Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

Trước Tác Thiên Thai Học Của Đại Sư Truyền Đăng

15 Tháng Tư 202517:27(Xem: 453)
Trước Tác Thiên Thai Học Của Đại Sư Truyền Đăng

Trước Tác Thiên Thai Học Của Đại Sư Truyền Đăng


Thích Trung Nghĩa


123

Truyền Đăng sinh năm 1554, họ Diệp, hiệu Vô Tậnbiệt hiệu Hữu Môn. Bởi nỗ lực trùng tuCao Minh cổ tự (U Khê đạo tràng) của đại sưThiên Thai Trí Di khai sơn, nên còn gọi là U Khê Truyền Đăng, U Khê đại sưhọc giả gọi là U Khê hòa thượng. Lúc nhỏ học tập điển tịch Nho giáo. Sau đọc điển tịch nhập môn Tịnh độ tông Long thư Tịnh độ văn của Vương Nhật Hưu, bèn sinh tâm, phát thề nguyện xuất gia, nhưng mẹ không chấp thuận. Năm 26 tuổi, mắc bạo bệnh, mẹ liền nghĩ đến tính mạng rất nguy hiểm của con mình, nên đồng ý cho xuất gia. Lạy thiền sư Hiền Ánh Am làm sư phụTham cứu Thiền tông Vĩnh Gia tập của đại sư Huyền Giác xong, bèn “ấn chứng Tào Khê, Thiền và giáo dung hợp”. Lấy Hoa nghiêm làm tông, giáo quán Thiên thai làm chỗ tựa, theo hạnh nguyện từ bi và trí tuệ bồ-tát Quán-âm để làm Phật sự.

Đại sư theo pháp sư Bách Tùng để học tập giáo quán Thiên Thai, đến năm 1582 thì được kế thừa y bát từ Bách Tùng rồi trở thành truyền nhân đời thứ 30 Thiên Thai tông. Vài năm sau, lên núi Thiên Thai, dưới sự ngoại hộ của quan thứ sử Phùng Khai Chi và các cư sĩđại sưđã trùng hưng chùa Cao Minh với đại quy cách hùng vĩ, thiết lập trở thành tổ đình Thiên ThaiU khê biệt chí ghi, U Khê có 8 cảnh trí lớn: sư đỉnh tùng hống, voi án hoa hồng, u khê ghềnh tuyết, hương cốc mây dăng, kim đài viễn ngắm xa, đan rọi thanh tu, cửa sổ sắc ấm, nguyệt lãnh thu minh. Đại sư đều có đề vịnh. U khê còn có 16 cảnh trí nhỏ: động viên thông, đài bát-nhã, hầm bổ nạp, phiên kinh đường, am hành đạo, ao chiếu ngã, suối không tâm, ruộng thạch hộc, dòng long vĩ, linh hương nham, cân tử nham, tây Thiên trúc, đỉnh kim ngân, am bạch hoa, thất viên y, cầu khỏa câu.

Cao Minh cổ tự là một thánh địa trên núi Thiên Thai, có địa vị trọng yếu trên sử phát triển Thiên Thai tôngĐại đức cao tăng Cự Tán nổi tiếng đã tự tay viết hai câu đối hai bên Phật điện: “Đỉnh ngưu đẹp rạng, gió phất qua tới, trăm đời hàm tôn Trí Giả”; “Trăng rọi U khê, người ngộ tánh khôngtam thừa chánh chứng trung quán”.

 

Năm 575, Trí Di lên núi này, trước kết lô sơn trên núi Thiên Đối, tự hiệu Linh khư  (灵墟), và chú giải kinh Niết-bàn. Sau chọn đất cư trú núi Phật Long, giảng kinh Duy-ma-cật. Có một ngày nọ, Trí Di đang giảng giải kinh Duy-ma-cật, bỗng nhiên một trận cuồng phong thổi đến, trang kinh bay lơ lửng về phía đông. Trí Di tìm chỗ đánh rơi trang kinh, chỉ thấy đỉnh núi và dãy núi vây quanh nơi này, u khê tĩnh cốc, rồi cảm nhận đây là một  nơi tu hành tọa thiền lý tưởng. Vì thế mà phát cỏ kiết thiết phòng xá đơn giản mà thô sơ, chọn đây làm u khê đạo tràng.  Sau Trí Di viên tịchy bát và bối diệp kinh được bảo tồn nơi này. Nhà sử học Tiền Đại Hân nổi tiếng từng làm bài thơ:

             “Túy lĩnh như bức họa, U Khê hướng bất đình.

            Gió hắt chợt thổi rớt, một quyển Tịnh Danh kinh”

(翠岭列如屏幽溪响不停.

风忽吹堕一卷净名经)

Túy lĩnh là đỉnh núi xanh xanh chập chùng. U Khê nằm trên núi Thiên thai đi về phía bắc 20 dặm. Nhân sơn cốc u thâm, nước suối chảy róc rách, trong veo u nhã mà được tên là u khê. “Gió hắt chợt thổi rớt, một quyển Tịnh Danh kinh” nhằm nói lúc Trí Di giảng kinh tại Chân Giác giải tự trên núi Phật Long, chợt gió hắt làm bản kinh rớt xuống, bèn lui tới năm dặm mà dựa tìm kinh, gió ngưng mà kinh rớt,. Trí Giả lần lượt  xây cất chùa trên núi này, gọi U Khê thiền viện, cũng gọi U khê đạo tràng.

Đại sư hoằng dương Thiên Thai tông, kiêm nghiên tập sâu sắc đối với các kinh điển Tịnh độHoa NghiêmThiền tônggiảng kinh hơn 40 năm. Thế nhân khẩu truyền xưng tán Tam vô đại sư (三无大师), tức là đại sư Truyền Đăng (hiệu Vô Tận), danh tăng Hoàng Bá (hiệu Vô Niệm), thiền sư Bác Sơn (hiệu Vô Dị). Người đời sau tôn xưng đại sư là “Trí Di đại sư tái lai”. Thực ra hơn 1000 năm trước, Trí Di đã thọ ký nhục thân tỉ-khưu trên núi này. Viên tịch ngày 21 tháng 5 năm 1628. Trước lúc chết, bảo tăng chúng đem sách đến rồi viết 5 chữ: Diệu pháp liên hoa kinh, và xướng to: Diệu pháp liên hoa kinh, bất chợt tay và chân thâu tập như nhập vào thiền định mà chết, hưởng thọ 75 tuổi, 50 Tăng lạp, ở trên U khê đạo tràng suốt 43 năm.

Đại sư là một nhà Phật học có thành tựu trác tuyệt, với học thức cao siêu, trước tác vô số, có hơn 43 loại, hơn 100 quyển. Căn cứ Văn bia Đại sư Hữu Môn của  tiến sĩ (niên hiệu Sùng Trinh thứ 10 triều Minh) Tương Minh Ngọc soạnTruyền Đăng trước tác kinh có: Viên ThôngVô Ngã, Viên Trung, Cánh Khái, Vĩnh GiaTâm Ấn v.v... Luận có: Dung tâm, Tánh thiện ác, Sanh vô sanh, hữu sanh vô sanhDuyên khởi v.v... Sám có: Lăng Nghiêm, Trì danh, bồ-tát giới v.v... Chí cóThiên Thai sơn phương ngoại gồm 30 quyển, Dục vương, Đản sanh, U khê biệt chí gồm 16 quyển v.v... Còn có Dục Phật, Nguyên đán, Tổ kị, Duyên hữu lễ văn. Đạo tụcvấn pháp, Vấn đáp 2 quyển v.v... Trong đó, Tánh thiện ác luận gồm 6 quyển là trước tác tương đối mang tính đại biểu tư tưởng đại sư. Bản sách đặc biệt còn dùng các hình vẽ tròn để mô tả các cõi. Như quyển 1 có đển 12 hình tròn, hình tròn thứ nhất là Phục minh giới thập biến bất như chân, chia ra 10 hình tròn nhỏ (10 cõi) nằm trong hình tròn lớn, tâm điểm giữa là chữ tâm bằng chữ triện. Hình tròn kế tiếp là Sai biệt giới thập duyên tùy như chân, bên trong mỗi hình tròn nhỏ có hình ảnh Phật, bồ-tát, người, ngạ quỷ v.v... tượng trưng cho 10 cõi.

Đại sư căn cứ lý luận pháp giáo của Trí Di, cho rằng thực tướng tức là “thập pháp giới thập như thị chư pháp, đều là thực tướng”. Tiến thêm một bước cấu thành thập giới, tức là “Chân như bất biến thập giới minh phục môn”.  Chân như là bản giácbản thểThập giới là thập pháp giớihiện tượng. “Chân như và pháp giới đã cấu thành một phạm trù triết học trong tư tưởng tánh thiện và ác của đại sư Truyền Đăng”. Đại sư giải thích chữ chân như là “Luận về các đức Phậtchúng sanh, từ vô thỉ kiếp trước kia, lúc chưa có thức tâm, thì chân như diệu tâm bất thiên bất biếnthanh tịnh rộng lớ, thường trụ vững chắcKinh Hoa Nghiêm gọi là nhất chân pháp giới thanh tịnh pháp thân. Kinh Pháp Hoa gọi là chư pháp thực tướngKinh Viên Giác gọi là hữu đại đà la ni môn. Kinh Lăng Nghiêm gọi là bồ-đề niết-bàn nguyên thanhtịnh thể, còn gọi là không Như Lai tạngam ma la thứcchân như Phật tánhđại viên cảnh tríKhởi tín luận gọi là bản giác”. “Chân như bất biến” là bản nguyên của vạn vật trong thế giới, nó bất biến vô độngthực ra cụm từ này được lấy từ Khởi tín luậnTánh cụ thiện ácluận là tư tưởng căn bản của Phật tánh luận Thiên Thai tông

Xuyên qua vô số trước tác trên, chúng ta thấy được việc soạn một số bản kinh của đại sư rất đặc thù. Theo thống kê sơ lược của học giả hiện đại, các đại sư Phật học và cư sĩ Trung Quốc xưa nay đã viết hơn 5000 bản kinhLục tổ Pháp bảo đàn kinh đặc biệt được người Trung Quốc cho là kinh điểnVõ Tắc Thiên căn cứ kinh Đại Vân, trong kinh này có tiền lệ nữ nhân làm hoàng đế, rồi lệnh Tiết Hoài Nghĩa và một số người khác chú giải kinh này, viết thành Đại Vân kinh sớ thông tục dễ hiểu, xem Võ Tắc Thiên và đức Phật Di-lặc liên quanVõ Tắc Thiên là chuyển thế của đức Phật Di-lặc.

 Từ những nguyên nhân này mà hiện nay rất nhiều người hoài nghi Đại thừa kinh là phi Phật thuyết, hoặc là ngụy nghi kinh  (dựa vào Phật thuyết mà ngụy tạo kinh điển), tạo nên hai cách nhìn đối lập đó là chân kinh và ngụy kinh. Trưởng lão Ấn Thuận xướng đạo, đề nghị “Mô thức ôn hòa  Đại thừa phi Phật thuyết”, rồi hoàn toàn bài trừ khả năng tính của tự thân đức Phật thuyết rồi sau thông qua sự suy sùng giữa cá nhân và cá nhâncung cấp tin tức để tiến hành truyền dẫn tin tức hoặc dùng thần thông truyền dẫn, nhằm suy phiên địa vị Đại thừa làm căn bản Phật giáo. Do đó phủ định tính Phật thuyết Đại thừa kinhẤn Thuận cho rằng, nếu dựa theo ngôn giáo đức Phật, rất dễ tiến hành phán đoán, như kinh Trực tiếp có thể thấy thứ 2 thuộc trong Tăng Chi bộ tập 6 kinh 48 nói:

“Pháp là trực tiếp có thể thấy, xin ngươi đến thấy, chẳng chờ thời tiếtthông đạt niết-bàn, người có trí tuệ cần phải tự thân chứng tri”. “Ưu-ba-li, tôn giả hiểu trong pháp, những pháp ấy chẳng xu hướng yểm y, vô dục, dừng bặt, an tĩnh, trực quán trítự giác tỉnh triệt để, cũng chẳng xu hướng giải thoát”.

 Theo hai đoạn kinh này, chúng ta có thể suy định, lời kinh ấy chẳng phải pháp, luật,  sự khải thị của sư tôn.  Ấn Thuận mạnh dạn nhân định “Trong kinh A-hàm, sự tập thành Phật pháp, có những điều là chẳng giới hạn Phật thuyết” (tham khảo Tập thành thánh điển Phật giáo nguyên thủy). Dù Đại thừa kinh có những bản kinh không do Phật thuyết, nhưng trong Lấy Phật pháp nghiên cứu Phật pháp (以佛法研究佛法) Ấn Thuận vẫn chủ trương Đại thừa kinhlà Phật thuyết. Với lập luậnPhật pháp của Phật giáo không phải giới hạn khẩu nghiệp trong đại dụng tam nghiêp mới là giáo pháp Phật. Mà từ ý nghiệp thanh tịnh dẫn phát thân nghiệp, rồi xuyên qua sự miêu thuật của đệ tử Phật, cũng là giáo pháp Phật. Sự thuyết pháp của đệ tử Phật, không trái ngược Phật thuyết, từ căn nguyên của Phật mà ra, cho nên là Phật thuyết. Hoặc có những bản kinh có chứa đựng chân lý Phật giáo, cũng có thể gọi kinh. Ví như từ gốc nãy mầm, trưởng thành một cây to cao, cành lá sum suê. Đương nhiên hoa, lá từ cành sinh ra, quả từ hoa sinh ra, nhưng quy kết tất cả đều từ gốc sinh ra. Ấn Thuận dẫn chứng sự giải thích của Đại Trí độ luậnthuyết minh hàm nghĩa chân chánh của Phật thuyết. Còn trong kinh Đại Bát Niết-bàn hậu phần, quyển 1 do sa-môn Nhược-na-bạt-đà-la phiên dịch thời Đường, nói:

“Tôn giả A-nan hỏi, sau Như Lai diệt độkết tập pháp tạng, đầu tất cả kinh, trang thiết lời thế nào? A-nan! Sau Như Lai tịch diệtkết tập pháp tạng, đầu tất cả kinh, nên trang thiết ‘Tôi nghe như vầy: một thuở nọ Phật ở phương nào đó, xứ nào đó, củng các tứ chúng, mà gọi là kinh”.

 Sự kết tập những kinh điển nào đó của Tiều thừa, thậm chí phần nội dung gì đó của những kinh điển nào đó, nếu chẳng có thiên nhãn sẽ không biết được thực tình, chỉ có thể dùng nhục nhãn để thấy thì quả thực chỉ dựa vào Phật và sự trợ giúp của A-nan đó lả câu “Tôi nghe như vầy”. Còn Đại thừa kinh thì nghiêm túc đều tuân chiếu sự phó chúc của Phật. Như kinh Duy-ma-cật, là thay sứ mạng Phật, tôn giả, bồ-tát v.v... để tuyên thuyết chánh pháp.

Đại thừa kinh phải chăng do Phật thuyết? Với quan điểm thông thường, những bản kinh do Phật Thích-ca thuyết, tức là Phật thuyếtNếu không do Phật thuyết mà cùng Phật pháp khế hợp, thì không gọi là Phật thuyết mà gọi là Phật pháp. Đó là cách nhìn nhận thường tình của thế tục, không thể nói không đúng. Ý nghĩa Phật thuyết, và sở kiến của thế tục quả thực chẳng tương đồng bao nhiêu. Vào thời kỳ bộ phái Phật giáo, đã diễn ra tranh luận giữa Phật thuyết và phi Phật thuyết. Trong Đại trí độ luận quyển 2, phẩm Tự 1 của bồ-tát Long Thọ, nêu lên Phật pháp có năm hạng người thuyết, “Một là từ kim khẩu Phật thuyết. Hai là đệ tửPhật thuyết. Ba là tiên nhân thuyết. Bốn là chư thiên thuyết. Năm là hóa nhân thuyết”. Như trong kinh Tiểu phẩm bát-nhã ba-la-mậttôn giả Tu-bồ-đề tuân theo dạy bảo của Phật, vì các bồ-tát mà thuyết bát-nhã ba-la-mật. Còn kinh Thuyết đề hoàn nhân đắc đạo ghi: “ Phật bảoKiều-thi-ca: ‘Lời hay chân thật hế gian, lời đẹp thâm áo huyền diệu, đều trong pháp ta xuất ra”.

Trong Thành thật luận của nhà tư tưởng Phật học Ấn Độ thế kỷ thứ 4 đại sư Ha-lê-bạt-ma, nêu lên tiêu chuẩn Như Lai sở thuyết. Ha-lê-bạt-ma căn cứ luật tạng và Tăng Chi bộ rồi cho rằng sự kết tập kinh điển nguyên thủy là chân tướng giáo pháp, cũng chính là phương kế chỉ đạo tập kinh A-hàm. Còn định luận, lúc tổ thành cửu phần giáo, tuy không nhất định có gọi là bộ loại A-hàm, mà kinh pháp truyền tụng, xác thật đã không ít. Sau tập thành kinh điển, Phật thuyết và Phật pháp không phân biệtRõ ràng quan điểm của Ha-lê-bạt-ma được ảnh hưởngtừ cửu phần giáo hoặc thập nhị phần giáo thời kỳ bộ phái Phật giáo. Do từ nguyên nhâncách thời kỳ đức Phật rất xa, sùng ngưỡng tín niệm Phật mà lần lượt gia tăng, rồi Phật phápbiến thành Phật thuyết.

Sự cống hiến vĩ đại của đại sư đó là phục hưng U khê đạo tràngThiên tai tông và thiền tôngkiêm dung,  chú sớ Tam tạng phong phúĐốn ngộ Tào khê tâm tông mà chú sớ Bát-nhã dung tâm luận (般若融心論). Dùng Tánh thiện ác luận để hoằng diễn pháp môn tánh cụ Thiên Thai. Dùng duy tâm tịnh độtự tánh Di-đà để xiển thuật Tịnh độ sanh vô sanh luận. Phỏng theo tổ sư Tịnh độ tông mà kết tập Liên xã niệm PhậtTu chứng Lăng nghiêm đàn pháp mà chẳng gián đoạn rồi soạn Lăng Nghiêm kinh viên thông sớ 10 quyển. Hoằng dương bồ-tát đạo Đại thừahoằng pháp khắp nơi. Trong trước tác đều nhấn mạnh sự phát khởi bồ-đề tâm Đại thừaSuốt đời chuyên tu tập pháp môn nhĩ căn viên thông. Đến tuổi già niệm Phật cầu sanh tịnh độlễ bái ngàn đức Phật vạn đức Phật ngày sáu thời. Trong vô số trước tác của đại sư đã ảnh hưởng đời sau rất trường viễn. Đại sư Liên Trì Châu Hoằng, Tử Bá Chân KhảHám Sơn Đức ThanhNgẫu Ích Trí Húc đều có tán dương đại sư và ảnh hưởngsâu sắc đến Phật giáo cận đại.

VĂN HIẾN THAM KHẢO

1. Hoàng Hạ Niên, Tham cứu sơ lược Chân như bất biến giới minh phục môn của đại sưTruyền Đăngđăng trên Nghiên cứu chánh pháp, 2004

2. Đại Tây Ma Hy Tử (giáo sư đại học Phật giáo Nhật Bản), Chúc Thế Khiết dịch, Võ Tắc Thiên và Phật giáođăng trên Niên báo Nghiên cứu Đôn Hoàng tả bản, số 13, 2019, trang 33-50

3. Thích Trường Từ, Hồi đáp Ấn Thuận đạo sư cho rằng Đại thừa là phi Phật thuyết ư?,2017

4. Lâm Nhất Luyến, Nghiêu cứu đại sư U Khê Truyền Đăng (1554-1628) cuối triều Minh

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 3410)
Tư tưởng chủ đạo của Thuyết nhất thiết Hữu Bộ là: “các pháp ba đời luôn thật có, bản thể luôn thường còn”,
(Xem: 2925)
Xa lìa tà hạnh (không tà dâm) có nghĩa chính yếu là nguyện chung thủy với người bạn đời của mình.
(Xem: 2796)
Người đệ tử Phật thực hành pháp thứ hai một cách hoàn hảo là không trộm cướp, chính xácxa lìa việc lấy của không cho.
(Xem: 3215)
Sau khi phát tâm quy y Tam bảo, người Phật tử được khuyến khích giữ giới (thực hành năm pháp), giới thứ nhất là xa lìa sát sinh.
(Xem: 3195)
Phải nói rằng Tăng đoàn là sự đóng góp rất lớn cho hạnh nguyện độ sanh của Đức PhậtTăng đoàn đã thay Phật để truyền bá Đạo
(Xem: 2877)
Đứng trước biến động khó khăn của cuộc đời, Phật giáo với tinh thần từ bitrí tuệ, lấy tôn chỉ Phật pháp bất ly thế gian pháp đã
(Xem: 2853)
Trong bài Kinh Devadaha, Đức Phật đã luận giải chi tiết về nghiệp. Trái ngược với quan điểm cho rằng nghiệp là định mệnh luận,
(Xem: 2535)
Trong kinh điển tiểu thừa có một điểm khác biệt rất rõ nét so với kinh điển đại thừa, đó là bối cảnh thuyết pháp của Đức Phật.
(Xem: 2610)
Lịch sử tư tưởngtôn giáo của nhân loại có lẽ sẽ đánh dấu một bước ngoặt vào ngày đức Phật, theo truyền thuyết,
(Xem: 3090)
Trong Jataka, tức là những câu chuyện tiền thân của Đức Phật khi ngài còn là một Bồ tát, ngài có nói về hạnh Bồ tát trong...
(Xem: 3453)
Giáo lý Duyên khởi là nền tảng của triết học Phật giáo, do đó luôn là tâm điểm của những nghiên cứu về sự uyên nguyên của đạo Phật.
(Xem: 2875)
Đức Phật khẳng định: “Trong giáo pháp nào nếu khôngtám Thánh đạo thời ở đó không có quả vị Sa-môn thứ nhất, thứ nhì, thứ ba, thứ tư.
(Xem: 2017)
Duyên khởi có nghĩa là hết thảy hiện tượng đều do nhân duyên mà phát sinh, liên quan mật thiết với nhau, nương vào nhau mà tồn tại. Nói theo thuật ngữ Phật giáo thời “tất cả pháp là vô thường, vạn vật vô ngã, hết thảy đều không”. “Không” có nghĩa là “vô tự tính,” không có yếu tính quyết định.
(Xem: 2888)
Trong các kinh điển thuộc Hán tạng, ‘Phật thị hiện thuyết pháp’ có thể được xem như là một ‘thuật ngữ’ quen thuộc, phổ biến đối với quý Phật tử Đại Thừa.
(Xem: 2579)
Con người được sinh ra đời, sống trong cuộc đời nhưng càng lớn lên càng cảm thấy mình như vẫn thiếu thốn cái gì, như vẫn là một người thất lạc.
(Xem: 3094)
Có lần khi nói về tám thức tâm vương trong Duy thức học, một người hỏi rằng “con người lo sợ là do thức nào?”.
(Xem: 3705)
Giác ngộ cũng tức là giải thoát. Giải thoát cái gì ? Giải thoát khỏi sinh tử luân hồi, điên đảo mộng tưởng, giống như người đang nằm mơ chợt tỉnh dậy,
(Xem: 2923)
Nhân quả là một định luật tất yếu trong sự hình thành nhân sinh quan và vũ trụ quan qua liên hệ duyên khởi của cuộc sống con người, mà qua đó nhân quả được coi như là một luật tắc không thể thiếu được khi hình thành một xã hội nhân bản đạo đức.
(Xem: 2681)
Bồ-tát là từ gọi tắt của Bồ-đề Tát-đỏa, phiên âm từ Bodhi-sattva tiếng Phạn, còn gọi là Bồ-đề Tát-đa,… Bồ-tát là từ gọi tắt của Bồ-đề Tát-đỏa, phiên âm từ Bodhi-sattva tiếng Phạn (sanskrit), còn gọi là Bồ-đề Tát-đa
(Xem: 2711)
Kính lễ Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn Nay con đem tâm phàm phu suy diễn thánh pháp Là nhờ những bậc tiền bối đã khai triển Pháp này Xin Ngài gia bị cho tâm phàm phu chuyển thành thánh trí
(Xem: 2931)
Con xin đê đầu kính lễ Phật – bậc Nhất thiết trí – đấng Mặt trời tròn thanh khiết. Những tia sáng lời dạy của Ngài đã phá tan bóng đêm trong bổn tâm của chư thiên, loài người và các đường ác.
(Xem: 2425)
Khái niệm Niết-bàn vốn thành hình cách đây hơn 2500 năm. Các học giả và các triết gia khác nhau trong suốt nhiều thế kỷ liền đã nỗ lực lý giải khái niệm này bằng cách tận dụng sự hiểu biết hạn chế của mình.
(Xem: 2699)
Dưới đây là một vài dẫn khởi có tính cách thực tiễn đối với sự tu tập công án, được đề ra do các Thiền sư qua nhiều thời đại; từ đó, chúng ta có thể thấy rõ một công án sẽ làm được việc gì để khai triển ý thức Thiền và cũng thấy rõ sự tu tập công án đã bộc lộ cho khuynh hướng nào theo thời gian.
(Xem: 2545)
Có hai hình ảnh quen thuộc gợi lên ý tưởng biến dịch: như dòng sông và như ngọn lửa bốc cháy trên đỉnh núi. Mỗi hình ảnh lại gợi lên một ý nghĩa tương phản: tác thành và hủy diệt.
(Xem: 2889)
Thời gian là một hiện tượng bí ẩn nhất và cũng là sít sao nhất với cuộc sống mỗi người.
(Xem: 3063)
Một thời Thế Tôn trú ở Nālandā, tại rừng Pāvārikamba. Rồi thôn trưởng Asibandhakaputta đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Rồi thôn trưởng Asibandhakaputta bạch Thế Tôn:
(Xem: 7196)
Duyên khởi cho bài viết này là từ một bản tin BBC News có nhan đề “Thiền định chánh niệm có thể khiến con người xấu tính đi?”— và từ một số cuộc nghiên cứu khác đã giúp chúng ta có cái nhìn đa diện hơn về Thiền chánh niệm, một pháp môn nhà Phật đang thịnh hành khắp thế giới.
(Xem: 3395)
Khi sinh ra và lớn lên trong cuộc đời này mỗi người đều mang trong mình một huyết thống mà tổ tiên bao đời đã hun đúc, giữ gìntruyền thừa qua nhiều thế hệ.
(Xem: 2764)
Vấn đề tỳ-kheo, tỳ-kheo-ni phạm tội ba-la-di, thời Phật nghiêm khắc không cho sám hối đều có lý do. Với những lý do đó giống với xã hội bây giờ, cho nên trong chương này chúng tôi thảo luận chung cả hai giai đoạn thời Phật và cuộc sống hiện tại.
(Xem: 2354)
Hiện nay trong nguồn văn hiến hệ Hán truyền, chúng ta tìm thấy nhiều từ ngữ liên quan đến ý nghĩa sám hối như “hối quá 悔過”, “sám hối 懺悔”, “sám-ma 懺摩”, “phát lồ 發露”, thực chất tất cả đều xuất thân từ nghĩa gốc Phạn ngữ (Sanskrit) là từ: kṣama, kṣamayati.
(Xem: 2728)
Trong dòng chảy tâm thức của nhân loại từ xa xưa và cho đến nay luôn chia thành hai hướng, một hướng chảy theo dòng chảy Luân hồi (Saṃsāra), là số chúng sinh tâm tư cấu bẩn phiền não, ngụp lặn trong bùn lầy ố trược.
(Xem: 2863)
Những người con Phật chơn chính, thì lúc nào và ở đâu, họ cũng thực hành phápchánh pháp trở thành đời sống của chính họ. Họ được nuôi dưỡng ở trong chánh pháp và họ vui sống trong chánh pháp mỗi ngày.
(Xem: 2630)
Sự ra đời của Đức Phật nghiễm nhiên đã trở thành sự kiện quan trọng nhất trong suốt mấy ngàn năm tư tưởng Đông phương. Hiện tượng Lâm-tỳ-ni, chính vì thế, đã trở thành một hiện tượng đặc sắc đáng để mọi người nghiên cứu Phật học quan tâm.
(Xem: 3042)
Tất cả đều là giả tạm và cuộc đời là một nỗi đau khổ lớn. Đây là động cơ lớn thúc đẩy Thái tử ra đi tìm chân lý.
(Xem: 3220)
Như huyễn là một tính cách, một phương diện của tánh Không. Tánh Khôngvô tự tánh của mọi cái hiện hữu, và vì vô tự tánh nên như huyễn.
(Xem: 3295)
Theo quan niệm nhà Phật thì con người tự ràng buộc mình trong nỗi khổ đau do chính mình gây ra.
(Xem: 3762)
Trên lộ trình hướng về Phật đạo, tôi có duyên được “làm người đưa đò” tại ...
(Xem: 3840)
Bình đẳng tánh trí là gì? Là tánh bình đẳng của đại viên cảnh trí, nghĩa là tánh bình đẳng của tất cả mặt gương và của tất cả bóng hình in vào đó.
(Xem: 3084)
Theo truyền thống Phật giáo Nam tông, y cứ theo lịch Ấn Độ cổ đại, Vũ kỳ An cư (Vassavāsa) bắt đầu từ ngày 16 tháng 6 (tháng Āsālha) và kết thúc vào ngày 16 tháng 9 (tháng Āssina).
(Xem: 3662)
Vào thời Đức Phật, xã hội Ấn Độ rất nhiều học thuyết ra đời, mỗi học thuyết là một quan điểm chủ trương.
(Xem: 4394)
Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược về Đại viên cảnh trí, và trích toàn bộ đoạn nói về trí này trong Kinh Phật Địa, do Tam tạng Pháp sư Huyền Trang dịch ra tiếng Hán.
(Xem: 4149)
am Vô Lậu Học là môn học thù thắng gồm: Giới, Định và Tuệ trong đạo Phật.
(Xem: 3161)
Khi đạo Phật nói về tánh chất của khổ, có nhiều mức độ khổ khác nhau.
(Xem: 3366)
Dân gian thường nói, không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. Rất khó giải thích về“ba họ” và “ba đời”.
(Xem: 3420)
Chúng ta đã thấy nguồn gốc của kinh tạng Phật giáo phát khởi từ ba kỳ kết tập kinh điển (saṅgīti).[1]
(Xem: 3664)
“Tất cả là vô thường” là một trong ba nguyên lý căn bản của Phật giáo (vô thường, vô ngã và niết-bàn tịch tịnh)
(Xem: 4387)
Không có kinh sách nào, Đức Phật dạy: Phải cầu nguyện, hay nương tựa vào một ai đó, ngay cả việc nương nhờ vào chính Ngài.
(Xem: 3417)
Bản tâm, tự tâm, bản tánh, tự tánh là những danh từ được Lục Tổ Huệ Năng sử dụng trong những lời thuyết pháp của ngài để...
(Xem: 3225)
Muốn thực hiện một đời sống đạo đức, mang lại hạnh phúc cho bản thân cũng như tha nhân thì trước hết con người ấy phải được giáo dục.
(Xem: 3336)
Như chúng ta đã biết, từ xưa lắm các triết gia và sử gia phương Tây từng đưa ra những định nghĩa về con người,
(Xem: 3413)
Sám hối là một thực hành tu tập quan trọng và phổ biến trong Phật giáo. Sám hối là...
(Xem: 3475)
Chúng ta hãy khởi đầu đọc kinh Kim-cang như một tác phẩm văn học. Giá trị văn học là sự biểu hiện thẩm mỹ của nội dung tư tưởng.
(Xem: 3632)
“Bà lão nghèo ngộ pháp Duyên khởi” là bản kinh chúng tôi giới thiệu kỳ này. Nguyên tác “Phật thuyết lão nữ nhơn kinh 佛說老女人經
(Xem: 3543)
“Kinh Căn Tu Tập / Indriya bhàvanà sutta” là bài kinh cuối cùng trong số 152 bài kinh đăng trong Trung Bộ Kinh do...
(Xem: 3559)
Theo Phật giáo, pháp có nghĩa là giáo pháp của Phật. Những lời dạy của Đức Phật chuyên chở chân lý.
(Xem: 3187)
Như Đức Phật đã dạy, một đặc điểm của Giáo Pháp thuần túy là những hiệu ứng phải được thể nghiệm tức khắc lúc này và nơi này, ngay trong cuộc đời này
(Xem: 3390)
Căn cứ thông tin từ tác phẩm Ni trưởng Huỳnh Liên - cuộc đờiđạo nghiệp do Ni giới hệ phái Phật giáo Khất sĩ ấn hành vào năm 2016 thì...
(Xem: 3738)
Từ khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, chúng ta thấy rõ là bất cứ khi nào truyền thống dân tộc nép mình để đi trong dòng sinh mệnh của đạo Phật thì...
(Xem: 3889)
Dựa vào lịch sử Đức Phật, chúng ta được biết, Thái tử Sĩ Đạt Ta (Siddhattha) khi chào đời, bước đi bảy bước, có bảy hoa sen đỡ chân
Quảng Cáo Bảo Trợ
free website cloud based tv menu online azimenu
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant