Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Niết Bàn (Song Ngữ)

14 Tháng Chín 201514:19(Xem: 8193)
Niết Bàn (Song Ngữ)
Từ Ngữ Phật Giáo: Niết Bàn
Dharma Data: Nirvana

Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến 

Niết Bàn (Song Ngữ)

Từ Ngữ Phật Giáo: Niết Bàn

Niết Bàn là một trong những từ ngữ phổ biến nhất mà Đức Phật đã dùng cho mục tiêu tôn giáo của ngài, cùng với những từ ngữ khác như là Sự Xuất Sắc (Pantam), Sự An Ninh (Khemam), Sự Trong Sạch (Suddhi), Hòn Đảo (Dipam), Sự Tự Do (Mutti), và Đỉnh Cao Nhất (Paryanam).

Từ ngữ Niết Bàn xuất phát từ nguồn có ý nghĩa là "Dập tắt ngọn lửa", để nói đến việc dập tắt đi những ngọn lửa tham lam, sân hận, và si mê (tham sân si). Khi những phiền não về tình cảm, và tâm lý bị phá hủy đi bởi trí tuệ, tâm chúng ta trở nên tự do, tươi sáng, và vui vẻ, rồi khi chết đi, chúng ta sẽ không còn bị tái sinh.

Từ lâu, các triết gia Phật Giáo đã tranh cãi về Niết Bàn, đây có phải là sự chấm dứt tuyệt đối, hoặc là một trạng thái tâm linh không-thể-diễn-tả được, hay không. Trong suốt cuộc đời Đức Phật, ngài đã bị cáo buộc là một người có chủ nghĩa hư-vô, một lời cáo buộc mà ngài đã mạnh mẽ bác bỏ, rồi ngài nói thêm rằng:

"Chỉ có một điều, và một điều duy nhất ta dạy, đó là sự đau khổ, và cách chấm dứt sự đau khổ". Do đó, Niết Bàn không có nghĩa là hoàn toàn không-có-gì-cả, cũng không có nghĩa là nơi chốn con người sống theo một cách thức nào đó, mà từ ngữ nầy thường được người ta mang ra xử dụng. Một điều chắc chắn rằng, Niết Bàn không phải là thiên đường, và cũng không phải là một cõi cao nhất, nơi mà linh hồn con người trở về với Thượng Đế (Sự Thật Tuyệt Đối), đây là ý tưởng của Ấn Độ Giáo.

Tùy theo cách chúng ta hiểu Niết Bàn là gì, tuy nhiên, Đức Phật nói rằng "Niết Bàn là hạnh phúc tối thượng" (nibbanam paramam sukham), điều nầy cho chúng ta biết rõ ràng rằng, đây là một mục tiêu đáng giá.

Một số lời chỉ trích về ý nghĩa của Niết Bàn đã được bày tỏ. Câu hỏi là nếu có sự khao khát, có sự mong muốn, có sự ham muốn, sẽ gây ra sự tái sinh, thì làm sao chúng tathể đạt đến Niết Bàn? Bởi vì, nếu chúng ta muốn đạt đến Niết Bàn, thì chúng ta sẽ phải làm-tăng-thêm điều-ngăn-cản chúng ta đạt đến Niết Bàn. Lời nhận xét nầy không hiểu rằng, Niết Bàn không phải là một đối-tượng, mà chúng ta nắm được bằng cách mong muốn, rồi sau đó theo đuổi, mà đây là trạng thái của tâm, khi tâm chúng ta hoàn toàn không có sự-tham-muốn.

Sự chỉ trích khác là, chúng ta phải mất thời gian rất lâu để đạt đến Niết Bàn, và có rất ít người đạt đến Niết Bàn. Lời chỉ trích nầy hoàn toàn không tương ứng với quan điểm của Đức Phật, vì trái lại, Đức Phật đã khẳng định rằng, ai cũng có thể đạt đến Niết Bàn, nếu họ làm theo lời hướng dẫn của ngài, một cách cẩn thậnchân thành, thì họ sẽ đạt đến Niết Bàn trong kiếp nầy.

Về điểm nầy, Phật Giáo Nguyên Thủy, Đại Thừa, và Mật Tông đều đồng ý như thế. Tuy nhiên, những người theo Phật Giáo Đại Thừa, mà đã phát nguyện hạnh Bồ Tát, cố tình trì hoãn mục tiêu đến Niết Bàn, để họ ở lại cõi người, sống trong vòng sinh tử luân hồi, giúp đỡ tất cả chúng sinh.

Johansson, R. - Tâm Lý Của Niết Bàn. Garden City, 1970; Tillekeratna, A. - Niết Bàn Và Sự Không Thể Nghĩ Bàn. Colombo, 1995; De Silva, L. - Niết Bàn Như Là Một Kinh Nghiệm Sống. Kandy, 1995.

 

Dharma Data: Nirvana

The most common of several names that the Buddha gave to the goal of his religion, some of the others being the Excellent (Pantam), Security (Khemam), Purity (Suddhi), the Island (Dipam) Freedom (Mutti) and the Culmination (Paryanam).

The word Nirvana comes from the root meaning 'to blow out' and refers to the extinguishing of the fires of greed, hatred and delusion. When these emotional and psychological defilements are destroyed by wisdom, the mind becomes free, radiant and joyful and at death one is no longer subject to rebirth.

Buddhist philosophers have long debated about whether Nirvana is absolute cessation or an ineffable transcendental state. During the Buddha's lifetime he was sometimes accused of being a nihilist, a charge he strongly denied, adding

"One thing and only one thing do I teach, suffering and the cessation of suffering". It would seem therefore that Nirvana is neither complete nothingness or existence being in the way that these words are usually used. One thing is certain though, it is not a heaven state and it is not the absorption of the individual soul into an Absolute, an idea that is more indicative of Hinduism.

However, whichever way it is understood, the Buddha's saying that "Nirvana is the ultimate happiness" (nibbanam paramam sukham) makes it clear that it is a worthwhile goal.

Several criticisms of the doctrine of Nirvana are sometimes expressed. If, it is asked, desire, wanting and craving causes rebirth then how could one ever attain Nirvana because in wanting to attain it one would be strengthening the very thing that prevents it from being attained? This comment fails to understand that Nirvana is not an object that one acquires by wanting and then pursuing, rather it is the state of being utterly without wanting.

Another criticism is that Nirvana takes so long to attain and so few can do it. Neither of these criticisms correspond with the Buddha's view, on the contrary he asserted that anyone can attain Nirvana and that if his instructions are followed sincerely and carefully one could do it within the present life.

On this point Theravada, Mahayana and Tantrayana agree. Mahayanists who have taken the bodhisattva vow, however, deliberately postpone that goal so they can remain in samsara to help all beings.

Johansson, R. The Psychology of Nirvana. Garden City, 1970; Tillekeratna, A. Nirvana and Ineffability. Colombo, 1995; De Silva, L. Nibhana as a Living Experience, Kandy, 1995.

BÀI ĐỌC THÊM: Niết Bàn (Thích Thông Huệ)
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8398)
Tập tục dâng hương là một đạo lý truyền thống của dân tộc có từ ngàn xưa, đây là những gia bảo tinh thần đáng quý của tổ tiên để lại cho con cháu kế thừa.
(Xem: 8230)
Lúc bấy giờ Đức Thế Tôn từ Sơ thiền rồi Nhị Thiền, Tam thiền lần lượt thuận nghịch như vậy ra vào chín bậc thiền định xong, nói với đại chúng rằng...
(Xem: 8309)
Niết bàn thì ở khắp mọi nơi, ít nhất là đối với những người nói tiếng Anh. Từ ngữ nầy đã được dùng trong Anh Ngữ với ý nghĩa là "hạnh phúc" hoặc "bình yên".
(Xem: 9171)
Thần thông của Đức Phật là một trong những đề tài thu hút người viết và lôi cuốn người đọc. Từ trước đến nay, đã có nhiều bài viết đề cập đến vấn đề này.
(Xem: 8060)
Một số người tái-sinh lên làm người (sinh từ bào thai trong bụng mẹ), người độc-ác tái-sinh xuống địa ngục, người hiền-lành tái-sinh lên cõi trời, và người không-còn ô-nhiễm, sống hoàn-toàn an-lạc nơi cõi Niết Bàn.
(Xem: 16283)
Khoa học thần kinh ngày hôm nay đã chứng minh một cách khách quan và cụ thể rằng chánh niệm (samma-sati) là con đường trực tiếp nhất để gạt bỏ vọng tưởng về cái "ta"
(Xem: 15807)
Trong các ngành khoa học, rất có thể khoa học thần kinh (neurosciences) sẽ là ngành phát triển mạnh và gây nhiều ảnh hưởng nhất trong những thập niên tới.
(Xem: 8005)
Sự kiện Đức Phật nhập Niết-bàn thường được các giới Phật giáo tổ chức thành một lễ hội thiêng liêng.
(Xem: 8013)
Từ trước đến nay không có một tôn giáo, triết họctâm lý học nào phân tích tâm đầy đủ rõ ràng như Phật Giáo.
(Xem: 8733)
Mục đích của Đạo Phậtdiệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạchạnh phúc.
(Xem: 7908)
Kinh Hoa sen pháp diệu là dịch nghĩa từ tiếng Phạn Saddharmapuṇḍarīka-sūtra, và được dịch ra tiếng Trung Hoa bởi nhiều dịch giả.
(Xem: 7499)
Chẳng đồng nhất, chẳng dị biệt, chẳng đoạn diệt, chẳng thường hằng: đây là các giáo pháp bất tử của chư Phật, chư thượng thủ của thế giới.
(Xem: 9315)
Theo Phật Giáo, tâm tư duy (Tâm phan, như vệ tinh quả đất, định tinh mặt trời, và vô lượng thiên hà) có thể sinh ra trong không gian thời gian...
(Xem: 8575)
Trong cuốn giáo thuyết về linh hồn của Phật Giáo, Soul theory of the Buddhist, Giáo Sư Stcherbatsky, ghi nhận rằng...
(Xem: 8635)
Bất kì một sự vật gì tùy thuộc vào một nguyên nhân thì duyên hội thành một hiệu quả.
(Xem: 11911)
Đức Phật đã giải thích nguồn gốc của thế giới, vũ trụ, vạn vật, là do nghiệp quả (cause & effect) hấp dẫn cùng với sức thu hút bởi 12 nhân duyên
(Xem: 7530)
Ngũ uẩn hay là Ngũ ấm chỉ là năm (pañca) nhóm (skandha) tượng trưng cho năm yếu tố tạo thành con người, toàn bộ thân tâm...
(Xem: 8303)
Tạng Quang Minhcon đường đi của ánh sáng, cùng với năng lượng (chân hỏa tam muội, energy) và sắc tướng (mass) là phương tiện thần thông để du hành trong vũ trụ.
(Xem: 11751)
Nguyên văn đoạn kinh trong phẩm Phật-đà, Tương ưng bộ, như sau: “Này các Tỳ-kheo, thế nào là lý duyên khởi?
(Xem: 7409)
Phật Pháp được chia ra làm bốn thể loại là Giáo, Lý, Hành và Quả.
(Xem: 9015)
Tâm người bị ba thứ độc tố trói buộc, chính vì vậy chúng ta không sao vượt thoát được cảnh trầm luân khốn khổ. Chúng ta bị mắc kẹt trong phiền não của ba độc
(Xem: 8425)
Trong ý niệm này là sự bất biến thiên được hiểu như là một sự tướng trạng hoá của thật tướng của các sự vật.
(Xem: 10045)
Mọi tôn giáo đều tin rằng có sự sống sau khi chết, tức có kiếp sau của một ‘linh hồn’ thật sự. Học thuyết Phật giáo nên được phân biệt trong...
(Xem: 9686)
"Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm" là một câu kinh rất ngắn trong cả quyển kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật rất nổi tiếng được giới học Phật trích dẫn nhiều nhứt.
(Xem: 9614)
Mọi tồn tại đều vốn có Tự tính (như là bản chất) của nó. Vì rằng cái thành lập ra nó là Nhân tạo tác (Nhân) và Điều kiện tạo tác (Duyên) cũng tồn tại,
(Xem: 10571)
Giai đoạn đầu của Phật giáo Đại thừa được thể chứng qua sự hình thành và phát triển một văn hệ đồ sộ là Bát-nhã ba-la-mật-đa (prajñāpāramitā).
(Xem: 10155)
Căn bản trung quán luận tụng (Mūlamadhyamaka-kārikā) là một bộ luận chính trong ngôi nhà đồ sộ tráng lệ Trung Quán.
(Xem: 8243)
Cộng đồng nhân loại đã đến một điểm nghiêm trọng trong lịch sử của nó. Thế giới ngày nay khiến chúng ta phải chấp nhận nhân loại là một.
(Xem: 20313)
Nguyên tác Hán văn: sa-môn Pháp Tạng, chùa Sùng Phúc, Kinh Triệu thuật
(Xem: 8101)
Trong thế giới này cá nhân không hiện hữu, ngã cũng không hiện hữu, bởi vì chúng là các sự vật duyên khởi.
(Xem: 8583)
Đối tượng chấp thủ của tâm chấm dứt (tâm hành xứ diệt), Con đường ngôn ngữ không có lối vào (ngôn ngữ đạo đoạn).
(Xem: 9428)
Đấng Toàn Giác biết đã đến lúc sắp kết thúc kiếp sống này của Ngài. Nhưng trước khi nhập diệt, Đức Phật muốn
(Xem: 9344)
Ngã được nói đến, Để phân biệt với vô ngã. Chư Phật dạy thật tướng các pháp, Không có ngã, không có vô ngã.
(Xem: 7754)
Để giúp độc giả, tôi sẽ trình bày một bản tổng hợp giáo lý của các thuyết phục chính yếu về tôn giáotriết học của ngài Long Thọ.
(Xem: 8368)
Đây là bốn Chân lý cao quý. Này chư tăng! Những gì là bốn?
(Xem: 8215)
Do vô minh che lấp, chúng sinh tạo ba hành, nên theo ba hành nghiệp (thân, ngữ, tâm) vào luân hồi sáu cõi.
(Xem: 9044)
Hiện nay, giới nghiên cứu Phật học đang lưu tâm đến vấn đề: “Bát kỉnh pháp do Đức Phật chế ra hay do người sau thêm vào trong Tam tạng giáo điển?”.
(Xem: 8793)
Chúng ta phải hỏi điểm xuất phát là gì, chủ đề là gì, và quan tâm tối hậu của bộ luận tuyệt vời này là gì.
(Xem: 8644)
Chúng ta đang tiến dần đến đỉnh cao vĩ đại của Giáo Pháp, và mặc dù có những nguy hiểm đáng sợ đang đe doạ thế giới chúng ta.
(Xem: 10199)
Hai từ Bụt và Phật đã để lại dấu ấn sâu đậm trong ngôn ngữ lịch sử Việt Nam, vết tích còn thấy trong ca dao tục ngữ của văn hoá dân gian như...
(Xem: 8145)
Năm giớimười điều thiện được xem là cơ sở thiết lập đạo đức Phật giáo thì giới thứ hai “Không trộm cắp” là nhằm đảm bảo tính công bình và hướng tâm con người đi đến sự vô tham, vô sân, vô si.
(Xem: 8856)
Một khi tâm giác ngộ đã phát sinh, hạt giống của giáo pháp sẽ tiếp tục lớn mạnh cho dù...
(Xem: 9021)
Năm pháp, cùng tự tính, Tám thức, hai vô ngã. Hết thảy nó đều thâu nhiếp Đại thừa.
(Xem: 8470)
Nếu chúng ta có một sự sân hận lớn dễ bùng nổ và chưa rèn luyện chính mình một cách thích đáng, thế nên khi chúng ta cố gắng để...
(Xem: 7616)
Nguyên lý ở đây, là nguyên lý vô ngã, của Pháp duyên khởi, nguyên lý này ở chỗ khác, Pháp Hoa còn gọi là “vốn thường hằng tịch diệt”:
(Xem: 7535)
Chư Phật thấy các hữu tìnhbản tính tự nhiênniết bàn / bản tính niết bàn (prakrtiparinirvana; natural nirvana), vượt ngoài sầu muộn...
(Xem: 9534)
Phật giáo không bao giờ có khái niệm cõi âm hay là âm phủ. Có thể đây là những từ ngữ của tín ngưỡng dân gian
(Xem: 9903)
Tự lựctha lực là những khái niệm được đề cập rất nhiều trong Phật giáo. Những khái niệm này bao trùm...
(Xem: 8568)
Ba truyền thống Phật giáo Ấn Độ, Trung Hoa và Tây Tạng đều cho rằng Phật tánh hay Như Lai tạng là lần thuyết pháp sau cùng và cũng là cực điểm của kinh điển.
(Xem: 12317)
Tại sao gọi Tánh không duyên khởi? Nhà Phật nói tất cả pháp Tánh không, do duyên hợp thành các pháp.
(Xem: 9630)
Trước khi trở lại Tâm Kinh, hãy thử tìm hiểu thuyết vô ngã qua kiến giải của nhiều bộ phái khác nhau trong Phật giáo để...
(Xem: 7578)
Giáo huấn được mở rộng vô hạn và được tuyên thuyết đến vô lượng chúng sanh khắp các loài đủ các tính khí.
(Xem: 8874)
Sự “chuyển phước” như chỉ là một phép ẩn dụ phần nào đẹp để chỉ những gì xảy ra đối với những ảnh hưởng của hành động có kết quả tốt (puṇya), điều được gọi là “thiện nghiệp”
(Xem: 16934)
Nhập Trung Quán Luận (PDF) - Tổ Sư Nguyệt Xứng - Chuyển dịch: Thích Hạnh Tấn, TN Nhật Hạnh
(Xem: 9031)
Theo quan điểm của Phật Giáo thì mục đích của lễ bái là nhằm giúp chúng ta đến gần hơn với Đức Phật.
(Xem: 13267)
Phật giáophương cách dùng lòng Từ Bi để xóa đi, diệt đi lòng sân hận oán hờn, đó là phương thuốc diệt khổ cho vui,
(Xem: 19825)
Phật GiáoVũ Trụ Quan (PDF) - Tác giả: Lê Huy Trứ
(Xem: 8673)
Dưới đây là một bài viết của học giả Phật giáo Philippe Cornu, và cũng là bài mở đầu trong tập san "Hướng nhìn Phật giáo" (Regard Bouddhiste)...
(Xem: 9250)
Đối với Phật giáo, dana - việc bố thí - giữ một vai trò thật quan trọng, bởi vì nếu ngay từ lúc mới khởi sự tu tập mà không thực thi việc bố thí thì sẽ ...
(Xem: 8318)
“Tất cả ba cõi chỉ là Một Tâm”. Phẩm Dạ-ma cung kệ tán nói, “Như tâm, Phật cũng vậy. Như Phật, chúng sanh đồng. Tâm, Phật, và chúng sanh. Cả ba không sai khác”.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant