Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Ý Nghĩa Của Ngón Tay Chỉ Mặt Trăng (song Ngữ)

10 Tháng Tư 201609:25(Xem: 9412)
Ý Nghĩa Của Ngón Tay Chỉ Mặt Trăng (song Ngữ)

Ý NGHĨA CỦA NGÓN TAY CHỈ MẶT TRĂNG 

Myrko Thum - Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến 

Source-Nguồn: www.awakeblogger.com
(The Meaning Of The Finger Pointing To The Moon - Myrko Thum)

Ý Nghĩa Của Ngón Tay Chỉ Mặt Trăng (song Ngữ)

 

Sư Cô Wu Jincang hỏi Lục Tổ Huệ Năng (Huineng), "Con đã nghiên cứu Kinh Đại Bát Niết Bàn trong nhiều năm, tuy nhiên, có nhiều lãnh vực con vẫn chưa hiểu hoàn toàn. Xin Thầy hãy soi sáng cho con."

Lục Tổ trả lời, "Thầy không biết đọc chữ. Con hãy đọc bài kinh đó cho Thầy nghe, và nếu may mắn, Thầy có thể giải thích ý nghĩa bài kinh cho con hiểu."

Sư cô trả lời, "Thầy còn không biết đánh vần, thế thì, Thầy làm sao hiểu được ý nghĩa của bài kinh?"

"Sự thật không liên hệ gì đến các từ ngữ. Sự thật giống như là mặt trăng chiếu sáng trên bầu trời. Trong trường hợp nầy, các từ ngữ được xem như là ngón tay. Ngón tay có thể chỉ vào vị trí của mặt trăng. Tuy nhiên, ngón tay không phải là mặt trăng. Khi con muốn nhìn thấy mặt trăng, con cần phải nhìn xa hơn là ngón tay, có đúng không?"

Điểm quan trọng ở đây là mặt trăng thì không phải là ngón-tay chỉ-mặt-trăng. Ở mức độ sâu sắc hơn, điều nầy có nghĩa gì? Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta áp dụng điều nầy như thế nào? Để có ích lợi, chúng ta nên hiểu điều nầy có ý nghĩa như thế nào?

Thiền Sư Bố Đại (Hotei), còn gọi là ông Phật Cười, ngài chỉ ngón tay vào mặt trăng, là nhà sư sống trong Triều Đại Nhà Hậu Lương (Liang, 907-923 AD) của Trung Quốc. Thiền Sư Bố Đại có gương mặt vui vẻ và bụng bự, tượng trưng cho niềm hạnh phúc và sự an lạc.

KHÔNG-CÓ Ý-NGHĨA GÌ CẢ KHI CHÚNG TA GIẢI THÍCH VỀ NGÓN-TAY:

... Eckhart Tolle nói rằng, chúng ta có khuynh hướng giải thích về các ngón-tay, mà chúng ta không tự nhận-biết. Khi chúng ta thảo-luận về một điều gì đó, trong một buổi tranh-luận về triết-lý, dù cho điều nầy tốt hoặc là không-tốt cho chúng ta, (nên nhớ rằng) chúng ta đang thảo-luận về sự hợp-lý của các mô-hình và các khái-niệm. Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể đi trực-tiếp đến nơi đó, để sống và có  kinh-nghiệm qua các cảm-nhận trực-tiếp.

Trong sự hiểu-biết về tâm-linh, điều nầy cũng như thế.

Tâm-linh là sự hiểu-biết qua kinh-nghiệm, và đây chính là sự thật. Vì vậy, theo ý nghĩa đó, bài viết nầy là ngón-tay chỉ mặt-trăng (chứ không phải là mặt trăng). Mục đích của từ ngữ là chỉ về phía mặt trăng. Do đó, khi chúng ta đang ngồi chỉ-tay, hoặc là thảo-luận về các ngón-tay, chúng ta không-có cảm-nhận. Kinh-nghiệm về một điều-gì có nghĩa là kết-nối với điều-nầy, cảm-nhận với điều-nầy, mà chúng ta không cần đặt-tên, và không cần dán nhãn-hiệu.

Sự lặp đi lặp lại rất nhiều lần trong tôn-giáo và triết-học chính là sự thảo-luận gay gắt về các ngón-tay (chứ không phải là mặt-trăng). Khi thảo-luận về một ngón-tay, thì ngón-tay có phải là sự-thật không? Có phải chỉ có một ngón-tay duy-nhất, là có thể chỉ đúng vị-trí mặt trăng không? Khi chúng ta đại-diện cho một điều-gì đó khác nhau, mà đó lại là các ngón-tay của chúng ta, thì điều dễ hiểu là  chúng ta dễ dàng không đồng-ý về các ngón-tay của người khác.

NƠI-CHỐN MÀ CHÚNG TA ĐI ĐẾN KHÔNG-PHẢI LÀ CÁI BẢN-ĐỒ:

Tương-tự như ngón-tay chỉ mặt-trăng, bản-đồ không phải là nơi-chốn chúng ta đi đến. Bản-đồ là khái-niệm chúng ta có trong tâm về một điều gì đó. Đây có thể là một niềm tin, là một hình ảnh, hoặc là một bản-mẫu lặp-lại của ý-nghĩ. Chúng ta xử-dụng bản đồ nầy để đi tìm nơi chốn chúng ta đi đến. Nếu bản đồ chính xác, chúng ta tìm được địa chỉ. Nếu bản đồ sai-lệch đi một chút, chúng ta phải thay đổi bản đồ theo sự hiểu biết nầy, rồi sửa chữa bản đồ lại cho chính xác. Nếu bản đồ hoàn-toàn không chính-xác (hoặc là chúng ta dọn nhà qua một thành phố khác), chúng ta phải thay thế hoàn-toàn tấm bản đồ nầy. Chuyện thay đổi bản đồ là chuyện thông thường vẫn xảy ra.

Hình-ảnh bản-thân chúng ta, hoặc còn gọi là cái-tôi của chúng ta, cũng là một loại bản-đồ (nói theo một cách khác). Đấy là tất cả mọi thứ mà chúng ta lưu giữ về bản thân mình. Đấy là bản đồ của chúng ta, và chúng ta hành-động theo cái bản đồ nầy. Chúng ta muốn cải-thiện hình-ảnh bản-thân chúng ta, thì chúng ta dùng khả-năng trí-tuệ của chúng ta để làm điều nầy: khi chúng ta có những ước-muốn, thì chúng ta đặt mục-tiêu, rồi chúng ta làm việc để đạt tới các mục-tiêu nầy. Bản đồ nầy còn gọi là cái-tôi của chúng ta, là một bản đồ rất hữu-ích mà chúng ta tự tạo ra không ngừng-nghỉ. Tuy nhiên, điều quan trọng mà chúng ta nên nhớ: rằng đây chỉ là cái bản đồ.

Chúng ta có bản đồ là một điều tốt, miễn là chúng ta biết đó chỉ là cái bản đồ mà thôi.

Điều nầy có nghĩa là:

1. Bản đồ thì có thể thay đổi: có nghĩa là các khái-niệm về bản-thân (thí dụ như cái-tôi, thí dụ như chúng ta nghĩ chúng ta là ai) có thể thay-đổi, và các điều nầy là căn-bản cho sự phát-triển về bản-thân. Sự thay đổi trên bản đồ nầy bao gồm các sự suy-nghĩ, các niềm tin, và các hành-động của chúng ta: có nghĩa là thế-giới-quan, và hình-ảnh bản-thân của chúng ta.

2. Nơi chốn mà chúng ta đi đến không phải là cái bản đồ: chúng ta không phải là cái-tôi. Chúng ta không phải là hình-ảnh bản-thân, nói một cách khác: chúng ta không phải là những gì chúng ta nghĩ chúng-ta là-như-thế; hiểu theo nghĩa đen, các ý-nghĩ (và các khái-niệm khác) là cái bản đồ, chứ không phải là nơi chốn chúng ta đi đến.

Bước quan trọng để Đánh Thức Tâm-Linh là chúng ta cần buông bỏ bản-đồ, và thực-tập sự hiểu-biết mọi vật mà không cần dùng tới bản-đồ.

Tuy nhiên, (đối với tôi) điều nầy không-có nghĩa là lúc-nào chúng ta cũng buông-bỏ bản-đồ. Tôi cần có bản-đồ để sinh-hoạt trong cuộc-sống, và cũng để liên-lạc với mọi người. Vì thế, tôi tạo ra bản đồ, để xử-dụng trong mọi hoàn-cảnh thích-hợp, và tôi xử-dụng theo một phương cách tốt đẹp nhất (mà tôi có thể làm được). Tuy nhiên, có một sự khác biệt ở đây: tôi biết rằng nơi tôi đến không phải là cái bản đồ. Cũng như thế, tôi biết rằng hình-ảnh bản-thân tôi chỉ là hình-ảnh bản-thân, chứ không phải là tôi.

Ken Wilber gọi quá-trình nầy là "Bao Gồm Và Vượt Qua Mọi Giới Hạn". Hoặc như Genpo Roshi đã nói rằng: chúng ta có thể vượt qua mọi giới-hạn của cái-tôi, tuy nhiên, chúng ta vẫn còn xử-dụng cái-tôi như là một con-người, khi chúng ta biết rằng Con Người gồm có hai mặt, một mặt là Tâm-Mỗi-Ngày, và một mặt là Chân-Tâm: mời quý vị xem thêm bài viết của tôi về Sức-Mạnh Bản-Thân so-sánh với Sức-Mạnh Hiện-Tại.

MỘT CÂU CHUYỆN VỀ THIỀN (TRÊN TRANG MẠNG CÓ TÊN LÀ 'NGÓN TAY CHỈ MẶT TRĂNG')

"Khi Thiền-Sư Nan-chuan nhìn thấy học trò của mình là Ma-tsu siêng năng thực-tập thiền định nhiều tiếng đồng hồ mỗi ngày, thiền-sư nhìn thấy một nỗ-lực và một nguyện-vọng chắc-chắn trong thói-quen của nhà sư trẻ nầy, cho nên thiền-sư đã lẻn ra phía sau của Ma-tsu, rồi hỏi rằng: "Con đang làm gì vậy?", Ma-tsu trả lời đầy tự hào, "Con đang cố gắng để trở thành một vị Phật". Sau đó, Thiền-Sư Nan-chuan nhặt lên một hòn đá, và ông bắt đầu mài hòn đá trên một viên gạch dư, để trên sàn nhà của tu viện. Nghe thấy tiếng mài đá, Ma-tsu hỏi, "Thầy đang làm gì vậy?" Thiền-Sư Nan-chuan trả lời: "Thầy đang cố gắng để làm một tấm gương." Và từ đó, Ma-tsu đã có sự tỉnh-thức.

Câu chuyện trên muốn nói đến điều sau đây:

Tất cả mọi vật chỉ-là-như-thế! Ma-tsu là Ma-tsu, viên gạch là viên gạch, và chúng tachúng ta, chỉ-là-như-thế. Không có Phật bên ngoài sự-thật căn-bản nầy, và cũng như không-có bất-kỳ nỗ-lực nào để đạt đến một trạng-thái đặc-biệt của tâm, mà dẫn dắt chúng ta ra bên-ngoài sự-thật nầy, đấy là những-gì tạo ra chúng ta là ai, và những-gì mà chúng ta đã sẵn-có. Bằng cách chúng ta tiếp-cận trực-tiếp với sự-thật ..., bằng cách chúng ta trực-tiếp nhận ra bản-chất thật-sự của chúng ta, mà luôn-luôn sẵn-có trong chúng ta trong từng giây-phút, dù cho đó là lúc chúng ta ngồi bên trên hoặc là bên ngoài tọa-cụ, dù cho đó là lúc chúng ta đang ngồi thiền hay không ngồi thiền. Chúng ta chỉ cần thực-hành giống như là Dogen Zenji đã nói, "chúng ta hãy nhìn lại chúng ta, bằng cách chúng ta đi lùi lại một bước, rồi bật lên ngọn đèn tâm, để làm Chân Tâm của chúng ta tỏa sáng."" - Stephan Bodian

Hotei pointing with the finger to the moon

Source-Nguồn: http://www.awakeblogger.com/the-meaning-of-the-finger-pointing-to-the-moon

 

The Meaning Of The Finger Pointing To The Moon
Myrko Thum - Source-Nguồn: www.awakeblogger.com

 

The nun Wu Jincang asked the Sixth Patriach Huineng, “I have studied the Mahaparinirvana sutra for many years, yet there are many areas I do not quite understand. Please enlighten me.”

The patriach responded, “I am illiterate. Please read out the characters to me and perhaps I will be able to explain the meaning.”

Said the nun, “You cannot even recognize the characters. How are you able then to understand the meaning?”

“Truth has nothing to do with words. Truth can be likened to the bright moon in the sky. Words, in this case, can be likened to a finger. The finger can point to the moon’s location. However, the finger is not the moon. To look at the moon, it is necessary to gaze beyond the finger, right?”

The finger pointing to the moon is not the moon is the essence here. But what does this mean on a deeper level? How does it relate to todays everyday life? How can we understand the meaning in an useful manner?

The laughing Buddha Hotei is pointing to the moon, who was a monk who lived during the Later Liang Dynasty (907–923 AD) of China. Contentment and happiness being his defining attributes, Hotei has a cheerful face and a big belly.

ANALYZING THE POINTER IS POINTLESS

… said Eckhart Tolle, yet we tend to analyze the pointers without noticing it. If we are discussing about whether something is good for us or not or especially if we come to a philosophical debate, we are discussing the validity of models and concepts. We can also go out and experience something directly.

It’s the same with spirituality.

Spirituality is all about experiencing and the truth itself. So this post here is of course a finger pointing. The words are only pointing. So as long as we are pointing and discussing about the different pointers, we are not experiencing. The experience of something is the connection with something, the feeling one with something, without labeling.

What happens in philosophy and in religion again and again is the intense discussion about the pointers. How can it be that there is a discussion about one thing that is true? It is one thing right? It can only be because we represent something differently, which are different pointers. Then it is easy to discuss and disagree about them.

THE MAP IS NOT THE TERRITORY

The map is not the territory is just another way to point to the same thing. The map is the concept of what we have in the mind about something. It’s a belief, an image or a thought-pattern. We use this map in the same way as we use a city-map to find a location. If the map is correct, we will find our location. If it is slightly incorrect, we have to correct it by new knowledge, optimize it. If it is completely incorrect or we move to another city, we have to replace the map altogether. What is happening is that we changed the map. And this is happening all the time.

Another map is the self-image or we may call it the ego. It is everything we saved about ourselves. It is the map of ourselves and we act from it. We want to improve our self-image and we use our intellectual abilities to do so: we get our desires and we set goals and work towards them. The map called the ego is a very useful map that we constantly create ourselves. But here is the important thing: it is still a map.

It’s nice to have a map, as long as you know it’s a map

Which means:

1. The map can change: which means our self-concept (the ego, who we think we are) can change and this is the basis of personal development. This changing map includes our thoughts, beliefs and actions: the whole world-view and the self-image.

2. The map is not the territory: I am not the ego, my self-image. You are not your self-image, or in other words: You and I are not who we think we are; think in the literally sense of the word: thoughts (and all other concepts) are the map, not the territory.

 The important step to Spiritual Awakening is dropping the map and experiencing what is without the map.

But, (for me at least) this means not to remove the map for all time. I need the map to function in the world and to relate to everything. So I create maps and use maps in a very intense way, in the best way possible. But there is one difference: I dis-identified the map from the territory. So I know that my self-image is my self-image but not the self.

Ken Wilber called the process “Transcend and include”. Or as Genpo Roshi put it: the reason we are able to transcent the ego but still use it as a human being is that we know the Being side of the Human Being as well as the Human Side: check my posting about Personal Power vs. The Power of Now for more.

THIS IS A ZEN STORY I FOUND ON THE WEBSITE POINTING TO THE MOON:

“When Zen Master Nan-chuan saw his student Ma-tsu diligently practicing meditation hour after hour, he sensed a certain effort and ambition in the young monk’s demeanor, so he sneaked up behind him and asked, “What are you doing?” “I’m trying to become a Buddha,” Ma-tsu replied proudly. Nan-chuan then picked up a stone and began rubbing it against a spare tile from the monastery floor. Hearing the sound, Ma-tsu asked, “What are you doing?” Said Nan-chuan: “I’m trying to make a mirror.” Ma-tsu had an awakening.

And it goes on:

Everything is just as it is! Ma-tsu is Ma-tsu, the tile is the tile, and you are you, just as you are. There’s no Buddha apart from this fundamental truth, and any attempt to achieve some special state of mind just leads you away from who and what you already are. In the direct approach to truth …, the direct recognition of your true nature is available in every instant, on or off the cushion, whether you meditate or not. You merely need to “take the backward step that turns your light inward to illuminate the Self,” as Dogen Zenji said.” – Stephan Bodian

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 9319)
Tánh Không với hàm ý bản thể của thế giới, vạn vật đều là không, nghĩa là không có thật, không có thực thể, không có...
(Xem: 7966)
Có một thực tế hiển nhiên cần được ghi nhận rằng, không phải ai cũng hiểu đúng về lời dạy của Đức Phật, ngay cả khi Ngài còn tại thế.
(Xem: 8950)
Vị thế tối thượng ở đời được Thế Tôn xác lập dựa vào sự kết tinh của tu tập giới định tuệ và thành tựu giải thoát.
(Xem: 7564)
Một thời Thế Tôn du hành giữa dân chúng Kosala, tại thị trấn của người Kàlàmà, ở Kesaputta. Rồi các người Kàlàmà đi đến đảnh lễ...
(Xem: 8223)
Cuộc sống ngày nay, khó mà thoát ly hoàn toàn, vì cơ chế và nhịp sống của nhân loại theo đà tiến hóa khoa học và...
(Xem: 9223)
Hãy trân quý những gì đang có, giải thoáthạnh phúc ở trong lòng bàn tay của bạn! Xin hãy mỉm cười...
(Xem: 9317)
Trong Phật giáo các từ ngữ như “chánh ngữ” và “ái ngữ” luôn luôn được đề cập tới để khuyên dạy các Phật tử khi sử dụng tự do ngôn luận.
(Xem: 9005)
Theo Phật giáo Nam truyền, ngày Đản sanh, Thành đạo và nhập Niết-bàn của Đức Phật đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesākha
(Xem: 7735)
Trong cái thấy của kinh Pháp Hoa thì tất cả vũ trụ là một. “Tất cả các cõi nước thông làm một cõi nước Phật”
(Xem: 11324)
Trong những bộ Kinh chúng ta học thường thấy hai từ Giác NgộGiải Thoát. Tất cả người tu học đều lấy hai từ đó làm cứu cánh để đi tới.
(Xem: 8807)
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật là một bộ kinh đại thừa Phật giáo.
(Xem: 8248)
Thập hiệu Như Lai, là những danh hiệu cao quý để tôn xưng những bậc đã thành tựu Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
(Xem: 8126)
Cầu nguyện là một phương pháp tâm linh giúp cho con người chúng ta có thể tháo gỡ một phần nào những nỗi khổ niềm đau,
(Xem: 8116)
Tam Bảo như lãnh vực hoạt động của mặt trời. Lòng bi mẫn của các ngài thì vô tư và không bao giờ cạn kiệt.
(Xem: 6355)
Bốn Đại nguyện của giáo lý đại thừa được triển khai trên sự thực hành giáo lý Tứ Diệu Đế...
(Xem: 7743)
Một thời Đức Phật cư trú gần Bārānasī(Ba La Nại), ngài đã nói bài kệ nầy, về Vua Rồng Erakapatta.
(Xem: 7554)
Tất cả các tính đức là kết quả đến từ tinh tấn, nguyên nhân của hai tích tập phúc đứctrí tuệ. Trí địa thứ tư ngọn lửa trí huệ của...
(Xem: 7528)
Ngọn lửa trí tuệ phát ra ánh sáng khi đốt cháy các hiện tướng nhị nguyên đối đãi của các hiện tượng, do thế trí địa thứ ba được gọi là Phát quang địa.
(Xem: 8536)
Ngũ uẩn giai không 五蘊皆空 nghĩa là năm uẩn đều không có thật. Chữ uẩn 蘊 (skandha) còn gọi là ấm 陰 Uẩn là nhóm hay tập hợp hoặc tích hợp.
(Xem: 8049)
Như Lai thọ lượng là phẩm thứ 16 của kinh Pháp Hoa.
(Xem: 8436)
Trong khi cư trú tại Tu Viện Kỳ Viên (Jetavana), Đức Phật đã nói bài kệ nầy, về chư tăng.
(Xem: 11267)
Đối với nhiều người, Phật Giáo vượt ra ngoài tôn giáo và là một triết lý hay "lối sống" hơn. Đó là một triết lý, vì triết lý “có nghĩa là tình yêu của trí tuệ”
(Xem: 8422)
Khi người ác xúc-phạm người hiền lành và vô tội, thì hậu-quả của hành-động ác nầy, đánh ngược lại người làm-ác, cũng giống như khi ném bụi bẩn ngược chiều gió, bụi bẩn bay ngược lại người ném.
(Xem: 7556)
Trong khi cư trú tại Tu Viện Trúc Lâm (Veluvana), Đức Phật đã nói bài kệ nầy, về một nữ cư sĩ, tên là Uttarā.
(Xem: 7151)
Món quà tặng về Phật Pháp, cao quý hơn tất cả những món quà tặng khác, Hương vị Phật Pháp, thơm ngọt hơn tất cả những hương vị khác
(Xem: 8429)
Trong khi cư trú tại Tu Viện Kỳ Viên (Jetavana), Đức Phật đã nói bài kệ nầy, về Tôn Giả A-Nan.
(Xem: 6296)
Trích dịch Chương Thứ Nhất của Tác Phẩm “Buddhism - One Teacher, Many Traditions [Phật Giáo - Một Vị Thầy, Nhiều Truyền Thống]
(Xem: 8370)
Hồi đầu là quay đầu trở lại hay xoay đầu trở lại. Thị ngạn: chính ngay đó là bờ mé. Đây là một câu người học Phật thường nghe nói.
(Xem: 9402)
Đức Phật dạy giáo lý Nghiệp với mục đích khuyến khích con người thực hành các Nghiệp lành để trang nghiêm cho kiếp sống hiện tại và...
(Xem: 8369)
Bước ngoặt quan trọng nhất trong tiến trình nhận thức của con người có lẽ là khi chúng ta bắt đầu nhận thức về chính bản thân mình.
(Xem: 9343)
Cái Thấy là một biểu hiện của sức sống bản nhiên, là sinh lực thường hằng vượt lên trên mọi giới hạn về thời gian (lúc thức, lúc ngủ, khi sống và cả khi chết…)
(Xem: 7973)
Giáo pháp của Vimalakirti trình bày các giáo pháp tinh yếu của Phật giáo Đại thừa trong 14 chương tương đối ngắn.
(Xem: 7165)
Trung luận, do Bồ-tát Long Thọ làm ra. Được viết dưới dạng kệ tụng. Có khoảng 500 bài kệ. Mỗi bài kệ có 4 câu
(Xem: 9905)
Nói chung, không dễ gì lưu lại ngọc xá lợi, không dễ gì thành tựu đạo quả qua quá trình tu chứng với những kiếp tái sinh nối tiếp trong thiện đạo.
(Xem: 15037)
Này các Tỷ kheo, trong toàn thế giới, Thiên giới, Ma giới, cùng với quần chúng Sa môn, Bà la môn, chư Thiênloài người, Như Lai là bậc chiến thắng, không bị ai chiến bại, toàn trí, toàn kiến, đại tự tại.
(Xem: 7928)
Kim Cang dạy rất kỹ. Thấy “thường” đã sai mà thấy “đoạn” càng sai. Thấy có đã sai mà thấy không càng sai. Bồ tát thì “bất tận hữu vi bất trụ vô vi”.
(Xem: 7923)
Phu nhân Thắng Man sau khi phát mười hoằng thệ xong, trên hư không hoa trời liền rơi, nhạc trời liền trổi, chúng thấy điềm lành đó cũng đồng phát nguyện:
(Xem: 7974)
Ở trí địa Li cấu, bởi vì các bồ tátgiới hạnh toàn hảo, nên tự nhiên buông bỏ các hành vi sai lạc dù trong chiêm bao.
(Xem: 7910)
Thanh VănĐộc giác sinh từ chư Tối Thắng (chư Phật); chư Phật sinh từ chư Bồ tát. Đại bi, tính bất nhị, và tâm Bồ đề là những nguyên nhân của chư Tối Thắng Tử
(Xem: 7969)
Ngoại trừ các bậc tự chủ lẽ sống chết thì hầu hết chúng sanh đều không biết được thời điểm lâm chung của mình, nên khó có thể tự chủ tâm tư khi hấp hối.
(Xem: 7690)
Hakuin Ekaku (Bạch Ẩn Huệ Hạc, 白隠 慧鶴?, January 19, 1686 - January 18, 1768) là một thiền sư Nhật nổi tiếng đã có công gây dựng lại dòng thiền Lâm Tế ở Nhật Bản
(Xem: 8698)
Vua A Xà Thế vốn là vị vua có tài, nhờ Phật chuyển hóanhận ra sai lầm, biết sám hối, ăn năn, làm mới lại chính mình, làm lại cuộc đời.
(Xem: 7928)
Muốn thấy được Phật tánh thì phải dừng nghiệp thức. Nghiệp thức không dừng không bao giờ chúng ta thấy được tánh Phật.
(Xem: 8440)
Vượt thoát bể khổ, hẳn không ra ngoài chữ buông. Từ buông vật tài, đến buông thân, rồi buông vọng tưởng, âu là lộ trình vật vã.
(Xem: 10446)
Trong nền văn hóa 5000 năm của con người, mỗi con số không đơn thuần chỉ là con số khô khan mà tất cả con số đều có một ý nghĩa đặc biệt của vũ trụ huyền bí.
(Xem: 8000)
Đây là bốn Chân lý cao quý. Này chư tăng! Những gì là bốn? Các Chân lý cao quý về khổ, về nguồn gốc của khổ, về sự chấm dứt của khổ, và Chân lý cao quý về phương pháp dẫn đến sự chấm dứt của khổ.
(Xem: 10970)
Trong kinh có ghi lý do Đức Phật xuất hiện nơi đời chỉ vì một đại sự nhân duyên lớn đó là Khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến...
(Xem: 8690)
Cùng một việc dứt thở, bỏ xác, tại sao ở người thế-gian, gọi là chết, còn ở Phật lại gọi là “nhập Niết-bàn”?
(Xem: 7827)
Sống, theo tính chất duyên sinh, là sống với, liên hệ với; không ai sống mà không có mối tương quan với người khác.
(Xem: 7503)
Vào đầu thế kỷ 12, quân Hồi giáo đã xâm chiếm Ấn-độ, với bản chất tàn bạo họ đã tàn sát các Tăng Ni, Phật tử, đốt sạch các Kinh điển Phật giáo...
(Xem: 8424)
Như Lai là một trong mười danh hiệu của Thế Tôn. Vậy thế nào là “Pháp” và tu học như thế nào để “thấy Pháp”.
(Xem: 7983)
Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo của vũ trụ. Nó cao cả hơn một thượng đế nhân tạoloại bỏ những giáo điềuthần học.
(Xem: 8494)
Nhập Trung đạoCon đường Bồ tát tích hợp đại bitrí tuệ, khởi hành từ đại bi và tích hợp với tính bất nhị và tâm bồ đề.
(Xem: 7937)
Thanh VănĐộc giác sinh từ chư Tối Thắng (Chư Phật) Chư Phật sinh từ chư Bồ tát. Đại bi, tính bất nhị, và tâm Bồ đề là những nguyên nhân của chư Tối Thắng Tử (Chư Bồ tát)
(Xem: 7924)
Bộ luận này, giải thích một cách không sai lạc tri kiến của ngài Long Thọ, được tích hợp từ Trung Lu
(Xem: 7116)
Theo kinh điển Nguyên thủy của Phật giáo Nam tông, Bồ tát Đản sanh, Bồ tát thành Đạo và Phật nhập Niết-bàn đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng tư âm lịch.
(Xem: 8327)
Tập tục dâng hương là một đạo lý truyền thống của dân tộc có từ ngàn xưa, đây là những gia bảo tinh thần đáng quý của tổ tiên để lại cho con cháu kế thừa.
(Xem: 8124)
Lúc bấy giờ Đức Thế Tôn từ Sơ thiền rồi Nhị Thiền, Tam thiền lần lượt thuận nghịch như vậy ra vào chín bậc thiền định xong, nói với đại chúng rằng...
(Xem: 8223)
Niết bàn thì ở khắp mọi nơi, ít nhất là đối với những người nói tiếng Anh. Từ ngữ nầy đã được dùng trong Anh Ngữ với ý nghĩa là "hạnh phúc" hoặc "bình yên".
(Xem: 9083)
Thần thông của Đức Phật là một trong những đề tài thu hút người viết và lôi cuốn người đọc. Từ trước đến nay, đã có nhiều bài viết đề cập đến vấn đề này.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant