinh yếu của "Bát Nhã Tâm Kinh" là thể tài thâm sâu, mà biết bao nhiêu nhà đạo học, trí giả đã từng nghiên cứu và chú giảng; càng có nhiều tư tưởng diễn giảng thì càng có thêm nhiều ý kiến mới lạ dễ thấy nhiều đường suy nghiệm, rất gía trị cho tư duy. Tri kiến của các tôn giáo, chẳng hạn, "Trí Bát Nhã Cứu Cánh" tự nó có thể biện minh cứu cánh vì chính những tri kiến ấy đã mang chứa sẵn đầy đủ tự tính mọi sự vật. Những ai tri nhận thâm sâu thực tại mới có cái nhìn chính xác hơn.

Quan trọng ở phần hai cuốn sách là phần khai sáng giải lý cơ cấu tri kiếnphương tiện đạt cứu cánh chỉ là một phần chủ yếu trong cả quá trình tu học phức tạp và đầy đủ của các tôn giáo. Do đó, vấn đề giới luật, tín điều, giáo điều của các tôn giáo, hay nội qui của các pháp môn là sự quan thiết khác, không nằm trong nhận định lý giải phương pháp cứu cánh nầy.

Hình thức có nhiều sơ sót, như trình bày, chánh tả, đánh máy v.v... Riêng nội dung phần hai, ở mục phân giải "Tánh Giác" và "Trí Bát Nhã Cứu Cánh" là chủ kiến của tác giả; do vậy Phổ Nguyệt cần sự chỉ điểm thêm của các bậc đạo học, trí giả. Mong rằng quyển sách nầy sẽ đem lại lợi ích không nhỏ trong đạo sống hàng ngày cho quý độc giả.

Mùa Thu 2001
PHỔ NGUYỆT

 Source: thuvienhoasen

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 14076)
Phật giáo nhận thấy rằng tất cả mọi người và mọi chúng sanh đều phụ thuộc lẫn nhau. Mặc dù thân và tâm của mọi người khác nhau nhưng mọi người vẫn tương quan với nhau.
(Xem: 14859)
Với Duy thức học, mắt, tai… là các căn. Căn có hai phần, là “phù trần căn” và “thắng nghĩa căn”. “Phù trần căn” là năm giác quan mắt, tai… mà ta có thể nhận biết.
(Xem: 14140)
Phật giáo nói về sự khác nhau giữa cái “tôi’ quy ước (tục đế) và "cái tôi" không thật. "Cái tôi" quy ước là "cái tôi" có thể quy cho sự tương tục không ngừng của mỗi cá nhân...
(Xem: 13433)
Đạo Phật đã tồn tại và phát triển 2600 năm kể từ khi Đức Phật giác ngộ lúc 35 tuổi. Giáo lý của Ngài được đặc trên nền tảng Từ biTrí tuệ qua sự chứng nghiệm của Ngài.
(Xem: 14388)
Con người và loài thú đều giống nhau: đói thì kiếm ăn, khát thì kiếm nước uống, cũng đều duy trì bản năng sinh tồn như nhau... Thích Trí Giải
(Xem: 19452)
Những lời Phật dạy trong kinh chỉ giúp chúng sinh phá bỏ những hiểu biết tương đối, phá bỏ những kiến chấp sai lầm cố hữu, những vướng mắc lâu đời...
(Xem: 14462)
Cứu cánh của Phật giáo là sự Giác Ngộ, phương tiện giúp đạt được Giác NgộTrí Tuệ, và đối nghịch với Trí TuệVô Minh. Vậy muốn đạt được Giác Ngộ thì phải loại trừ Vô Minh.
(Xem: 14422)
Từ nhiều thông tin, cách thờ phượng và sự phát triển khác nhau, hiện nay đạo Phật dường như đang dần dần thâm nhập vào nền văn hóa của toàn thế giới.
(Xem: 19957)
An cư nghĩa là khoảng thời gian người xuất gia chuyên tâm tu trì lời Phật dạy hay còn gọi là thúc liễm thân tâm theo giáo phápgiới luật do Đức Phật tuyên thuyết.
(Xem: 16169)
Ý nghĩa tôn giáo của giáo lý Duyên khởi nhấn mạnh giáo lý về học thuyết của nghiệp (karma)- giải thích căn bản của sự đau khổ trong sự tồn tại của con ngườithế giới.
(Xem: 14840)
Dù có ánh nắng vàng rực rỡ hay không, sắc diện của Đức Thế Tôn vẫn như vầng trăng rằm. Đôi mắt dịu hiền từ bi tỏa rộng... Nguyên Siêu
(Xem: 13027)
Dựa theo tinh thần Phật giáo, do nhân duyên hòa hợp tất cả những nghiệp duyên từ trong những đời quá khứkiến tạo ra con người trong kiếp này.
(Xem: 13902)
Tâm ý không mang bản chất thương hay ghét, thích hay không thích. Tâm ý (mind) có nghĩa là “khả năng hiểu biết” (knowing faculty), “khả năng tri nhận” (cognizing faculty).
(Xem: 15033)
Một khi chánh trí kiến (right understanding) đã phân biệt được cái ảo giác về tự ngã (self created ego) rồi thì mối quan hệ sẽ trở nên thân hữuhuynh đệ hơn.
(Xem: 12385)
Chúng ta phóng sanh loài khác chính là phóng sanh cho chính chúng ta, chúng ta cứu giúp sự sống của người khác chính là cứu giúp sự sống của chính chúng ta.
(Xem: 12868)
Tiểu thuyết Hồn bướm mơ tiên xuất bản năm 1933 là cuốn tiểu thuyết mở đầu cho sự nghiệp sáng tác của nhà văn Khái Hưng... Hoàng Như Mai
(Xem: 12086)
Câu chuyện về các tôn giáo lớn của Ấn Độ bắt đầu tại vùng thung lũng Ấn Hà vào khoảng 2,500 năm trước công nguyên. Ở đó thổ dân Dravidian đã thiết lập nền văn minh Harappa cực thịnh...
(Xem: 32019)
Nền giáo học của Phật giáo có nội dung rộng lớn tận hư không pháp giới. Phật dạy cho chúng ta có một trí tuệ đối với vũ trụ nhân sinh, giúp chúng ta nhận thức một cách chính xác...
(Xem: 27769)
Mọi người đều biết là Đức Phật không hề bắt ai phải tin vào giáo lý của Ngài và Ngài khuyên các đệ tử hãy sử dụng lý trí của mình dựa vào các phương pháp tu tập...
(Xem: 28868)
Giáo lý đạo đức của Đại thừa được đề ra trong học thuyết về các ‘Ba-la-mật’ (pāramitā), khởi đầu là sáu, gồm: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền địnhtrí tuệ ba-la-mật.
(Xem: 28143)
Thật vậy, trên bất cứ một khía cạnh nào, Đức Phật đều giữ cho tôn giáo của Ngài không bị vướng mắc vào những thứ cành lá chết khô của quá khứ.
(Xem: 20239)
Để thực hành lòng từ, trước nhất là bạn nên trực tiếp giúp đỡ họ nhu cầu về thức ăn, chỗ ở, thuốc men v.v… Nhưng điều đó chưa đủ, mà bạn cần phải ngăn chặn nguyên nhân...
(Xem: 25314)
Khi tại thế, Ðức Phật đi hoằng hóa nhiều nước trong xứ Ấn Ðộ, đệ tử xuất gia của ngài có đến 1250 vị, trong đó có Bà Ma Ha Ba Xà Ba Ðề...
(Xem: 38496)
Do tánh Không nên các duyên tập khởi cấu thành vạn pháp, nhờ nhận thức được tánh Không, hành giả sẽ thấy rõ chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, cuộc đời là khổ.
(Xem: 34732)
Tất nhiên không ai trong chúng ta muốn khổ, điều quan trọng nhất là chúng ta nhận ra điều gì tạo ra khổ, tìm ra nguyên nhân tạo khổ và cố gắng loại trừ những nhân tố này.
(Xem: 32692)
Thiền Quán là tri nhận Giác Thức thành Giác Trí. Giác Thức và Giác Trí được quán tưởng theo thời gian. Khi Tưởng Tri thì Thức và Trí luôn nối tiếp nhau làm cho ta có tư tưởng...
