Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Bốn Chân Lý Cao Quý Bản Văn Ngài Long Thọ Viết Lại

21 Tháng Ba 201618:51(Xem: 7999)
Bốn Chân Lý Cao Quý Bản Văn Ngài Long Thọ Viết Lại
BỐN CHÂN LÝ CAO QUÝ 

Bản Văn Ngài Long Thọ Viết Lại 
Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc
Bản dịch Anh: Master of Wisdom. Writings of the Buddhist Master Nagarjuna. 
Translations and Studies by Chr.Lindtner (p.317-318)

Bốn Chân Lý Cao Quý Bản Văn Ngài Long Thọ Viết Lại

 

Đây là bốn Chân lý cao quý. Này chư tăng! Những gì là bốn? Các Chân lý cao quý về khổ, về nguồn gốc của khổ, về sự chấm dứt của khổ, và Chân lý cao quý về phương pháp dẫn đến sự chấm dứt của khổ.

Chân lý cao quý về khổ là gì? Sinh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ. Sự cách biệt với cái gì yêu quý là khổ, sự tiếp xúc với cái gì không yêu quý là khổ, không có được bất kỳ cái gì cá nhân muốn là khổ. Nói vắn tắt, khổ là năm ngũ uẩn này chấp thủ thành sở hữu (upadanaskandhas duhkham; ngũ thủ uẩn khổ). Để lý hội thông hiểu trọn vẹn điều này cá nhân phải tăng trưởng Con đường tám phương diện cao quý.

Chân lý cao quý về nguyên nhân của khổ là gì? Dục tham (trsna; desire) dẫn đến tái sinh, nhận lấy hoan hỷ, phiền não đồng hành, và tỏ ra quá dễ dãi với lạc thú nơi đây, nơi kia. Để buông bỏ nó, cá nhân phải tăng trưởng Con đường tám phương diện cao quý.

Chân lý cao quý về sự biến mất hoàn toàn của khổ là gì ? Nó là sự hoàn toàn buông bỏ, sự từ bỏ, sự đẩy lui, sự phá huỷ, sự lãnh đạm, sự chấm dứt, sự chặn đứng, sự biến mất hoàn toàn của dục tham này dẫn đến tái sinh, nhận lấy hoan hỷ, phiền não đồng hành, và bởi sự tỏ ra quá dễ dãi với lạc thú nơi đây, nơi kia. Để thật chứng điều này, cá nhân phải tăng trưởng Con đường tám phương diện cao quý.

Chân lý cao quý về phương pháp dẫn đến sự chấm dứt khổ là gì? Con đường tám phương diện cao quý: tri kiến chân chính, giải quyết chân chính, ngôn ngữ chân chính, hành xử chân chính, sinh sống chân chính, cố gắng chân chính, tỉnh biết chân chính, tịnh chỉ chân chính. Con đường này phải được tăng trưởng.

Tám phương diện của con đườngchân chính trong tri kiến, sinh sống, cố gắng, tỉnh biết, tịnh chỉ, ngôn ngữ, hành xử, và giải quyết. Bạn phải tăng trưởng chúng để đạt tịch tĩnh. Sinh này là khổ; cái gọi là ham muốn khao khát là nguyên nhân chính của cái khổ này. Sự chấm dứt của nó thì tương đương với sự giải thoát. Con đường để đạt tới nó là Con đường tám phương diện cao quý. Thế nên bạn phải luôn luôn cố  gắng thấy Bốn Chân Lí Cao Quý, bởi vì dù các cư sĩ sống trong tình cảnh giàu sang vẫn có thể vượt qua con sông của nhơ nhuốm bằng phương tiện hữu hiệu của trí tuệ này.   

-----------

Chú thích:

1. Các bản dịch Việt thường ghi -- Bát chính đạo: chính kiến, chính tư duy, chính ngữ, chính hạnh, chính mệnh, chính tinh tấn, chính niệm, chính định.

2. Chr. Lindtner viết :

Tôi trích dẫn ở đây Bản văn Long Thọ được biết đến nhiều nhất, đó là bản văn của các nhà Căn bản nhất thiết hữu bộ (note 166).  Bản Tạng ngữ và bản Anh ngữ do chính ngài viết lại với lời văn của ngài, có trong SL 113-115, như sau (note 167):

1. Bản Sanskrit

2. Bản dịch Anh ngữ của Chr. Lindtner

3. Bản dịch  Tạng ngữ

*

I quote here the recension Nagarjuna is most likely to have known, that of the Mulasarvastivadins (note 166). The Tibetan and English for his own paraphrase, which occurs at SL 113-115, follows. (note 167)

-----

Bản dịch Anh: Master of Wisdom. Writings of the Buddhist Master Nagarjuna. Translations and Studies by Chr.Lindtner (p.317-318)

*

Nagarjuna. The four Noble Truth. Translated by Chr. Lindtner

These are the four Noble Truths, O monks! What are the four? The Noble Truth of suffering, of the origin of suffering, of the cessation of suffering, and the Noble Truth of the method leading to the cessation of suffering. What is the Noble Truth of suffering? Birth is suffering, aging is suffering, disease is suffering, death is suffering. Separation from what is dear is suffering, contact with what is not dear is suffering, not to get whatever one wants is suffering. In short, suffering is these five skandhas of appropriation. In order fully to understand this one must develop the noble Eightfold Path.

What is the Noble Truth of the origin of suffering? Desire (trsna) leading to rebirth, accompanied by taking delight, passion, and indulging in pleasure here and there. In order to abandon it one must develop the noble Eightfold Path.

What is the Noble Truth of the extinction of suffering?  It is the complete abandonment, relinquishing, ejection, destruction, indifference to, cessation, stopping, and extinction of this desire leading to rebirth, accompanied by taking delight and by passion, and by indulging in pleasure here and there. In order to realize this one must develop the noble Eightfold Path.

What is the Noble Truth of the method leading to the cessation of suffering ? The noble Eightfold Path: right view, right resolve, right speech, right conduct, right livelihood, right effort, right mindfulness, and right concentration. This must also be developed.

The eight members of the path are right view, livelihood, effort, mindfulness, concentration, speech, conduct, and resolve. You must develop them to attain tranquility. This birth is suffering; what is called “thirst” is the major cause of this [suffering]. It cessation is tantamount to liberation. The way to achieve it is the noble Eightfold Path. Therefore you must always strive to see the Four Noble Truth, for even laymen dwelling in the lap of prosperity may cross the river of impurity by means of this knowledge.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 9319)
Tánh Không với hàm ý bản thể của thế giới, vạn vật đều là không, nghĩa là không có thật, không có thực thể, không có...
(Xem: 7965)
Có một thực tế hiển nhiên cần được ghi nhận rằng, không phải ai cũng hiểu đúng về lời dạy của Đức Phật, ngay cả khi Ngài còn tại thế.
(Xem: 8948)
Vị thế tối thượng ở đời được Thế Tôn xác lập dựa vào sự kết tinh của tu tập giới định tuệ và thành tựu giải thoát.
(Xem: 7563)
Một thời Thế Tôn du hành giữa dân chúng Kosala, tại thị trấn của người Kàlàmà, ở Kesaputta. Rồi các người Kàlàmà đi đến đảnh lễ...
(Xem: 8223)
Cuộc sống ngày nay, khó mà thoát ly hoàn toàn, vì cơ chế và nhịp sống của nhân loại theo đà tiến hóa khoa học và...
(Xem: 9223)
Hãy trân quý những gì đang có, giải thoáthạnh phúc ở trong lòng bàn tay của bạn! Xin hãy mỉm cười...
(Xem: 9316)
Trong Phật giáo các từ ngữ như “chánh ngữ” và “ái ngữ” luôn luôn được đề cập tới để khuyên dạy các Phật tử khi sử dụng tự do ngôn luận.
(Xem: 9002)
Theo Phật giáo Nam truyền, ngày Đản sanh, Thành đạo và nhập Niết-bàn của Đức Phật đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesākha
(Xem: 7734)
Trong cái thấy của kinh Pháp Hoa thì tất cả vũ trụ là một. “Tất cả các cõi nước thông làm một cõi nước Phật”
(Xem: 11324)
Trong những bộ Kinh chúng ta học thường thấy hai từ Giác NgộGiải Thoát. Tất cả người tu học đều lấy hai từ đó làm cứu cánh để đi tới.
(Xem: 8807)
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật là một bộ kinh đại thừa Phật giáo.
(Xem: 8247)
Thập hiệu Như Lai, là những danh hiệu cao quý để tôn xưng những bậc đã thành tựu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
(Xem: 8126)
Cầu nguyện là một phương pháp tâm linh giúp cho con người chúng ta có thể tháo gỡ một phần nào những nỗi khổ niềm đau,
(Xem: 8114)
Tam Bảo như lãnh vực hoạt động của mặt trời. Lòng bi mẫn của các ngài thì vô tư và không bao giờ cạn kiệt.
(Xem: 6353)
Bốn Đại nguyện của giáo lý đại thừa được triển khai trên sự thực hành giáo lý Tứ Diệu Đế...
(Xem: 7742)
Một thời Đức Phật cư trú gần Bārānasī(Ba La Nại), ngài đã nói bài kệ nầy, về Vua Rồng Erakapatta.
(Xem: 7554)
Tất cả các tính đức là kết quả đến từ tinh tấn, nguyên nhân của hai tích tập phúc đứctrí tuệ. Trí địa thứ tư ngọn lửa trí huệ của...
(Xem: 7526)
Ngọn lửa trí tuệ phát ra ánh sáng khi đốt cháy các hiện tướng nhị nguyên đối đãi của các hiện tượng, do thế trí địa thứ ba được gọi là Phát quang địa.
(Xem: 8536)
Ngũ uẩn giai không 五蘊皆空 nghĩa là năm uẩn đều không có thật. Chữ uẩn 蘊 (skandha) còn gọi là ấm 陰 Uẩn là nhóm hay tập hợp hoặc tích hợp.
(Xem: 8048)
Như Lai thọ lượng là phẩm thứ 16 của kinh Pháp Hoa.
(Xem: 8436)
Trong khi cư trú tại Tu Viện Kỳ Viên (Jetavana), Đức Phật đã nói bài kệ nầy, về chư tăng.
(Xem: 11267)
Đối với nhiều người, Phật Giáo vượt ra ngoài tôn giáo và là một triết lý hay "lối sống" hơn. Đó là một triết lý, vì triết lý “có nghĩa là tình yêu của trí tuệ”
(Xem: 8421)
Khi người ác xúc-phạm người hiền lành và vô tội, thì hậu-quả của hành-động ác nầy, đánh ngược lại người làm-ác, cũng giống như khi ném bụi bẩn ngược chiều gió, bụi bẩn bay ngược lại người ném.
(Xem: 7555)
Trong khi cư trú tại Tu Viện Trúc Lâm (Veluvana), Đức Phật đã nói bài kệ nầy, về một nữ cư sĩ, tên là Uttarā.
(Xem: 7150)
Món quà tặng về Phật Pháp, cao quý hơn tất cả những món quà tặng khác, Hương vị Phật Pháp, thơm ngọt hơn tất cả những hương vị khác
(Xem: 8429)
Trong khi cư trú tại Tu Viện Kỳ Viên (Jetavana), Đức Phật đã nói bài kệ nầy, về Tôn Giả A-Nan.
(Xem: 6295)
Trích dịch Chương Thứ Nhất của Tác Phẩm “Buddhism - One Teacher, Many Traditions [Phật Giáo - Một Vị Thầy, Nhiều Truyền Thống]
(Xem: 8369)
Hồi đầu là quay đầu trở lại hay xoay đầu trở lại. Thị ngạn: chính ngay đó là bờ mé. Đây là một câu người học Phật thường nghe nói.
(Xem: 9400)
Đức Phật dạy giáo lý Nghiệp với mục đích khuyến khích con người thực hành các Nghiệp lành để trang nghiêm cho kiếp sống hiện tại và...
(Xem: 8367)
Bước ngoặt quan trọng nhất trong tiến trình nhận thức của con người có lẽ là khi chúng ta bắt đầu nhận thức về chính bản thân mình.
(Xem: 9343)
Cái Thấy là một biểu hiện của sức sống bản nhiên, là sinh lực thường hằng vượt lên trên mọi giới hạn về thời gian (lúc thức, lúc ngủ, khi sống và cả khi chết…)
(Xem: 7969)
Giáo pháp của Vimalakirti trình bày các giáo pháp tinh yếu của Phật giáo Đại thừa trong 14 chương tương đối ngắn.
(Xem: 7164)
Trung luận, do Bồ-tát Long Thọ làm ra. Được viết dưới dạng kệ tụng. Có khoảng 500 bài kệ. Mỗi bài kệ có 4 câu
(Xem: 9902)
Nói chung, không dễ gì lưu lại ngọc xá lợi, không dễ gì thành tựu đạo quả qua quá trình tu chứng với những kiếp tái sinh nối tiếp trong thiện đạo.
(Xem: 15037)
Này các Tỷ kheo, trong toàn thế giới, Thiên giới, Ma giới, cùng với quần chúng Sa môn, Bà la môn, chư Thiênloài người, Như Lai là bậc chiến thắng, không bị ai chiến bại, toàn trí, toàn kiến, đại tự tại.
(Xem: 9412)
Khi thảo-luận về một ngón-tay, thì ngón-tay có phải là sự-thật không? Có phải chỉ có một ngón-tay duy-nhất, là có thể chỉ đúng vị-trí mặt trăng không?
(Xem: 7928)
Kim Cang dạy rất kỹ. Thấy “thường” đã sai mà thấy “đoạn” càng sai. Thấy có đã sai mà thấy không càng sai. Bồ tát thì “bất tận hữu vi bất trụ vô vi”.
(Xem: 7921)
Phu nhân Thắng Man sau khi phát mười hoằng thệ xong, trên hư không hoa trời liền rơi, nhạc trời liền trổi, chúng thấy điềm lành đó cũng đồng phát nguyện:
(Xem: 7974)
Ở trí địa Li cấu, bởi vì các bồ tátgiới hạnh toàn hảo, nên tự nhiên buông bỏ các hành vi sai lạc dù trong chiêm bao.
(Xem: 7910)
Thanh VănĐộc giác sinh từ chư Tối Thắng (chư Phật); chư Phật sinh từ chư Bồ tát. Đại bi, tính bất nhị, và tâm Bồ đề là những nguyên nhân của chư Tối Thắng Tử
(Xem: 7969)
Ngoại trừ các bậc tự chủ lẽ sống chết thì hầu hết chúng sanh đều không biết được thời điểm lâm chung của mình, nên khó có thể tự chủ tâm tư khi hấp hối.
(Xem: 7690)
Hakuin Ekaku (Bạch Ẩn Huệ Hạc, 白隠 慧鶴?, January 19, 1686 - January 18, 1768) là một thiền sư Nhật nổi tiếng đã có công gây dựng lại dòng thiền Lâm Tế ở Nhật Bản
(Xem: 8698)
Vua A Xà Thế vốn là vị vua có tài, nhờ Phật chuyển hóanhận ra sai lầm, biết sám hối, ăn năn, làm mới lại chính mình, làm lại cuộc đời.
(Xem: 7927)
Muốn thấy được Phật tánh thì phải dừng nghiệp thức. Nghiệp thức không dừng không bao giờ chúng ta thấy được tánh Phật.
(Xem: 8440)
Vượt thoát bể khổ, hẳn không ra ngoài chữ buông. Từ buông vật tài, đến buông thân, rồi buông vọng tưởng, âu là lộ trình vật vã.
(Xem: 10446)
Trong nền văn hóa 5000 năm của con người, mỗi con số không đơn thuần chỉ là con số khô khan mà tất cả con số đều có một ý nghĩa đặc biệt của vũ trụ huyền bí.
(Xem: 10969)
Trong kinh có ghi lý do Đức Phật xuất hiện nơi đời chỉ vì một đại sự nhân duyên lớn đó là Khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến...
(Xem: 8690)
Cùng một việc dứt thở, bỏ xác, tại sao ở người thế-gian, gọi là chết, còn ở Phật lại gọi là “nhập Niết-bàn”?
(Xem: 7827)
Sống, theo tính chất duyên sinh, là sống với, liên hệ với; không ai sống mà không có mối tương quan với người khác.
(Xem: 7503)
Vào đầu thế kỷ 12, quân Hồi giáo đã xâm chiếm Ấn-độ, với bản chất tàn bạo họ đã tàn sát các Tăng Ni, Phật tử, đốt sạch các Kinh điển Phật giáo...
(Xem: 8424)
Như Lai là một trong mười danh hiệu của Thế Tôn. Vậy thế nào là “Pháp” và tu học như thế nào để “thấy Pháp”.
(Xem: 7983)
Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo của vũ trụ. Nó cao cả hơn một thượng đế nhân tạoloại bỏ những giáo điềuthần học.
(Xem: 8493)
Nhập Trung đạoCon đường Bồ tát tích hợp đại bitrí tuệ, khởi hành từ đại bi và tích hợp với tính bất nhị và tâm bồ đề.
(Xem: 7936)
Thanh VănĐộc giác sinh từ chư Tối Thắng (Chư Phật) Chư Phật sinh từ chư Bồ tát. Đại bi, tính bất nhị, và tâm Bồ đề là những nguyên nhân của chư Tối Thắng Tử (Chư Bồ tát)
(Xem: 7922)
Bộ luận này, giải thích một cách không sai lạc tri kiến của ngài Long Thọ, được tích hợp từ Trung Lu
(Xem: 7114)
Theo kinh điển Nguyên thủy của Phật giáo Nam tông, Bồ tát Đản sanh, Bồ tát thành Đạo và Phật nhập Niết-bàn đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng tư âm lịch.
(Xem: 8327)
Tập tục dâng hương là một đạo lý truyền thống của dân tộc có từ ngàn xưa, đây là những gia bảo tinh thần đáng quý của tổ tiên để lại cho con cháu kế thừa.
(Xem: 8124)
Lúc bấy giờ Đức Thế Tôn từ Sơ thiền rồi Nhị Thiền, Tam thiền lần lượt thuận nghịch như vậy ra vào chín bậc thiền định xong, nói với đại chúng rằng...
(Xem: 8222)
Niết bàn thì ở khắp mọi nơi, ít nhất là đối với những người nói tiếng Anh. Từ ngữ nầy đã được dùng trong Anh Ngữ với ý nghĩa là "hạnh phúc" hoặc "bình yên".
(Xem: 9083)
Thần thông của Đức Phật là một trong những đề tài thu hút người viết và lôi cuốn người đọc. Từ trước đến nay, đã có nhiều bài viết đề cập đến vấn đề này.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant