Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

03. Miến Điện: Ca tụng chư Tăng đạo Phật

24 Tháng Giêng 201200:00(Xem: 12730)
03. Miến Điện: Ca tụng chư Tăng đạo Phật
MIẾN ĐIỆN: CA TỤNG CHƯ TĂNG ĐẠO PHẬT
by Sao Noan Oo, Shan Herald Agency, September 22, 2007 (*)
Thích Quảng Ba dịch

“Đây là cuộc tranh chấp giữa chánh pháptà thuyết (giữa công lý và bất công)”. Lời của một Thành viên trong Liên Đoàn Phật Tăng Toàn Miến.

Tin Ngưỡng Quan, Miến Điện – Qua sự hiện diện của các ngôi chùa, điện thờ, tu viện, Phật tựPhật tượng khắp nơi, chúng ta biết 80% dân Miến gởi niềm tin nơi Phật pháp. Tôn giáo dẫn dắt tìm đến giác ngộ để hoán chuyển khổ đau và tàn ác cho nhân loại.

blankHành trình đến giác ngộ phải xuyên qua sự hy sinh bàn thân, chia sẻ, lên án những sở đắc vật chất thế tục, chấp nhận vị trí của mình trên cõi đời nầy, an tịnh nội tâm, hài hòa (với mọi người thông qua) thiền định. Từ nhiều thế kỷ trước, Phật Pháp đã trở thành một định chế trọng yếu cho Miến Điện và là nền văn hóa chính trong đời sống thường nhật của mọi người dân Miến.

Giáo lýđạo đức Phật giáo từng được coi là nguồn luân lýlương triPhật tử ai nấy đều mong ước thực hành. Kèm theo niềm tôn kính các quy tắc đạo đức là sự nhận thức về ‘nghiệp’ (hành động) của chính mình, vì nghiệp của mình sẽ mang lại phước báo tốt hay hậu quả xấu cho mình ngay đời này và đời sau. Chính những nhận thức về các lợi ích cá nhân ấy đã thúc đẩy người ta sống cuộc đời hiền thiện hơn.

Hai thể chế quân phiệt từng cưỡng đọat quyền chính Miến Điện 46 năm qua có thể nào tự xưng mình là Phật tử khi họ thay phiên nhau tạo ra quá nhiều việc xấu và dấn sâu vào vô số tội ác khủng khiếp chống lại chính dân chúng của họ? Chính do các tướng lãnh nầy mà ngày nay Miến Điện là vùng đất của nô dịch, cưỡng bách lao động, bạo ác, giết người hàng loạt, tàn diệt dân thiểu số, diệt chủng, tham vọng, hận thù, ngu xuẩnnghèo đói.

Các thể chế quân phiệt đã dựng nên cái cơ cấu mang tính khủng bố, ứng dụng chủ nghĩa và đường hướng hoàn toàn đối nghịch lại giáo lý đạo Phật. Chế độ nầy đã sử dụng bạo hành, hối lộ và tẩy não để lôi cuốn thêm nhiều người dính líu vào guồng máy khủng bốtội ác của họ.

Dường như các Tăng sỹ Phật giáo không còn có thể thụ động chứng kiến tình hình chính trị, kinh tế và nhân quyền tồi tệthể chế độc tài áp đặt cách vô luật lệ lên quê hương và dân tộc của họ nữa. (Sự đau lòng đó) thúc đẩy những nhà Sư hành động, thật là chính đáng khi các vị đệ tử của đức Phật xuống đường hàng loạt, để cảnh tỉnh “Hội Đồng Phát Triển Hòa Bình và Phát Triển” và các bộ hạ hung tợn của họ hiểu rằng những tội ác của họ là trái nghịch với lời dạy của đức Phật và không thể dung thứ lâu hơn được nữa.

Quý vị Tăng sỹ này thật là can đảm khi chứng tỏ sự quan tâmtình thương cao cả đối với dân chúng của họ. Nhân dân Miến Điện mang nặng ơn đức các Ngài và sẽ ủng hộ chư Tăng. Hãy hy vọng là các Tướng Lãnh và đồ chúng sẽ hiểu ra rằng họ không thể mua chuộc chư Tăng bằng cách cúng dường y thực cho các Ngài sau khi làm nhiều điều quấy ác, mà không hề ân hận, rồi xoa tay hài lòng về những điều mình đã làm. Hy vọng rằng họ chịu hiểu ra vấn đề, và tự thú rằng họ đã phụ bạc mọi thành phần dân chúng Miến. Đã đến lúc họ phải giao trả quyền lực lại cho một chính phủ dân sự.

Chính phủ nào cũng phải chăm lo an sinh phúc lợi cho dân chúng, chưa kể nếu là thành viên Liên Hiệp Quốc, họ còn có trách nhiệm bảo đảm sao cho mỗi công dân đều có quyền hưởng nhận những giá trị tự donhân quyền căn bản. Chế độ quân phiệt Miến Điện ngược lại, bám chặt mọi quyền thế hiện có, còn làm ngược lại mọi điều khoản Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, thể hiện qua việc chống phá mọi nhân quyền của dân chúng Miến.

Chế độ này là một vết nhơ xấu xí đối với Liên Hiệp Quốc, nó không còn xứng đáng là một Thành viên LHQ nữa. Gần như tất cả quốc gia Thành viên LHQ đều đã phải kiên nhẫn chờ đợi, đã tạo nhiều cơ hội cho chế độ (tự sửa mình) và đã thúc hối thể chế nầy ngồi vào bàn hội nghị 3 bên nhằm đem lại hòa giảidân chủ cho đất nước họ, nhưng thể chế cứ tiếp tục ôm giữ quyền hành một cách vô lý.

Vài quốc gia tỏ ra không quan tâm gì đến quá nhiều các vi phạm nhân quyền trầm trọng tiếp diễn ở Miến Điện, còn biện minh rằng họ không muốn xen vô chuyện nội bộ của nước khác. Các quốc gia này không những tiếp tay cho đám quân phiệt Miến Điện mà còn góp phần hủy diệt uy tín của Liên Hiệp Quốc. Ngay lúc này, nhân dân Miến Điện cần sự hiện diện của LHQ hơn lúc nào hết, để quân đội không thể hành hung những người biểu tình, như họ đã từng bắn giết học sinh năm 1988. Họ rất hung bạo và sẵn sàng làm bất cứ điều gì.

(*) Sao Noan Oo, a scion of the princely House of Lawkzawk, in the former Federated Shan States, is known for her memoirs My Vanishing World

Hình Ảnh và Video

 

BURMA: IN PRAISE OF THE BUDDHIST MONKS

 by Sao Noan Oo, Shan Herald Agency, September 22, 2007
Thích Quảng Ba dịch

This is a fight between Dhamma and A-dhamma (between justice and injustice)” - A member of the Alliance of All Burmese Buddhist Monks. 

Yangon, Myanmar (Burma) -- As is evident by the pagodas, temples, monasteries, shrines and Buddha Images everywhere in Burma, 80 per cent of the population embraces Buddhism. It is a religion that seeks enlightenment to transcend human sufferings and cruelties. 

The path to enlightenment is through self-sacrifice, sharing, denouncement of worldly possession, acceptance of one’s place in the world, inner peace, harmony and meditation. Buddhism since the early centuries became a great Institution in Burma, and had become part of the Burmese culture and every day life of the individual. 

Buddhist Teachings and Ethics have been regarded as the moral force and conscience that every Buddhist hopes to follow. Behind the respect of the moral rules lies the awareness of the law of Karma, which awards good deeds and punishes evil doing in this life and in the next. Enlightened self-interest therefore, prompts us to lead a good life. 

Can the two military regimes that forcibly ruled Burma during the forty-six years call themselves Buddhists when between them they have done so many bad deeds and committed vast amounts of heinous crimes against their own people? Because of them Burma is today a land of enslavement, forced labour, atrocity, mass murder, ethnocide, genocide, greed, hatred, ignorance and poverty.

The Military Regimes have created a terrorist organisation that embraces an ideology and policy that are completely contradictory to the Buddhist doctrine. Through force, bribery and brainwashing the regime is engulfing more and more vulnerable people into their organisation of terrorism and crime. 

It seems the Buddhist monks can no longer bear to watch the dire political, economical and human rights situation that has been brought upon the country and its people due to the misrule of the dictatorial regime. This has prompted the Monks to act and as the disciples of Lord Buddha, it is only right that they have come out in droves to demonstrate, and let the SPDC and their thugs know that their criminal acts which are contradictory to the teachings of Lord Buddha can no longer be tolerated. 

These Buddhist monks have been very brave, and they have shown concern and compassion for the people. The people of Burma owe them a debt of gratitude and support. Let’s hope the Generals and their followers will come to realise that they cannot bribe the Monks by offering robes and food after their wrong doings, without showing remorse, and atone sincerely for their actions. Let’s hope that they will come to their senses and admit that they have failed the people of Burma, every single group of the population. It is time that they hand over power to a civilian government. 

A Government is supposed to look after the welfare of its citizens, and as a member of the United Nations responsible for seeing that each and every citizen enjoys freedom and basic human rights. But the Burmese Military Regime again takes advantage of its position, and contradictory to the United Nations Charters perpetrated all forms of human rights violations against the citizens. 
The regime is a disgrace to the United Nations and does not deserve to be a member. Nearly all member Nation States have been patient and given the regime many chances, and urged them to hold a tripartite talk to bring about reconciliation and democracy, but they remain unreasonable and continue to hold on to power. 

Some Nation States have shown no concern about the extent of human rights violations going on in Burma and have given the excuse that they do not want to interfere in other country’s internal affairs. These countries are not only helping the Military regime but are also destroying the credibility of the United Nations. At present the people of Burma need the United Nations more than ever to oversee that the Military do not harm the demonstrators like they did to the students in 1988. They are barbaric and capable of anything. 

Sao Noan Oo, a scion of the princely House of Lawkzawk, in the former Federated Shan States, is known for her memoirs My Vanishing World

Người gửi bài: Tâm Minh 
(Tu Viện Quảng đức)

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1405)
Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan và vũ trụ quan qua liên hệ duyên khởi của cuộc sống con người, mà qua đó nhân quả được coi như là một luật tắc không thể thiếu được khi hình thành một xã hội nhân bản đạo đức.
(Xem: 1225)
Bồ-tát là từ gọi tắt của Bồ-đề Tát-đỏa, phiên âm từ Bodhi-sattva tiếng Phạn, còn gọi là Bồ-đề Tát-đa,… Bồ-tát là từ gọi tắt của Bồ-đề Tát-đỏa, phiên âm từ Bodhi-sattva tiếng Phạn (sanskrit), còn gọi là Bồ-đề Tát-đa
(Xem: 1279)
Kính lễ Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn Nay con đem tâm phàm phu suy diễn thánh pháp Là nhờ những bậc tiền bối đã khai triển Pháp này Xin Ngài gia bị cho tâm phàm phu chuyển thành thánh trí
(Xem: 1439)
Con xin đê đầu kính lễ Phật – bậc Nhất thiết trí – đấng Mặt trời tròn thanh khiết. Những tia sáng lời dạy của Ngài đã phá tan bóng đêm trong bổn tâm của chư thiên, loài người và các đường ác.
(Xem: 1067)
Khái niệm Niết-bàn vốn thành hình cách đây hơn 2500 năm. Các học giả và các triết gia khác nhau trong suốt nhiều thế kỷ liền đã nỗ lực lý giải khái niệm này bằng cách tận dụng sự hiểu biết hạn chế của mình.
(Xem: 1172)
Dưới đây là một vài dẫn khởi có tính cách thực tiễn đối với sự tu tập công án, được đề ra do các Thiền sư qua nhiều thời đại; từ đó, chúng ta có thể thấy rõ một công án sẽ làm được việc gì để khai triển ý thức Thiền và cũng thấy rõ sự tu tập công án đã bộc lộ cho khuynh hướng nào theo thời gian.
(Xem: 1188)
Có hai hình ảnh quen thuộc gợi lên ý tưởng biến dịch: như dòng sông và như ngọn lửa bốc cháy trên đỉnh núi. Mỗi hình ảnh lại gợi lên một ý nghĩa tương phản: tác thành và hủy diệt.
(Xem: 1590)
Thời gian là một hiện tượng bí ẩn nhất và cũng là sít sao nhất với cuộc sống mỗi người.
(Xem: 1552)
Một thời Thế Tôn trú ở Nālandā, tại rừng Pāvārikamba. Rồi thôn trưởng Asibandhakaputta đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Rồi thôn trưởng Asibandhakaputta bạch Thế Tôn:
(Xem: 2720)
Duyên khởi cho bài viết này là từ một bản tin BBC News có nhan đề “Thiền định chánh niệm có thể khiến con người xấu tính đi?”— và từ một số cuộc nghiên cứu khác đã giúp chúng ta có cái nhìn đa diện hơn về Thiền chánh niệm, một pháp môn nhà Phật đang thịnh hành khắp thế giới.
(Xem: 1727)
Khi sinh ra và lớn lên trong cuộc đời này mỗi người đều mang trong mình một huyết thống mà tổ tiên bao đời đã hun đúc, giữ gìntruyền thừa qua nhiều thế hệ.
(Xem: 1268)
Vấn đề tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni phạm tội ba-la-di, thời Phật nghiêm khắc không cho sám hối đều có lý do. Với những lý do đó giống với xã hội bây giờ, cho nên trong chương này chúng tôi thảo luận chung cả hai giai đoạn thời Phật và cuộc sống hiện tại.
(Xem: 1135)
Hiện nay trong nguồn văn hiến hệ Hán truyền, chúng ta tìm thấy nhiều từ ngữ liên quan đến ý nghĩa sám hối như “hối quá 悔過”, “sám hối 懺悔”, “sám-ma 懺摩”, “phát lồ 發露”, thực chất tất cả đều xuất thân từ nghĩa gốc Phạn ngữ (Sanskrit) là từ: kṣama, kṣamayati.
(Xem: 1179)
Trong dòng chảy tâm thức của nhân loại từ xa xưa và cho đến nay luôn chia thành hai hướng, một hướng chảy theo dòng chảy Luân hồi (Saṃsāra), là số chúng sinh tâm tư cấu bẩn phiền não, ngụp lặn trong bùn lầy ố trược.
(Xem: 1300)
Những người con Phật chơn chính, thì lúc nào và ở đâu, họ cũng thực hành phápchánh pháp trở thành đời sống của chính họ. Họ được nuôi dưỡng ở trong chánh pháp và họ vui sống trong chánh pháp mỗi ngày.
(Xem: 1235)
Sự ra đời của Đức Phật nghiễm nhiên đã trở thành sự kiện quan trọng nhất trong suốt mấy ngàn năm tư tưởng Đông phương. Hiện tượng Lâm-tỳ-ni, chính vì thế, đã trở thành một hiện tượng đặc sắc đáng để mọi người nghiên cứu Phật học quan tâm.
(Xem: 1837)
Tất cả đều là giả tạm và cuộc đời là một nỗi đau khổ lớn. Đây là động cơ lớn thúc đẩy Thái tử ra đi tìm chân lý.
(Xem: 1580)
Như huyễn là một tính cách, một phương diện của tánh Không. Tánh Khôngvô tự tánh của mọi cái hiện hữu, và vì vô tự tánh nên như huyễn.
(Xem: 1787)
Theo quan niệm nhà Phật thì con người tự ràng buộc mình trong nỗi khổ đau do chính mình gây ra.
(Xem: 1715)
Trên lộ trình hướng về Phật đạo, tôi có duyên được “làm người đưa đò” tại ...
(Xem: 2255)
Bình đẳng tánh trí là gì? Là tánh bình đẳng của đại viên cảnh trí, nghĩa là tánh bình đẳng của tất cả mặt gương và của tất cả bóng hình in vào đó.
(Xem: 1671)
Theo truyền thống Phật giáo Nam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina).
(Xem: 2006)
Vào thời Đức Phật, xã hội Ấn Độ rất nhiều học thuyết ra đời, mỗi học thuyết là một quan điểm chủ trương.
(Xem: 1996)
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược về Đại viên cảnh trí, và trích toàn bộ đoạn nói về trí này trong Kinh Phật Địa, do Tam tạng Pháp sư Huyền Trang dịch ra tiếng Hán.
(Xem: 2158)
am Vô Lậu Học là môn học thù thắng gồm: Giới, Định và Tuệ trong đạo Phật.
(Xem: 1750)
Khi đạo Phật nói về tánh chất của khổ, có nhiều mức độ khổ khác nhau.
(Xem: 1865)
Dân gian thường nói, không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. Rất khó giải thích về“ba họ” và “ba đời”.
(Xem: 1929)
Chúng ta đã thấy nguồn gốc của kinh tạng Phật giáo phát khởi từ ba kỳ kết tập kinh điển (saṅgīti).[1]
(Xem: 1847)
“Tất cả là vô thường” là một trong ba nguyên lý căn bản của Phật giáo (vô thường, vô ngã và niết-bàn tịch tịnh)
(Xem: 1998)
Không có kinh sách nào, Đức Phật dạy: Phải cầu nguyện, hay nương tựa vào một ai đó, ngay cả việc nương nhờ vào chính Ngài.
(Xem: 1830)
Bản tâm, tự tâm, bản tánh, tự tánh là những danh từ được Lục Tổ Huệ Năng sử dụng trong những lời thuyết pháp của ngài để...
(Xem: 1765)
Muốn thực hiện một đời sống đạo đức, mang lại hạnh phúc cho bản thân cũng như tha nhân thì trước hết con người ấy phải được giáo dục.
(Xem: 1844)
Như chúng ta đã biết, từ xưa lắm các triết gia và sử gia phương Tây từng đưa ra những định nghĩa về con người,
(Xem: 1783)
Sám hối là một thực hành tu tập quan trọng và phổ biến trong Phật giáo. Sám hối là...
(Xem: 2053)
Chúng ta hãy khởi đầu đọc kinh Kim-cang như một tác phẩm văn học. Giá trị văn học là sự biểu hiện thẩm mỹ của nội dung tư tưởng.
(Xem: 2151)
“Bà lão nghèo ngộ pháp Duyên khởi” là bản kinh chúng tôi giới thiệu kỳ này. Nguyên tác “Phật thuyết lão nữ nhơn kinh 佛說老女人經
(Xem: 1863)
“Kinh Căn Tu Tập / Indriya bhàvanà sutta” là bài kinh cuối cùng trong số 152 bài kinh đăng trong Trung Bộ Kinh do...
(Xem: 1976)
Theo Phật giáo, pháp có nghĩa là giáo pháp của Phật. Những lời dạy của Đức Phật chuyên chở chân lý.
(Xem: 1739)
Như Đức Phật đã dạy, một đặc điểm của Giáo Pháp thuần túy là những hiệu ứng phải được thể nghiệm tức khắc lúc này và nơi này, ngay trong cuộc đời này
(Xem: 1793)
Căn cứ thông tin từ tác phẩm Ni trưởng Huỳnh Liên - cuộc đờiđạo nghiệp do Ni giới hệ phái Phật giáo Khất sĩ ấn hành vào năm 2016 thì...
(Xem: 2294)
Từ khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, chúng ta thấy rõ là bất cứ khi nào truyền thống dân tộc nép mình để đi trong dòng sinh mệnh của đạo Phật thì...
(Xem: 2191)
Dựa vào lịch sử Đức Phật, chúng ta được biết, Thái tử Sĩ Đạt Ta (Siddhattha) khi chào đời, bước đi bảy bước, có bảy hoa sen đỡ chân
(Xem: 3691)
Giới, Định và Tuệ là ba môn tu học quan trọng trong Phật giáo. Ta thường hay nói “Nhân Giới sanh Định, nhân Định phát Tuệ”.
(Xem: 2343)
Theo nghĩa đen của khái niệm, độc nhất là chỉ có một, mang nghĩa duy nhất. Trong kinh tạng Nikāya, khái niệm con đường độc nhất (ekāyana magga) là
(Xem: 3004)
Bốn mươi chín ngày sau khi đạt giác ngộ, Đức Phật bi mẫn và thiện xảo đã thuyết Tứ Diệu Đế cho năm vị đệ tử may mắn tại Varanasi.
(Xem: 2373)
Nếu có ai đó yêu cầu tóm tắt toàn bộ giáo lý Phật giáo trong một vài từ ngữ gọn gàng, không cần dài dòng văn tự, tôi sẽ không do dự trả lời rằng, đó là : Ngũ uẩn giai không.
(Xem: 1947)
Bằng sự tu tập lâu dài, vượt qua vách sắt thành đồng của địa ngục Thiết Vi hay sự co duỗi của bàn tay trước mắt mà ta vươn tới sự giải thoát thời đoạn, cuối cùngsự giải thoát hoàn toàn.
(Xem: 1709)
Đức Di Lặc tiếp tục giảng cho đồng tử Thiện Tài về Bồ đề tâm: “Tại sao vậy? Vì nhân nơi Bồ đề tâm mà xuất sanh tất cả Bồ tát hạnh.
(Xem: 3204)
Cộng đồng Tăng Già gồm tứ chúng Tăng NiPhật tử tại gia Nam Nữ với một hội đồng gồm ít nhất là bốn vị Tăng, hay một cộng đồng Tăng Ni sống hòa hiệp với nhau trong tinh thần lục hòa.
(Xem: 2238)
Đến nay, vấn đề xác định kinh điển Phật thuyết hay phi Phật thuyết vẫn là nội dung được các học giả quan tâm nghiên cứu
(Xem: 2926)
Nhiều học giả phương Tây nhận định rằng khái niệm Niết bàn, tức nirvāṇa trong Sanskrit hay nibbāna trong Pali, có thể xem là ...
(Xem: 2591)
Hãy thử tưởng tượng một đoàn người đang ngồi trên một chiếc thuyền trôi giữa biển, trong đêm tối. Sự nhỏ nhoi của con thuyền...
(Xem: 1939)
Vũ trụ này thực sự là gì? Tại sao có những thế giới nhiễm ô của chúng sanh? Làm gì để “chuyển biến” thế giới nhiễm ô thành thế giới thanh tịnh?
(Xem: 2901)
Tôi không cần giải thích tại sao bạn cần phải thực hành Pháp; tôi nghĩ bạn hiểu điều đó.
(Xem: 2539)
Thế giới chúng ta đang sinh sống ắt phải nằm trong “Hoa tạng thế giới”, tức là thế giới Hoa Nghiêm
(Xem: 3427)
Việc thẳng tiến bước trên con đường đạo lý thanh cao hầu đạt đến chân lý hạnh phúc chẳng khác nào bơi ngược dòng đời là một vấn đề...
(Xem: 3279)
Chúng ta thấy một sự vật bằng cách thấy màu sắc của nó và nhờ màu sắc ấy mà phân biệt với những sự vật có màu sắc khác
(Xem: 4104)
Tiếng Sankrit là Drama (tiếng Tạng là: cho) nghĩa là giữ lấy hoặc nâng đỡ. Vậy Pháp nâng đỡ hoặc duy trì cái gì?
(Xem: 3593)
Trong những nhà phiên dịch kinh điểnthời kỳ đầu của Phật giáo Trung Quốc, ngài Đàm-vô-sấm (曇無讖) hiện ra như một nhà phiên kinh trác việt[1].
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant