Thanh Văn và Độc giác sinh từ chư Tối Thắng (Chư Phật)
Chư Phật sinh từ chư Bồ tát.
Đại bi, tính bất nhị, và tâm Bồ đề
là những nguyên nhân của chư Tối Thắng Tử (Chư Bồ tát)
Theo kinh điểnNguyên thủy của Phật giáoNam tông, Bồ tát Đản sanh, Bồ tátthành Đạo và Phật nhập Niết-bàn đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng tư âm lịch.
Tập tục dâng hương là một đạo lýtruyền thống của dân tộc có từ ngàn xưa, đây là những gia bảotinh thần đáng quý của tổ tiên để lại cho con cháu kế thừa.
Niết bàn thì ở khắp mọi nơi, ít nhất là đối với những người nói tiếng Anh. Từ ngữ nầy đã được dùng trong Anh Ngữ với ý nghĩa là "hạnh phúc" hoặc "bình yên".
Thần thông của Đức Phật là một trong những đề tài thu hút người viết và lôi cuốn người đọc. Từ trước đến nay, đã có nhiều bài viết đề cập đến vấn đề này.
Một số người tái-sinh lên làm người (sinh từ bào thai trong bụng mẹ),
người độc-ác tái-sinh xuống địa ngục,
người hiền-lành tái-sinh lên cõi trời,
và người không-còn ô-nhiễm, sống hoàn-toàn an-lạc nơi cõi Niết Bàn.
Khoa học thần kinh ngày hôm nay đã chứng minh một cách khách quan và cụ thể rằng chánh niệm (samma-sati) là con đường trực tiếp nhất để gạt bỏ vọng tưởng về cái "ta"
Trong các ngành khoa học, rất có thể khoa học thần kinh (neurosciences) sẽ là ngành phát triển mạnh và gây nhiều ảnh hưởng nhất trong những thập niên tới.
Tạng Quang Minh là con đường đi của ánh sáng, cùng với năng lượng (chân hỏa tam muội, energy) và sắc tướng (mass) là phương tiệnthần thông để du hành trong vũ trụ.
Tâm người bị ba thứ độc tốtrói buộc, chính vì vậychúng ta không sao vượt thoát được cảnh trầm luân khốn khổ. Chúng ta bị mắc kẹt trong phiền não của ba độc
"Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm" là một câu kinh rất ngắn trong cả quyển kinh Kim CươngBát Nhã Ba La Mật rất nổi tiếng được giới học Phật trích dẫn nhiều nhứt.
Năm giới và mười điều thiện được xem là cơ sở thiết lậpđạo đứcPhật giáo thì giới thứ hai “Không trộm cắp” là nhằm đảm bảo tính công bình và hướng tâm con người đi đến sự vô tham, vô sân, vô si.
Ba truyền thốngPhật giáoẤn Độ, Trung Hoa và Tây Tạng đều cho rằng Phật tánh hay Như Lai tạng là lần thuyết pháp sau cùng và cũng là cực điểm của kinh điển.
Sự “chuyển phước” như chỉ là một phép ẩn dụ phần nào đẹp để chỉ những gì xảy ra đối với những ảnh hưởng của hành động có kết quả tốt (puṇya), điều được gọi là “thiện nghiệp”
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.