(Xem: 33341)
Một cách tự nhiên, cảm xúc có thể tích cựctiêu cực. Tuy nhiên, khi nói về sân hận hay giận dữ, v.v..., chúng ta đang đối phó với những cảm xúc tiêu cực.
(Xem: 22612)
Gốc rễ của tất cả những tâm thức phiền não tiêu cực là sự dính mắc, thủ trước, hay chấp ngã của chúng ta với những thứ, những vật, những sự kiện như tồn tại thực sự.
(Xem: 21553)
Nguyện mang lại an vui, Cho tất cả chúng sinh. Tôi xin yêu thương họ, Với tất cả lòng tôi.
(Xem: 25939)
Để có thể ý thức được sự kiện tất cả các hiện tượng ảo giác đều không khác nhau trên phương diện tánh không, thì nhất thiết phải tập trung sự suy tư thẳng vào tánh không.
(Xem: 33755)
Sự giác ngộ đem lại lợi ích thực sự ngay trong kiếp sống này. Khi đề cập đến Pháp hành ta nhất thiết phải tìm hiểu qui trình tu tập hợp lý và hợp với giáo huấn của Đức Phật.
(Xem: 17109)
Người Phật tử ngày nay, nếu có một tiêu chuẩn nào cần nhớ và suy xét kĩ lưỡng trên bước đường tu học của mình, thì có lẽ đó là Trung Đạo.
(Xem: 30466)
Tất cả chư Phật đều là đã từng là chúng sinh, nhờ bước theo đường tu nên mới thành đấng giác ngộ; Phật Giáo không công nhận có ai ngay từ đầu đã thoát mọi ô nhiễm...
(Xem: 21612)
Từ bi là một phản ứng của tâm thức khi nó không thể chịu đựng nổi trước những cảnh khổ đau của người khác và phát lộ những ước nguyện mãnh liệt...
(Xem: 17163)
Qua tinh thần kinh Hiền Nhân, chúng ta nhận ra một cái nhìn về đạo đức Phật giáo trong việc ứng xử giữa người với người, là một bài học quý giá...
(Xem: 25752)
Số đông quần chúng cần một thời gian dài mới quen thuộc với ý niệm về tái sinh. Tôi cũng đã trải qua nhiều giai đoạn trong tiến trình đưa đến sự xác tín vào tái sinh.
(Xem: 26025)
Con đường tâm linhchúng ta đang cùng nhau tiến bước có vô số chướng ngại, đầy sỏi đá chông gai, chúng ta cần nắm chắc tay nhau...
(Xem: 19481)
Năm uẩn của chúng ta -- thân thể, cảm giác, nhận thức, thúc đẩy, thức: chúng là đất sét mà chúng ta nhào nặn và tạo hình qua sự thực tập thành một vị bồ tát...
(Xem: 17497)
Giải thoát sanh tử không phải là hiện đời không chết, không phải là sống mãi ở vị lai, mà là những khổ sanh tửvị lai không còn sanh khởi nữa...
(Xem: 24626)
Bàn về các pháp thế gian, Phật Pháp không bao giờ được dùng để thực hành với động cơ đem ra buôn bán nhằm mang lại danh tiếng hay tài bảo cho một cá nhân nào đó.
(Xem: 41506)
Bộ Mật Tông - Gồm có 4 tập - Soạn giả: Thích Viên Đức
(Xem: 25612)
Các khoa học gia ngày nay trên thế giới đang có khuynh hướng chú trọng vào chế độ dinh dưỡng lành mạnh lấy chất bổ dưỡng từ nguồn thức ăn do thực vật đem lại...
(Xem: 25673)
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học là con người, trong khi đó, xã hội học Phật giáo có những bước nghiên cứu xa hơn không chỉ nói về con người mà còn đề cập đến các loài hữu tình khác...
(Xem: 24045)
Giác ngộ là sự hiểu biết đúng như thật; giải thoát là sự chấm dứt mọi phiền não khổ đau. Chỉ có sự hiểu đúng, biết đúng mới có sự an lạchạnh phúc...
(Xem: 30286)
Mục đích giáo dục của đức Phật là làm thế nào để đoạn trừ, hay tối thiểu làm giảm bớt những khổ đau của con người, đưa con người đến một đời sống an lạchạnh phúc...
(Xem: 34583)
Cho đến nay Phật giáo đã tồn tại hơn 2.500 năm, và trong suốt thời kỳ này, Phật giáo đã trải qua những thay đổi sâu xa và cơ bản. Để thuận tiện trong việc xem xét, lịch sử Phật giáo có thể được tạm chia thành bốn thời kỳ.
(Xem: 27456)
Với đạo Phật qua thời giankhông gian giáo thuyết của Phật vẫn không mai một mà còn được truyền bá ngày càng sâu rộng. Bởi lời Phật dạy là một chân lý muôn đời...
(Xem: 37362)
Trong suốt cuộc đời hóa độ, số người qui hướng về đức Thế Tôn nhiều đến nỗi không đếm hết được; riêng chúng đệ tử xuất gia, cả tăng lẫn ni, cũng phải hàng vạn.
(Xem: 25409)
ĐẠO PHẬT VỚI CON NGƯỜI, cống hiến con người một phương châm giải thoát chân thật, đem lại sự ích lợi cho mình, cho người và kiến tạo một nền tảng hòa bình vĩnh viễn...
(Xem: 29789)
Khi đối diện với việc cầu nguyện, chúng ta thường có nhiều nghi vấn. Nghi vấn đầu tiên là cầu nguyện có kết quả không?
(Xem: 33552)
Ít người muốn đối diện với sự thật là các ý nghĩ và cảm nhận của họ đều vô thường. Tuy nhiên, một khi đã biết được như thế rồi thì ít ai có thể phủ nhận sức mạnh của sự thật này...
(Xem: 15417)
Người ta luôn hỏi câu này, Phật đã đi đâu và hiện nay ngài đang ở đâu? Đây là một câu hỏi rất khó trả lời cho những ai không có một sự tu tập về đời sống tâm linh.
(Xem: 28054)
Cư sĩ sống trong lòng dân tộc và luôn luôn mang hai trọng trách, trách nhiệm tinh thần đối với Phật Giáo và bổn phận đối với cộng đồng xã hội, với quốc gia dân tộc.
(Xem: 30547)
Chúng tôi viết quyển sách này cho những người mới bắt đầu học Phật. Bước đầu tuy tầm thường song không kém phần quan trọng, nếu bước đầu đi sai, những bước sau khó mà đúng được.
(Xem: 24288)
Người cư sĩ tại gia, ngoài trách nhiệm và bổn phận đối với gia đình, xã hội còn có nhiệm vụ hộ trì Tam Bảo. Cho nên trọng trách của người Phật Tử tại gia rất là quan trọng...
(Xem: 22394)
Trước khi vào nội dung đề tài lần này thì có một nghi vấn đã được đặt ra như sau: "Mục tiêu của đạo Phật vốn là để giải thoát hành giảchúng sinh khỏi đau khổ luân hồi...
(Xem: 23839)
Đạo Phật đã hình thành và phát triển hơn 2500 năm, cho đến nay, tôn giáo này đã đang được sự chú ý nghiên cứu ứng dụng của các nhà khoa học.
(Xem: 30003)
Trong Đường Xưa Mây Trắng chúng ta khám phá ra Bụt là một con người chứ không phải là một vị thần linh. Đó là chủ tâm của tác giả...
(Xem: 26249)
Để hỗ trợ cho việc phát triển và thực thi tâm hạnh từ bi, việc chủ yếu là phải vượt qua những chướng ngại. Nơi đó, hạnh nhẫn nhục đóng vai trò quan trọng...
(Xem: 24539)
Sự hiểu biết về sự vật hiện tượng thông thường đơn thuần chỉ là trí tuệ thế gian. Liệu loại trí tuệ này có thực sự giúp ta tiến bước trên con đường giác ngộ hay không...
Quảng Cáo Bảo Trợ
AZCMENU Cloudbase: Giải pháp TV Menu thông minh, tiện lợi, chuyên nghiệp!
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM