Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Niết Bàn (song ngữ)

11 Tháng Ba 201612:10(Xem: 8309)
Niết Bàn (song ngữ)

NIẾT BÀN

Barbara O'Brien
Nguyễn Văn Tiến

Niết Bàn (song ngữ)


Niết bàn thì ở khắp mọi nơi, ít nhất là đối với những người nói tiếng Anh. Từ ngữ nầy đã được dùng trong Anh Ngữ với ý nghĩa là "hạnh phúc" hoặc "bình yên". Niết Bàn cũng là tên của một ban nhạc chơi nhạc-grunge nổi tiếng của Hoa Kỳ, cũng như là tên của nhiều sản phẩm tiêu-thụ, từ nước đóng chai, đến nước hoa. Nhưng Niết Bàn thật sự là gì? Và Niết Bàn đóng vai trò gì trong Đạo Phật?

Trong ý nghĩa tâm linh, niết bàn (hay nibbana trong tiếng Pali) là một từ ngữ tiếng Phạn cổ-xưa có nghĩa là "dập tắt", với nghĩa rộng là "dập tắt ngọn lửa". Nhiều người Tây Phương đã nghĩ theo nghĩa đen của từ ngữ nầy, nên họ cho rằng mục đích của đạo Phật là chùi-sạch chính mình. Nhưng Đạo Phật, hoặc niết-bàn, không phải chỉ là như thế.

SỰ GIẢI THOÁT, CHỨ KHÔNG PHẢI SỰ LAU-CHÙI-CHO-SẠCH:

Người thời xưa coi lửa là một yếu tố, một trong những hình thức cơ bản nhất của vật-chất có thể mang-đi được. Trong văn hóa của Ấn Độ vào thời Đức Phật, lửa được xem là tương đương với không-khí, hoặc một cái gì đó giống như chất ê-te (ether).

Chúng ta nên hiểu rằng chúng ta chỉ có thể nhìn thấy yếu tố lửa, như là ngọn-lửa nếu lửa được tiếp nối với một loại nhiên liệu nào đó.

Khi lửa được tiếp cận với nguồn nhiên liệu, lửa trở nên nóng và bùng lên, và chúng ta nhìn thấy ngọn lửa. Khi lửa được tách rời ra khỏi nhiên liệu, lửa chuyển sang một trạng thái khác. Mặc dù lúc nầy, con người không nhìn thấy lửa, lửa vẫn có sự tồn tại, trầm tĩnh, và bình thản.

Tất nhiên, đấy không phải là những gì chúng ta hiểu về lửa, ngày hôm nay. Tuy nhiên, sự hiểu biết nầy đã giải thích lý do tại sao Đức Phật đã dùng từ ngữ niết-bàn với ý nghĩa là "giải thoát", hoặc là "cởi sợi giây trói ra."

Cho nên, niết-bàn là sự giải thoát, tuy nhiên, giải thoát từ cái gì? Câu trả lời thông thường là "vòng luân-hồi," mà thường được định nghĩa là chu kỳ sinh ra, rồi mất đi, rồi tái-sinh. (xin lưu ý rằng "tái sinh" (từ thần-thức) không có nghĩa là "đầu thai" (từ linh-hồn), như một số người hiểu lầm.) Niết Bàn cũng được xem là giải thoát khỏi sự đau khổ, hoặc sự căng thẳng / sự đau đớn / sự không hài lòng trong cuộc sống.

Sau khi Đức Phật giác ngộ, trong bài giảng đầu tiên của ngài, Đức Phật đã giảng về Bốn Sự Thật Cao Quý (Tứ Diệu Đế). Bốn Sự Thật nầy căn bảngiải thích tại sao cuộc sống căng thẳng, và làm cho chúng ta thất vọng, và tại sao chúng ta bị mắc kẹt, và phải vật lộn với cuộc sống, giống y như là ngọn lửa không tách ra khỏi được nguồn nhiên liệu. Đức Phật cũng cho chúng ta phương thuốc chữa bệnh, và con đường giải thoát chính là Con Đường Cao Quý Có Tám Phần (Bát Chánh Đạo).

Đạo Phật, thật ra, không phải là một hệ thống về niềm tin, mà Đạo Phật chính là sự thực hành, để cho phép chúng ta buông xả sự dính mắc, và ngừng lại sự đấu tranh trong tâm chúng ta.

NIẾT BÀN KHÔNG PHẢI LÀ MỘT NƠI CHỐN:   

Vì thế, một khi tâm chúng ta được giải thoát, điều gì sẽ xảy ra kế tiếp? Các pháp môn của Đạo Phật diễn-dịch niết-bàn theo một lối khác nhau, tuy nhiên, họ thường đồng ý rằng niết-bàn không phải là một nơi chốn. Mà niết-bàn là một trạng thái của tâm. Tuy nhiên, Đức Phật cũng có nói rằng, bất cứ điều gì chúng ta có-thể nói hoặc tưởng-tượng về niết-bàn đều sai-lầm, bởi vì niết-bàn hoàn-toàn khác-biệt với cõi người của chúng ta. Vì lý do nầy, niết-bàn không có định-nghĩa, bởi vì ngôn ngữ không đủ để diễn tả niết-bàn. Niết Bàn vượt ra ngoài không-gian, thời-gian, và định-nghĩa.

Nhiều kinh điển, và các lời bình luận nói về đi-vào (nhập) niết-bàn, tuy nhiên, nói cho đúng, niết-bàn không-thể đi-vào giống như chúng ta đi-vào một căn-phòng, hoặc là chúng ta có-thể tưởng-tượng là đi-vào thiên-đường.

Học-giả, và cũng là nhà-sư theo Phật-Giáo Nguyên-Thủy Thanissaro Bhikkhu nói rằng, "... vòng luân-hồi, cũng như niết-bàn không phải là một nơi chốn. Vòng luân-hồi là quá-trình tạo ra các nơi-chốn, thậm-chí toàn-bộ thế-giới, (điều nầy được gọi là  sự trở-thành), và rồi chúng ta đi lang-thang qua các nơi-chốn nầy (điều nầy được gọi là sự sinh ra). Niết Bàn là sự chấm-dứt của quá-trình nầy."

Chúng ta đôi khi bị mắc-kẹt vì xử-dụng từ-ngữ "đi vào" (nhập niết-bàn), tuy nhiên, bởi vì Anh Ngữ chưa có từ-ngữ nào để nói cho đúng-đắn về ý-nghĩa nầy của niết-bàn. 

Tất nhiên, có nhiều thế hệ Phật Tử đã tưởng-tượng niết-bàn là một nơi-chốn, bởi vì họ không-thể tưởng-tượng khác hơn thế. Vì thế, chúng ta có thể sẽ gặp những người Phật Tử đã có sự suy-nghĩ như thế. Cũng có những vị lớn tuổi tin-tưởng rằng một người phải được sinh ra là một người đàn-ông mới có thể vào niết-bàn được. Đức Phật lịch-sử chẳng bao giờ nói như thế, tuy nhiên, niềm tin của các người nầy phản ảnh từ một số kinh-điển Đại-Thừa. Tuy nhiên, Kinh Duy Ma Cật (Vimalakirti) đã hoàn-toàn không chấp-nhận khái-niệm nầy.

NIẾT BÀN THEO PHẬT-GIÁO NGUYÊN-THỦY:

Phật Giáo Nguyên Thủy diễn tả hai loại niết-bàn (nirvana) - hoặc là nibbana, vì các vị theo Phật Giáo Nguyên Thủy thường dùng tiếng Pali.

Loại đầu tiên là "niết-bàn có phần-còn-dư" (hoặc là hữu-dư niết-bàn). Loại nầy được so sánh với những mảnh-vụn than-củi hãy còn cháy sau khi dập-tắt ngọn lửa, và điều nầy diễn-tả một người đã giác-ngộ, hoặc là một vị A La Hán. Vị A La Hán hãy còn nhận biết sự vui-thú, và sự đau-đớn, tuy nhiên ông ta (hoặc bà ta) không còn bị trói buộc bởi các điều nầy.

Loại thứ nhì là đại-niết-bàn, đó là niết-bàn sau-cùng, hoặc là niết-bàn hoàn-toàn (niết-bàn không có phần-còn-dư, hoặc vô-dư niết-bàn), đó là "đã đi-vào" niết-bàn, sau khi chết. Bấy giờ, những mảnh-vụn than-củi thì đã nguội-mát. Đức Phật đã dạy rằng, nếu nói niết-bàn là một trạng-thái có-mặt thì không đúng, bởi vì khi nói có-mặt có nghĩa là bị giới-hạn bởi thời-gian và không-gian, thế nên, nếu nói niết-bàn là một trạng-thái không-có-mặt cũng không đúng.

NIẾT BÀN THEO PHẬT-GIÁO ĐẠI-THỪA:

Một trong những đặc-điểm khác-biệt của Phật Giáo Đại Thừa là hạnh-nguyện Bồ Tát. Phật Tử theo Đại Thừa là nguyện ở lại cõi người (thế giới hiện tượng), và phấn đấu để đưa mọi chúng sanh đến giác ngộ. Điều nầy không-phải chỉ thực-hiện trong ý-nghĩa của lòng vị-tha, mà còn qua sự hiểu biết là họ không có cách nào khác. Trong ít nhất một số trường phái Đại Thừa, họ nghĩ rằng tất cả mọi vật đều cùng-nhau tồn-tại, "một-người" đạt niết-bàn thì không-có ý-nghĩa gì cả.

Phật Giáo Đại Thừa cũng dạy rằng luân-hồi, và niết-bàn không thật-sự riêng-biệt. Một người nhận-biết, hoặc cảm-nhận tánh-không của mọi hiện-tượng sẽ nhận ra rằng niết-bàn, và luân-hồi không đối-chọi nhau, thay vào đó, cả hai cùng hòa-nhập với nhau. Niết Bàn chính là bản-chất thật-sự tinh-khiết của luân-hồi. 

Source-Nguồn: http://buddhism.about.com/od/Existence/fl/Nirvana.htm


 NIRVANA

Barbara O'Brien

Nirvana is everywhere, at least for English speakers. The word has been adopted into English to mean "bliss" or "tranquility." Nirvana also is the name of a famous American grunge band, as well as of many consumer products, from bottled water to perfume. But what is it, really? And how does it fit into Buddhism?

In the spiritual sense, nirvana (or nibbana in Pali) is an ancient Sanskrit word that means something like "to extinguish," with the connotation of extinguishing a flame. This more literal meaning has caused many westerners to assume that the goal of Buddhism is to obliterate oneself. But that's not at all what Buddhism, or nirvana, is about.

LIBERATION, NOT OBLITERATION

The ancients considered fire to be an element, one of the most basic forms matter could take. In the culture of India at the time of the Buddha, fire was thought to be equivalent to air, or something like aether (but not exactly).

It was understood that we can see the element of fire as flames only when fire is stuck to some kind of fuel.

When fire is trapped by fuel it becomes hot and agitated, and flames are visible. When the fire is separated from fuel it passes into a different state. Although the fire is no longer visible to humans, it still permeates existence, coolly and serenely.

That is not at all how we understand fire today, of course. However, this understanding does explain why the Buddha used the word nirvana to mean "liberation" or "unbinding."

So nirvana is liberation, but liberation from what? The standard answer is "samsara," which usually is defined as the cycle of birth, death, and rebirth. (Note that "rebirth" is not necessarily reincarnation as you might understand it.) Nirvana is also said to be liberation from dukkha, or the stress / pain / dissatisfaction of life.

In his first sermon after his enlightenment, the Buddha preached the Four Noble Truths. Very basically, the Truths explain why life stresses and disappoints us, and why we are stuck and struggling like a flame stuck to fuel. The Buddha also gave us the remedy, and the path to liberation, which is the Eightfold Path.

Buddhism, then, is not so much a belief system as it is a practice that enables us to stop sticking and struggling.

NIRVANA IS NOT A PLACE

So, once we're liberated, what happens next? The various schools of Buddhism understand nirvana in different ways, but they generally agree that nirvana is not a place. It is more like a state of existence. However, the Buddha also said that anything we might say or imagine about nirvana will be wrong, because it is utterly different from our ordinary existence. For this reason, it also defies definition, because language is inadequate to define it. Nirvana is beyond space, time, and definition.

Many scriptures and commentaries speak of entering nirvana, but (strictly speaking), nirvana cannot be entered in the same way we enter a room, or the way we might imagine entering heaven.

The Theravadin scholar Thanissaro Bhikkhu said, "... neither samsara nor nirvana is a place. Samsara is a process of creating places, even whole worlds, (this is called becoming) and then wandering through them (this is called birth). Nirvana is the end of this process."

We do sometimes get stuck using words like "enter," however, because English vocabulary hasn't developed words that properly relate to nirvana.

Of course, many generations of Buddhist have imagined nirvana to be a place, because they couldn't imagine it as not a place. So you may run into Buddhists with that understanding. There is also an old folk belief that one must be reborn as a man to enter nirvana. The historical Buddha never said any such thing, but the folk belief came to be reflected in some of the Mahayana sutras. This notion was very emphatically rejected in the Vimalakirti Sutra, however.

NIBBANA IN THERAVADA BUDDHISM

Theravada Buddhism describes two kinds of nirvana - or nibbana, as Theravadins usually use the Pali word.

The first is "nibbana with remainders." This is compared to the embers that remain warm after flames have been extinguished, and it describes a living enlightened being, or arahant. The arahant is still conscious of pleasure and pain, but he or she is no longer bound to them.

The second type is parinibbana, which is final or complete nibbana that is "entered" at death. Now the embers are cool. The Buddha taught that this state is neither existence - because that which can be said to exist is limited in time and space - nor non-existence.

NIRVANA IN MAHAYANA BUDDHISM

One of the distinguishing characteristics of Mahayana Buddhism is the bodhisattva vow. Mahayana Buddhists vow to remain in the phenomenal world and strive to bring all beings to enlightenment. This is not done just a in sense of altruism, but with the understanding that it cannot be otherwise.  In at least some schools of Mahayana, because everything inter-exists, "individual" nirvana is nonsensical.

Mahayana Buddhism also teachings that samsara and nirvana are not really separate. A being who has realized or perceived the emptiness of phenomena will realize that nirvana and samsara are not opposites, but instead completely pervade each other. Nirvana is the purified, true nature of samsara.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 9879)
Nghiệp quả: Quả chín (trên năm uẩn), * Quả tương đương với nhân,# Nghiệp quả qua hoàn cảnh
(Xem: 15144)
Trên đây là bài dịch từ trang 18-20 trong quyển ’Kindness, Clarity,and Insight’ của Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 Tenzin Gyatso, với sự đồng ý của Snow Lion Publications
(Xem: 7933)
Những truyền thống khác nhau của Tây Tạng đến từ Đức Phật - Kadam, Sakya, Kagyu, và Nyingma - tất cả theo sự trình bày của những ...
(Xem: 9594)
Chủ đề về tánh không bao hàm tất cả giáo huấn Phật Giáo bởi vì chính Đức Phật hít thở bằng tánh không (hiện hữu, trường tồn và sống trong tánh không)
(Xem: 9650)
Từ Bi, có nghĩa là tình thương yêu rộng lớn đối với muôn loài hữu tình chúng sanh (loài ngườisúc vật). Tình thương rộng lớn này được...
(Xem: 8137)
Pháp thân Phậttánh Không không hình không tướng ở khắp như hư không. Báo thânquang minhHóa thân là thân vật chất;
(Xem: 10304)
Thường nghe rằng, cửa ngõ vào Chánh đạo, sự phát tâm quan trọng nhất; việc gấp trên đường tu, không gì hơn lập nguyện.
(Xem: 8715)
Không có hiện tượng nào đang tồn tại mà không phải là kết quả của nhân duyên
(Xem: 9154)
Đức Phật có nói: "Như Lai đã đạt đến sự hiểu biết rõ ràng về điều nầy, nghiệp lực, xuyên qua trí huệ cao cả của chính Như Lai."
(Xem: 9029)
Sau khi Đức Phật giác ngộ, bài giảng đầu tiên của ngài tập trung vào Bốn Sự Thật Cao Quý (Tứ Diệu Đế), đó chính là nền tảng của Đạo Phật.
(Xem: 8172)
Bốn dấu ấn của hiện hữu, Phạn ngữ gọi là caturlaksana, Pà li ngữ là caturlakkhana, hoặc còn gọi là Dharma mudra.
(Xem: 8959)
Chúng ta cần phải quy y Tam bảo để cứu mình ra khỏi đường hiểm khổ đau, đến chỗ an vui giải thoát.
(Xem: 25788)
Duy Thức Học, người nào nếu như nghiên cứu đến cũng phải công nhận là một môn học rất thực tế, rất sống động...
(Xem: 9058)
Để phân biệt với người không Phật tử, có sự quy y hay phương hướng an toàn, và để phân biệt với con đường Tiểu thừa, có sự quy y của Đại Thừa.
(Xem: 14417)
"Lý thuyết Nhân tính qua kinh tạng Pàli" là đề tài luận án Tiến sĩ do Thượng tọa Thích Chơn Thiện thực hiện và đệ trình tại Đại học Delhi
(Xem: 8207)
Thưa đại đức! Khi thọ khổ phát sanh, bậc A-la-hán chỉ thọ có một khổ thọ ấy, còn phàm phu thì thọ luôn cả hai thọ khổ, có phải vậy chăng?
(Xem: 8584)
Con số 84.000 trong do ngài An Nan thuật lại trong Trưởng Lão Kệ của Tiểu Bộ chính là 84.000 Pháp tức “dhamma” trong tiếng Pāḷi.
(Xem: 11905)
Đạo Phật không mang đến cho ta tiền tài hay danh vọng mà chỉ cho ta tình yêu thương bất diệthạnh phúc đích thực miên viễn trong dòng khổ đau của nhân sinh
(Xem: 9060)
Theo truyền thống sinh hoạt tu học của chư Tăng Ni từ thời Đức Phật còn tại thế, cứ đến ngày kết thúc một mùa an cư thì Đức Thế Tôn cùng chư Tăng Ni đều...
(Xem: 10370)
Mối quan hệ sâu đậm với một vị thầy tâm linh có thể là sự nối kết thăng hoa và quan trọng nhất trong một đời người.
(Xem: 8364)
Thức( vijnana) là dòng trôi tương tục dao động sáng tạo với những biểu đồ phức tạp được chi phối bởi những hệ quy chiếu mang màu sắc chủ quan
(Xem: 8983)
Không ai có khả năng biết được, sự bắt đầu của thế giới luân hồi (trong các cuộc sống diễn tiến liên tục, ở trong vòng sinh tử).
(Xem: 9999)
Đức Phật Thích Ca đã thường nói về Năm Uẩn, cũng còn được gọi là Năm Tập Hợp, hoặc là Năm Đống Hàng Cao Như Ngọn Núi.
(Xem: 9443)
Dục là nguyên nhân của khổ đau, nguồn gốc của dục có từ vô thỉ, sự trói buộc của nó đối với chúng sanh trong luân hồivô lượng kiếp.
(Xem: 8194)
Từ ngữ Niết Bàn xuất phát từ nguồn có ý nghĩa là "Dập tắt ngọn lửa", để nói đến việc dập tắt đi những ngọn lửa tham lam, sân hận, và si mê (tham sân si).
(Xem: 9480)
Niết bàn được xem là mục đích cứu cánh của đạo Phật, chỉ trạng thái tâm thức đã gột sạch hết mọi vô minh phiền não, sự giải thóat khỏi các kiết sử tùy miên...
(Xem: 8518)
Như tâm, Phật cũng vậy Như Phật, chúng sanh đồng Nên biết Phật cùng tâm Thể tánh đều vô tận
(Xem: 10949)
Hoa Sen biểu trưng cho những giá trị đạo đức, sự thuần khiếtthánh thiện, sự duy trì và phát triển Phật pháp, trí tuệ dẫn đến Niết Bàn.
(Xem: 9082)
Con người sinh ra trong thế giớidần dần, ngoài những sự vật đã có trong thiên nhiên, sáng chế ra những sự vật để dùng trong cuộc sống.
(Xem: 10530)
Phật giáo như ánh sáng mặt trời mà nhìn ánh sáng ấy, chúng ta chỉ có cặp mắt nhỏ hẹp. Tuy nhiên một là tất cả, chúng ta có thể căn cứ một vài điều sau đây mà biết tất cả đặc điểm của Phật giáo.
(Xem: 8291)
Có một số đặc thù là văn hóa, hoặc là đối với văn hóa phương Tây, hay đối với Á châu và những nền văn hóa khác bị ảnh hưởng bởi sự suy nghĩ của phương Tây hiện đại.
(Xem: 10295)
Tất cả các pháp nhân duyên sanh Thể tánh chẳng có cũng chẳng không Ở nơi nhân duyênsanh khởi Trong đó đều trọn không chấp trước
(Xem: 10466)
Nhân sau cùng sinh quả dị thục, Nhân đầu tiên sinh quả tăng thượng, Nhân đồng loại, biến hành sinh quả đẳng lưu, Nhân câu hữu, tương ưng sinh quả sĩ dụng
(Xem: 9014)
Đức Phật thị hiện là một con người như mọi người, điều này khẳng định cho chúng ta biết ngài không phải là thần linh, thị hiện ở núi non kỳ dị.
(Xem: 8256)
Tâm Bồ Đề (skt:Bodhicitta) là tâm giác ngộ, tâm thấy được bản mặt thật của chư pháp, tâm tin nơi nhân quảPhật Tánh nơi chúng sanh cũng như luôn dụng công tu hành hướng về quả vị Phật.
(Xem: 16656)
Muốn hết Nghiệp thì Tu ! Thì, Trì Chú ! Đó là “Thực Phẩm ngon” của Người Tu Hành xưa cũ.
(Xem: 12312)
Phật Học Vấn Đáp - Duy Thức Học Phần thứ 8; Lý Bỉnh Nam giải đáp, Thích Đức Trí chuyển ngữ
(Xem: 12271)
Hãy nương tựa vào chính mình, tự xem mình là ngọn đuốc soi đường cho mình, là nơi an trú cho mình, mà không cần một nơi an trú nào khác cả...
(Xem: 8799)
Nguyên tác: Background for Understanding Bodhichitta, Tác giả:Alexander Berzin/ Riga, Latvia, July 2004; Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 10222)
Giáo thuyết tối thượng tịnh hóa tâm thức, Là việc vắng mặt sự tồn tại cố hữu.
(Xem: 8543)
Điều cương quyết để thọ tám chi của Luật nghi này, là phải có tối thiểu một vị Tỷ-kheo làm giới sư truyền thọ, chứ không thể tự một mình phát nguyện thọ trì được.
(Xem: 9075)
Trong Đạo Phật thuật ngữ tự ngã có hai ý nghĩa phải được phân biệt nhẳm để tránh nhầm lẫn. Một ý nghĩa của tự ngã là ‘cá thể’ hay ‘chúng sinh’.
(Xem: 10381)
Có nguồn gốc từ Ấn-độ, là tín lý căn bản trong Ấn-độ giáo, Phật giáo cũng như Kỳ-na giáo, và cả đến đạo Sikh; được truyền vào Trung hoa rất sớm, dịch là nghiệp,
(Xem: 8748)
Cận trụ nguyên ngữ Sanskrit là là upavāsatha, Hán phiên âm là ô-ba-bà-sa, Ưu-ba-bà-tố-đà, Ưu-bà-sa, U-ba-bà-sa, Ô-bô-sa-tha v.v…
(Xem: 8219)
Nói đến lòng sùng tín, sùng mộ và tin tưởng, có lẽ không phẩm nào của Kinh Đại Bát-nhã nói cụ thểxúc động hơn phẩm Bồ-tát Thường Đề...
(Xem: 8750)
Nguyên tác: Introduction to Bodhicitta - Tác giả: Alexander Berzin/ Riga, Latvia, June 2003 - Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 8091)
Đẳng lưu nhân-quả, là một trong những tư lương quan trọng trên con đường trung đạo, trong lộ trình tu tập thông đạt chánh kiến về duyên khởi hay mười hai chi duyên.
(Xem: 7861)
Ly Hệ Quả Sanskrit gọi là Visamyogaphala. Visam là thoát ly, tách rời, đoạn trừ, ly khai. Yoga là tương ưng, liên hệ. Nên Ly hệ, visamyoga: dứt khỏi sự trói buộc.
(Xem: 9570)
Tôi đã tìm thấy chìa khóa của hạnh phúc, và tôi đã bị thuyết phục rằng, tôi đã vượt qua mọi nhà sư khác về sự cao quý. Nhưng mỗi khi tôi rời thiền đường, những cánh cửa lại thì-thầm, 'Tất cả là không.'
(Xem: 8732)
Từ nơi Thánh Trí tối thượng ba-la-mật, đức Thế Tôn tuyên thuyết Kinh Năng Đoạn Kim Cương, nên Kinh này dạy rất nhiều vấn đề cốt lõi của giáo Pháp.
(Xem: 10693)
Như lý tác ý (Yoniso manasikàra) hay còn gọi là như lý khởi tư duy là một thuật ngữ Phật học dùng để nói về cách nhìn sự vật hay hiện tượng một cách đúng đắn theo quan niệm của đạo Phật.
(Xem: 15144)
Từ nơi bản thể tịch tĩnh của Đại Niết-bàn mà đức Thế-Tôn thiết định Śīla: học xứ, học giới,... nên học xứ ấy là nghiệp dụng của bản thể.
(Xem: 12822)
Nếu chúng ta thật sự quan tâm về tương lai chính chúng tahạnh phúc an lạc của chính đời sống của mình, chúng ta nên phát triển một thái độ tinh thần trong điều mà thực hành từ bi đóng một vai trò trung tâm.
(Xem: 8148)
Những giới khinh của Bồ tát giới là để tránh khỏi 46 hành vi lỗi lầm (nyes-byas). Những hành vi lỗi lầm này được phân thành bảy nhóm gây thiệt hại...
(Xem: 16746)
Chúng ta cũng có thể sử dụng cách dịch phổ thông hiện này là: Như Thị Ngã Văn 如是我聞: Tôi nghe như vậy, tôi nghe như thế v.v...
(Xem: 6282)
“Phật y trên năm hạng chủng tánhthành lập năm thừa: Chủng tánh Thanh văn thừa; Bích-chi-phật thừa; Như lai thừa; Bất định thừa; và vô tánh thừa.
(Xem: 9611)
46 đại nguyện của Đức Phật A-di-đà là một bản đồ tu tập lý tưởng cho những ai đã phát Bồ-đề Tâm song song với bản nguyện muốn kiến lập tịnh độ ngay trong thế giới Ta-bà...
(Xem: 7054)
Bốn pháp căn bản thành tựu thần lực, bốn cơ sở để có sức mạnh tinh thần hay sức mạnh tâm linh....
(Xem: 7733)
Quán Thế Âm, ngữ nguyên Sanskrit là Avalokiteśvaras, āvalokiteśvaro, avalokiteshvara là danh từ số ít Phạn ngữ, Hán dịch là Quán Thế Âm hay Quán Tự Tại.
(Xem: 7068)
Thành Duy Thức Luận trình bày hai quả chuyển y là Đại Niết-bàn và Đại Bồ Đề; Do đoạn trừ hết thảy các chướng mà thành tựu hai quả vị thù thắng này.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant