Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Ý Nghĩa Của Ngón Tay Chỉ Mặt Trăng (song Ngữ)

10 Tháng Tư 201609:25(Xem: 9409)
Ý Nghĩa Của Ngón Tay Chỉ Mặt Trăng (song Ngữ)

Ý NGHĨA CỦA NGÓN TAY CHỈ MẶT TRĂNG 

Myrko Thum - Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến 

Source-Nguồn: www.awakeblogger.com
(The Meaning Of The Finger Pointing To The Moon - Myrko Thum)

Ý Nghĩa Của Ngón Tay Chỉ Mặt Trăng (song Ngữ)

 

Sư Cô Wu Jincang hỏi Lục Tổ Huệ Năng (Huineng), "Con đã nghiên cứu Kinh Đại Bát Niết Bàn trong nhiều năm, tuy nhiên, có nhiều lãnh vực con vẫn chưa hiểu hoàn toàn. Xin Thầy hãy soi sáng cho con."

Lục Tổ trả lời, "Thầy không biết đọc chữ. Con hãy đọc bài kinh đó cho Thầy nghe, và nếu may mắn, Thầy có thể giải thích ý nghĩa bài kinh cho con hiểu."

Sư cô trả lời, "Thầy còn không biết đánh vần, thế thì, Thầy làm sao hiểu được ý nghĩa của bài kinh?"

"Sự thật không liên hệ gì đến các từ ngữ. Sự thật giống như là mặt trăng chiếu sáng trên bầu trời. Trong trường hợp nầy, các từ ngữ được xem như là ngón tay. Ngón tay có thể chỉ vào vị trí của mặt trăng. Tuy nhiên, ngón tay không phải là mặt trăng. Khi con muốn nhìn thấy mặt trăng, con cần phải nhìn xa hơn là ngón tay, có đúng không?"

Điểm quan trọng ở đây là mặt trăng thì không phải là ngón-tay chỉ-mặt-trăng. Ở mức độ sâu sắc hơn, điều nầy có nghĩa gì? Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta áp dụng điều nầy như thế nào? Để có ích lợi, chúng ta nên hiểu điều nầy có ý nghĩa như thế nào?

Thiền Sư Bố Đại (Hotei), còn gọi là ông Phật Cười, ngài chỉ ngón tay vào mặt trăng, là nhà sư sống trong Triều Đại Nhà Hậu Lương (Liang, 907-923 AD) của Trung Quốc. Thiền Sư Bố Đại có gương mặt vui vẻ và bụng bự, tượng trưng cho niềm hạnh phúc và sự an lạc.

KHÔNG-CÓ Ý-NGHĨA GÌ CẢ KHI CHÚNG TA GIẢI THÍCH VỀ NGÓN-TAY:

... Eckhart Tolle nói rằng, chúng ta có khuynh hướng giải thích về các ngón-tay, mà chúng ta không tự nhận-biết. Khi chúng ta thảo-luận về một điều gì đó, trong một buổi tranh-luận về triết-lý, dù cho điều nầy tốt hoặc là không-tốt cho chúng ta, (nên nhớ rằng) chúng ta đang thảo-luận về sự hợp-lý của các mô-hình và các khái-niệm. Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể đi trực-tiếp đến nơi đó, để sống và có  kinh-nghiệm qua các cảm-nhận trực-tiếp.

Trong sự hiểu-biết về tâm-linh, điều nầy cũng như thế.

Tâm-linh là sự hiểu-biết qua kinh-nghiệm, và đây chính là sự thật. Vì vậy, theo ý nghĩa đó, bài viết nầy là ngón-tay chỉ mặt-trăng (chứ không phải là mặt trăng). Mục đích của từ ngữ là chỉ về phía mặt trăng. Do đó, khi chúng ta đang ngồi chỉ-tay, hoặc là thảo-luận về các ngón-tay, chúng ta không-có cảm-nhận. Kinh-nghiệm về một điều-gì có nghĩa là kết-nối với điều-nầy, cảm-nhận với điều-nầy, mà chúng ta không cần đặt-tên, và không cần dán nhãn-hiệu.

Sự lặp đi lặp lại rất nhiều lần trong tôn-giáo và triết-học chính là sự thảo-luận gay gắt về các ngón-tay (chứ không phải là mặt-trăng). Khi thảo-luận về một ngón-tay, thì ngón-tay có phải là sự-thật không? Có phải chỉ có một ngón-tay duy-nhất, là có thể chỉ đúng vị-trí mặt trăng không? Khi chúng ta đại-diện cho một điều-gì đó khác nhau, mà đó lại là các ngón-tay của chúng ta, thì điều dễ hiểu là  chúng ta dễ dàng không đồng-ý về các ngón-tay của người khác.

NƠI-CHỐN MÀ CHÚNG TA ĐI ĐẾN KHÔNG-PHẢI LÀ CÁI BẢN-ĐỒ:

Tương-tự như ngón-tay chỉ mặt-trăng, bản-đồ không phải là nơi-chốn chúng ta đi đến. Bản-đồ là khái-niệm chúng ta có trong tâm về một điều gì đó. Đây có thể là một niềm tin, là một hình ảnh, hoặc là một bản-mẫu lặp-lại của ý-nghĩ. Chúng ta xử-dụng bản đồ nầy để đi tìm nơi chốn chúng ta đi đến. Nếu bản đồ chính xác, chúng ta tìm được địa chỉ. Nếu bản đồ sai-lệch đi một chút, chúng ta phải thay đổi bản đồ theo sự hiểu biết nầy, rồi sửa chữa bản đồ lại cho chính xác. Nếu bản đồ hoàn-toàn không chính-xác (hoặc là chúng ta dọn nhà qua một thành phố khác), chúng ta phải thay thế hoàn-toàn tấm bản đồ nầy. Chuyện thay đổi bản đồ là chuyện thông thường vẫn xảy ra.

Hình-ảnh bản-thân chúng ta, hoặc còn gọi là cái-tôi của chúng ta, cũng là một loại bản-đồ (nói theo một cách khác). Đấy là tất cả mọi thứ mà chúng ta lưu giữ về bản thân mình. Đấy là bản đồ của chúng ta, và chúng ta hành-động theo cái bản đồ nầy. Chúng ta muốn cải-thiện hình-ảnh bản-thân chúng ta, thì chúng ta dùng khả-năng trí-tuệ của chúng ta để làm điều nầy: khi chúng ta có những ước-muốn, thì chúng ta đặt mục-tiêu, rồi chúng ta làm việc để đạt tới các mục-tiêu nầy. Bản đồ nầy còn gọi là cái-tôi của chúng ta, là một bản đồ rất hữu-ích mà chúng ta tự tạo ra không ngừng-nghỉ. Tuy nhiên, điều quan trọng mà chúng ta nên nhớ: rằng đây chỉ là cái bản đồ.

Chúng ta có bản đồ là một điều tốt, miễn là chúng ta biết đó chỉ là cái bản đồ mà thôi.

Điều nầy có nghĩa là:

1. Bản đồ thì có thể thay đổi: có nghĩa là các khái-niệm về bản-thân (thí dụ như cái-tôi, thí dụ như chúng ta nghĩ chúng ta là ai) có thể thay-đổi, và các điều nầy là căn-bản cho sự phát-triển về bản-thân. Sự thay đổi trên bản đồ nầy bao gồm các sự suy-nghĩ, các niềm tin, và các hành-động của chúng ta: có nghĩa là thế-giới-quan, và hình-ảnh bản-thân của chúng ta.

2. Nơi chốn mà chúng ta đi đến không phải là cái bản đồ: chúng ta không phải là cái-tôi. Chúng ta không phải là hình-ảnh bản-thân, nói một cách khác: chúng ta không phải là những gì chúng ta nghĩ chúng-ta là-như-thế; hiểu theo nghĩa đen, các ý-nghĩ (và các khái-niệm khác) là cái bản đồ, chứ không phải là nơi chốn chúng ta đi đến.

Bước quan trọng để Đánh Thức Tâm-Linh là chúng ta cần buông bỏ bản-đồ, và thực-tập sự hiểu-biết mọi vật mà không cần dùng tới bản-đồ.

Tuy nhiên, (đối với tôi) điều nầy không-có nghĩa là lúc-nào chúng ta cũng buông-bỏ bản-đồ. Tôi cần có bản-đồ để sinh-hoạt trong cuộc-sống, và cũng để liên-lạc với mọi người. Vì thế, tôi tạo ra bản đồ, để xử-dụng trong mọi hoàn-cảnh thích-hợp, và tôi xử-dụng theo một phương cách tốt đẹp nhất (mà tôi có thể làm được). Tuy nhiên, có một sự khác biệt ở đây: tôi biết rằng nơi tôi đến không phải là cái bản đồ. Cũng như thế, tôi biết rằng hình-ảnh bản-thân tôi chỉ là hình-ảnh bản-thân, chứ không phải là tôi.

Ken Wilber gọi quá-trình nầy là "Bao Gồm Và Vượt Qua Mọi Giới Hạn". Hoặc như Genpo Roshi đã nói rằng: chúng ta có thể vượt qua mọi giới-hạn của cái-tôi, tuy nhiên, chúng ta vẫn còn xử-dụng cái-tôi như là một con-người, khi chúng ta biết rằng Con Người gồm có hai mặt, một mặt là Tâm-Mỗi-Ngày, và một mặt là Chân-Tâm: mời quý vị xem thêm bài viết của tôi về Sức-Mạnh Bản-Thân so-sánh với Sức-Mạnh Hiện-Tại.

MỘT CÂU CHUYỆN VỀ THIỀN (TRÊN TRANG MẠNG CÓ TÊN LÀ 'NGÓN TAY CHỈ MẶT TRĂNG')

"Khi Thiền-Sư Nan-chuan nhìn thấy học trò của mình là Ma-tsu siêng năng thực-tập thiền định nhiều tiếng đồng hồ mỗi ngày, thiền-sư nhìn thấy một nỗ-lực và một nguyện-vọng chắc-chắn trong thói-quen của nhà sư trẻ nầy, cho nên thiền-sư đã lẻn ra phía sau của Ma-tsu, rồi hỏi rằng: "Con đang làm gì vậy?", Ma-tsu trả lời đầy tự hào, "Con đang cố gắng để trở thành một vị Phật". Sau đó, Thiền-Sư Nan-chuan nhặt lên một hòn đá, và ông bắt đầu mài hòn đá trên một viên gạch dư, để trên sàn nhà của tu viện. Nghe thấy tiếng mài đá, Ma-tsu hỏi, "Thầy đang làm gì vậy?" Thiền-Sư Nan-chuan trả lời: "Thầy đang cố gắng để làm một tấm gương." Và từ đó, Ma-tsu đã có sự tỉnh-thức.

Câu chuyện trên muốn nói đến điều sau đây:

Tất cả mọi vật chỉ-là-như-thế! Ma-tsu là Ma-tsu, viên gạch là viên gạch, và chúng tachúng ta, chỉ-là-như-thế. Không có Phật bên ngoài sự-thật căn-bản nầy, và cũng như không-có bất-kỳ nỗ-lực nào để đạt đến một trạng-thái đặc-biệt của tâm, mà dẫn dắt chúng ta ra bên-ngoài sự-thật nầy, đấy là những-gì tạo ra chúng ta là ai, và những-gì mà chúng ta đã sẵn-có. Bằng cách chúng ta tiếp-cận trực-tiếp với sự-thật ..., bằng cách chúng ta trực-tiếp nhận ra bản-chất thật-sự của chúng ta, mà luôn-luôn sẵn-có trong chúng ta trong từng giây-phút, dù cho đó là lúc chúng ta ngồi bên trên hoặc là bên ngoài tọa-cụ, dù cho đó là lúc chúng ta đang ngồi thiền hay không ngồi thiền. Chúng ta chỉ cần thực-hành giống như là Dogen Zenji đã nói, "chúng ta hãy nhìn lại chúng ta, bằng cách chúng ta đi lùi lại một bước, rồi bật lên ngọn đèn tâm, để làm Chân Tâm của chúng ta tỏa sáng."" - Stephan Bodian

Hotei pointing with the finger to the moon

Source-Nguồn: http://www.awakeblogger.com/the-meaning-of-the-finger-pointing-to-the-moon

 

The Meaning Of The Finger Pointing To The Moon
Myrko Thum - Source-Nguồn: www.awakeblogger.com

 

The nun Wu Jincang asked the Sixth Patriach Huineng, “I have studied the Mahaparinirvana sutra for many years, yet there are many areas I do not quite understand. Please enlighten me.”

The patriach responded, “I am illiterate. Please read out the characters to me and perhaps I will be able to explain the meaning.”

Said the nun, “You cannot even recognize the characters. How are you able then to understand the meaning?”

“Truth has nothing to do with words. Truth can be likened to the bright moon in the sky. Words, in this case, can be likened to a finger. The finger can point to the moon’s location. However, the finger is not the moon. To look at the moon, it is necessary to gaze beyond the finger, right?”

The finger pointing to the moon is not the moon is the essence here. But what does this mean on a deeper level? How does it relate to todays everyday life? How can we understand the meaning in an useful manner?

The laughing Buddha Hotei is pointing to the moon, who was a monk who lived during the Later Liang Dynasty (907–923 AD) of China. Contentment and happiness being his defining attributes, Hotei has a cheerful face and a big belly.

ANALYZING THE POINTER IS POINTLESS

… said Eckhart Tolle, yet we tend to analyze the pointers without noticing it. If we are discussing about whether something is good for us or not or especially if we come to a philosophical debate, we are discussing the validity of models and concepts. We can also go out and experience something directly.

It’s the same with spirituality.

Spirituality is all about experiencing and the truth itself. So this post here is of course a finger pointing. The words are only pointing. So as long as we are pointing and discussing about the different pointers, we are not experiencing. The experience of something is the connection with something, the feeling one with something, without labeling.

What happens in philosophy and in religion again and again is the intense discussion about the pointers. How can it be that there is a discussion about one thing that is true? It is one thing right? It can only be because we represent something differently, which are different pointers. Then it is easy to discuss and disagree about them.

THE MAP IS NOT THE TERRITORY

The map is not the territory is just another way to point to the same thing. The map is the concept of what we have in the mind about something. It’s a belief, an image or a thought-pattern. We use this map in the same way as we use a city-map to find a location. If the map is correct, we will find our location. If it is slightly incorrect, we have to correct it by new knowledge, optimize it. If it is completely incorrect or we move to another city, we have to replace the map altogether. What is happening is that we changed the map. And this is happening all the time.

Another map is the self-image or we may call it the ego. It is everything we saved about ourselves. It is the map of ourselves and we act from it. We want to improve our self-image and we use our intellectual abilities to do so: we get our desires and we set goals and work towards them. The map called the ego is a very useful map that we constantly create ourselves. But here is the important thing: it is still a map.

It’s nice to have a map, as long as you know it’s a map

Which means:

1. The map can change: which means our self-concept (the ego, who we think we are) can change and this is the basis of personal development. This changing map includes our thoughts, beliefs and actions: the whole world-view and the self-image.

2. The map is not the territory: I am not the ego, my self-image. You are not your self-image, or in other words: You and I are not who we think we are; think in the literally sense of the word: thoughts (and all other concepts) are the map, not the territory.

 The important step to Spiritual Awakening is dropping the map and experiencing what is without the map.

But, (for me at least) this means not to remove the map for all time. I need the map to function in the world and to relate to everything. So I create maps and use maps in a very intense way, in the best way possible. But there is one difference: I dis-identified the map from the territory. So I know that my self-image is my self-image but not the self.

Ken Wilber called the process “Transcend and include”. Or as Genpo Roshi put it: the reason we are able to transcent the ego but still use it as a human being is that we know the Being side of the Human Being as well as the Human Side: check my posting about Personal Power vs. The Power of Now for more.

THIS IS A ZEN STORY I FOUND ON THE WEBSITE POINTING TO THE MOON:

“When Zen Master Nan-chuan saw his student Ma-tsu diligently practicing meditation hour after hour, he sensed a certain effort and ambition in the young monk’s demeanor, so he sneaked up behind him and asked, “What are you doing?” “I’m trying to become a Buddha,” Ma-tsu replied proudly. Nan-chuan then picked up a stone and began rubbing it against a spare tile from the monastery floor. Hearing the sound, Ma-tsu asked, “What are you doing?” Said Nan-chuan: “I’m trying to make a mirror.” Ma-tsu had an awakening.

And it goes on:

Everything is just as it is! Ma-tsu is Ma-tsu, the tile is the tile, and you are you, just as you are. There’s no Buddha apart from this fundamental truth, and any attempt to achieve some special state of mind just leads you away from who and what you already are. In the direct approach to truth …, the direct recognition of your true nature is available in every instant, on or off the cushion, whether you meditate or not. You merely need to “take the backward step that turns your light inward to illuminate the Self,” as Dogen Zenji said.” – Stephan Bodian

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 2706)
Hãy thử tưởng tượng một đoàn người đang ngồi trên một chiếc thuyền trôi giữa biển, trong đêm tối. Sự nhỏ nhoi của con thuyền...
(Xem: 2028)
Vũ trụ này thực sự là gì? Tại sao có những thế giới nhiễm ô của chúng sanh? Làm gì để “chuyển biến” thế giới nhiễm ô thành thế giới thanh tịnh?
(Xem: 3032)
Tôi không cần giải thích tại sao bạn cần phải thực hành Pháp; tôi nghĩ bạn hiểu điều đó.
(Xem: 2646)
Thế giới chúng ta đang sinh sống ắt phải nằm trong “Hoa tạng thế giới”, tức là thế giới Hoa Nghiêm
(Xem: 3553)
Việc thẳng tiến bước trên con đường đạo lý thanh cao hầu đạt đến chân lý hạnh phúc chẳng khác nào bơi ngược dòng đời là một vấn đề...
(Xem: 3379)
Chúng ta thấy một sự vật bằng cách thấy màu sắc của nó và nhờ màu sắc ấy mà phân biệt với những sự vật có màu sắc khác
(Xem: 4219)
Tiếng Sankrit là Drama (tiếng Tạng là: cho) nghĩa là giữ lấy hoặc nâng đỡ. Vậy Pháp nâng đỡ hoặc duy trì cái gì?
(Xem: 3736)
Trong những nhà phiên dịch kinh điểnthời kỳ đầu của Phật giáo Trung Quốc, ngài Đàm-vô-sấm (曇無讖) hiện ra như một nhà phiên kinh trác việt[1].
(Xem: 4276)
Khi chúng ta mới học lần đầu rằng cứu cánh của sự tu tập đạo Phật có tên gọi là Nibbana (Nirvana, Niết-bàn),
(Xem: 2359)
“Đức Phật nói: Như vậy, như vậy, như lời ông nói. Tu Bồ Đề! Nhất thiết chủng trí, chẳng phải là pháp tạo tác, chúng sanh cũng chẳng phải là pháp tạo tác.
(Xem: 3530)
Đức Phật cho rằng, bạn phải quan sát hơi thở như nó đang là-yathabhuta. Nếu hơi thở dài, bạn biết nó dài, nếu hơi thở ngắn, bạn biết nó ngắn.
(Xem: 4213)
Tâm là kinh nghiệm cá nhân, chủ quan về “điều gì” luôn luôn thay đổi, từ khoảnh khắc này đến khoảnh khắc khác.
(Xem: 3995)
“Cánh cửa bất tử đã mở ra cho tất cả những ai muốn nghe”, đây là câu nói của Đức Phật sau khi Ngài giác ngộ.
(Xem: 2921)
Trong các kinh thường ví chân tâm là viên ngọc, như viên ngọc như ý, viên ngọc ma ni, lưới Trời Đế Thích…Bài kệ này chỉ thẳng Viên Ngọc Tâm
(Xem: 3409)
Trong Nguồn thiền, Tổ Khuê Phong Tông Mật nói: “Người ngộ ngã pháp đều không, hiện bày chân lý mà tu là thiền Đại thừa”.
(Xem: 3530)
Trong Kinh Văn Thù quyển hạ có chép: Ngài Văn Thù thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn thì đệ tử của Ngài phân hóa bộ phái như thế nào?
(Xem: 4590)
Vấn đề Nam tôngBắc tông là một vấn đề tương đối rất cũ – cũ đến hơn một ngàn năm trăm năm kể từ ngày con người có được cái hạnh phúc biết đến giáo pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
(Xem: 3925)
Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm thao thức với biết bao câu hỏi “ Tại sao ?”
(Xem: 4816)
Khổ đau và hạnh phúc là nỗi trầm tư hàng đầu trong kiếp nhân sinh. Nhiều người cho rằng hai cảm thọ ấy là do nghiệp quyết định.
(Xem: 4083)
Mất 11 năm khổ công tầm đạo, Đức Phật Thích Ca đã đạt đại giác ngộ sau 49 ngày quyết tâm thiền định dưới cội cây bồ đề.
(Xem: 3064)
Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm thao thức với biết bao câu hỏi “ Tại sao ?”...
(Xem: 3805)
Một người không có trí nhớ, hoặc mất trí nhớ, cuộc đời người ấy sẽ ra sao?
(Xem: 3953)
Chí đạo vốn ở tâm mình. Tâm pháp vốn ở vô trụ. Tâm thể vô trụ, tánh tướng tịch nhiên, chẳng phải có chẳng phải không, chẳng sanh chẳng diệt.
(Xem: 3125)
Trước khi nhập Niết-bàn, đức Phậtdi giáo tối hậu cho các chúng đệ tử: “Pháp và Luật mà Ta đã thuyết và qui định, là Đạo Sư của các ngươi sau khi Ta diệt độ.”
(Xem: 3648)
Phật giáo là một tổ chức cộng đồng (Samasambhaga) ra đời sớm nhất trong lịch sử nhân loại (-5 CN).
(Xem: 4497)
Đức Phật, một nhân vật lịch sử 3000 năm về trước, ra đời tại Bắc Ấn, là bậc giác ngộ toàn triệt, là bậc đạo sư với nghi biểu đặc biệt xuất hiện ở đời.
(Xem: 3763)
Con người sanh ra để hưởng thụ qua lục dục như tài, sắc, danh, thực, thùy (Ngủ nghỉ), .v.v. Con người trải qua một chu kỳ già, bệnh và cuối cùng là chết.
(Xem: 2306)
Nguyên bản: Teachings On The Eight Verses On Training The Mind. Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma . Anh dịch: Thupten Jinpa. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 2668)
Phật tánh với thành Phật là hai vấn đề khác nhau, không thể đồng nhất được.
(Xem: 3072)
Kinh Tiểu Duyên (Aggaññasutta) trong tiếng Pali có nghĩa là kinh nói về nguyên nhân hay bài giảng về khởi nguyên các pháp.....
(Xem: 2761)
Đức Phật đã dạy về những sự thật này ngay khi ngài đạt đến Giác Ngộ như một phần của những gì được biết như Chuyển Pháp Luân Lần Thứ Nhất.
(Xem: 4634)
“Thiên đường có lối sao chẳng đi Địa ngục không cửa dấn thân vào”
(Xem: 4978)
Khổ đau và hạnh phúc là nỗi trầm tư hàng đầu trong kiếp nhân sinh. Nhiều người cho rằng hai cảm thọ ấy là do nghiệp quyết định.
(Xem: 2870)
Kính lễ đạo sư và đấng bảo hộ của chúng con, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát! Sự thông tuệ của ngài chiếu soi như mặt trời, không bị che mờ bởi vọng tưởng hay dấu vết của si mê,
(Xem: 5378)
Kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa, đã được chính Đức Thế Tôn tuyên dương là Bổn Kinh Thượng Thừa, bao gồm
(Xem: 2897)
Trong phẩm Ứng Tận Hoàn Nguyên kinh Đại Bát Niết Bàn, nói về sự nhập Niết bàn của Đức Phật.
(Xem: 3335)
Trong số các vị Tổ sư của Thiền phái Vô Ngôn Thông, Viên Chiếu được xem là vị Thiền sư danh tiếng, lỗi lạc bậc nhất.
(Xem: 4421)
Nguyên tử giải phóng trở thành nguyên tử năng là đánh dấu thời đại đại phát minh của nhân loại. Là họa hay là phước tạm thời không bàn luận đến.
(Xem: 4982)
Luân hồinhân quả là hai sự kiện tương quan. Bởi chúng sanh còn nghiệp trái của nhân quả thiện ác nên mới bị luân hồi.
(Xem: 4746)
“Tướng” là cái gì? “Tướng” chính là tướng trạng của sự vật biểu hiện nơi ngoài và tưởng tượng ở nơi trong tâm chúng ta.
(Xem: 3289)
Kính Pháp Sư Hiền Đức, tôi là một tu sĩ đạo hiệu Thích Thắng Hoan có vài lời tâm niệm gởi đến Pháp Sư, một hôm tôi đến chùa...
(Xem: 4594)
Một trong những Pháp sư được tôn vinh nhất trong lịch sử châu Á, Ngài Huyền Trang – một nhà sư, học giả, dịch giả nổi tiếng...
(Xem: 4317)
Một trong những Pháp sư được tôn vinh nhất trong lịch sử châu Á, Ngài Huyền Trang – một nhà sư, học giả, dịch giả nổi tiếng...
(Xem: 6183)
Mùa xuân là dịp để trở về, dừng bước chân hoằng hóa để quán chiếu mọi nhân duyên giữa đời.
(Xem: 3541)
Bản Pháp văn mà tôi giới thiệu ở đây, không phải là toàn văn được in trên giấy, mà chỉ là một phần gọn nhẹ và cô đọng, cắt bớt những giới luật khá khắt khe khó tiếp cận với người Tây phương, nên giản dị và dễ đi vào lòng người.
(Xem: 4079)
Trước đây rất lâu từ những năm 1930, người ta đã chất vấn, phê phán rằng những người theo Phật giáo không biết làm giàu.
(Xem: 6058)
Trong không gian mênh mông của vườn kinh điển Đại Thừa, Diệu Pháp Liên Hoa là đoá hoa vi diệu nhất mà chính Đức Thế Tôn đã ca ngợi
(Xem: 5455)
Trong cuộc sống, nếu một người mất đi niềm tin sẽ trở nên vị kỷ, bất cần và gặt hái khổ đau, dễ dàng bị tác động vào những...
(Xem: 4106)
Đức Phật đã dạy: "Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh." Tất cả mọi loài, ai cũng có cái tánh làm Phật. Mình hiểu lời Phật dạy một cách nôn na như vậy.
(Xem: 33332)
Các chuyên gia đã từng nói cơ năng não bộ của con người so với máy vi tính phức tạp nhất trên thế giới lại càng phức tạp hơn.
(Xem: 3213)
Ngày nay, vấn đề kỳ thị chủng tộc, giai cấp, giới tính được con người quan tâmtranh đấu quyết liệt hơn bao giờ hết.
(Xem: 4201)
Phật tánhthực tại tối hậu của chúng sanh và các bậc giác ngộ. Kinh Đại Bát Niết Bàn đã dùng nhiều từ để chỉ Phật tánh này
(Xem: 4771)
Kinh Biệt Giải Thoát Giới - tên gọi khác của Kinh Tư Lượng (Anumāna Sutta) - là bài kinh thứ mười lăm trong Majjhima Nikāya
(Xem: 3136)
Trong suốt hai ngàn năm lịch sử, đạo Phật luôn luôn có mặt trong lòng dân tộc Việt Nam khắp nẻo đường đất nước và gắn bó với dân tộc Việt Nam trong mọi thăng trầm vinh nhục.
(Xem: 3852)
Có nhiều bài kệ rất hay khi xướng lên hay khi tán tụng; hoặc giả khi mạn đàm Phật Pháp; nhưng cũng có lắm bài kệ...
(Xem: 3589)
Từ nhỏ, lúc mới vào chùa khi 15 tuổi của năm 1964 và năm nay 2020 cũng đã trên 70 tuổi đời và hơn 55 năm sống trong Thiền Môn
(Xem: 6607)
Duy Thức Học được gọi là môn triết họcmôn học này nhằm khai triển tận cùng nguyên lý của vạn hữu vũ trụ nhân sanh mà vạn hữu vũ trụ nhân sanh...
(Xem: 2817)
Vấn đề thế giới địa ngụcvấn đề rất nhiều nghi vấn, những người theo đạo Phật thì tin có thế giới địa ngục, những người không theo đạo Phật thì không tin có thế giới địa ngục và có một hạng người thì nửa tin nửa ngờ.
(Xem: 3272)
Vấn đề tụng niệm một số người không nắm được giá trịnghĩa lý của nó nên có thái độ khinh thường, xem nhẹ, không quan tâm, không chú trọng cho việc làm này...
(Xem: 4634)
Phật tại thế thời ngã trầm luân, Kim đắc nhân thân Phật diệt độ, Áo não tự thân đa nghiệp chướng, Bất kiến Như Lai kim sắc thân.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant