Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Đã bao lâu rồi, hôm nay Phật Đản

13 Tháng Năm 201100:00(Xem: 11584)
Đã bao lâu rồi, hôm nay Phật Đản

ĐÃ BAO LÂU RỒI, HÔM NAY PHẬT ĐẢN

Đã bao lâu rồi ta chưa hỏi han sức khỏe cha-mẹ, hay bởi vì nghĩ rằng cha-mẹ hằng ngày đi, đứng, nằm ngồi, ăn, uống, xem ra không có bịnh hoạn gì nên thôi không cần thiết phải hỏi han?

Đã bao lâu rồi ta chưa về thăm cha-mẹ, hay bởi vì nghĩ rằng ta có điện thoại hỏi thăm và gởi hình về nên thôi không cần thiết phải về thăm?

Đã bao lâu rồi ta chưa nói lời dịu dàng với cha mẹ, hay bởi vì nghĩ rằng cha mẹ già yếu nghểnh ngảng phản ứng chậm nên thôi không cần thiết phải nói lời dịu dàng?

Đã bao lâu rồi ta chưa nói chuyện chia sẻ với cha-mẹ, hay bởi vì nghĩ rằng ý nghĩ cách sống của cha-mẹ khác với của ta khó dung hòa nên thôi không cần thiết phải nói chuyện chia sẻ?

Đã bao lâu rồi ta chưa mua cho cha-mẹ một thức ăn ngon, một tấm vải mới, một món quà, hay bởi vì nghỉ rằng chắc cha-mẹ không có nhu cầu và không hỏi đến nên thôi không cần thiết phải mua?

Đã bao lâu rồi ta chưa tổ chức cho cha-mẹ một lễ mừng sinh nhật hoặc kỷ niệm ngày cưới, hay bởi vì nghỉ rằng cha mẹ không biết hay không màng đến nên thôi không cần thiết phải tổ chức?

Đã bao lâu rồi ta chưa đóng góp công sức và tiền bạc cho cha-mẹ già yếu bệnh tật, hay bởi vì nghỉ rằng cha mẹ không có gì phải chi tiêu nhiều và còn có anh chị em lo liệu nên thôi không cần thiết phải đóng góp?

Đã bao lâu rồi ta chưa khen ngợi những đức tính của cha-mẹ, hay bởi vì nghĩ rằng cha mẹ bình thường không có gì đặc biệt nên thôi không cần thiết phải khen ngợi?

Đã bao lâu rồi ta chưa ngẫm nghĩ về đã vô tình hay cố ý làm cho cha-mẹ phiền muộn, hay bởi vì nghĩ rằng hành động và lời nói ta lúc đó là đúng nên thôi không cần thiết phải ngẫm nghĩ?

Đã bao lâu rồi ta không đoái hoài đến nỗi lo âu của cha-mẹ khi nhìn ta tội lỗi bê tha, hay bởi vì nghĩ rằng ta đã lớn đủ khôn để tự lo liệu được nên thôi không cần thiết phải đoái hoài đến?

Đã bao lâu rồi ta chưa đồng cảm với tâm tình của cha-mẹ, hay bởi vì nghĩ rằng ta có chu cấp vật chất đầy đủ như vậy là tròn trách nhiệm nên thôi không cần thiết phải đồng cảm?

Đã bao lâu rồi ta chưa nhớ lại sự sinh dưỡng của cha-mẹ cho ta được như ngày hôm nay, hay bởi vì nghĩ rằng ngày nay ta cũng đang sinh dưỡng con ta nên thôi không cần thiết phải nhớ lại?

Đã bao lâu rồi ta chưa nguôi giận với cha-mẹ vì cha-mẹ đã bỏ bê ta mồ côi lăn lộn khổ cực trong đời, hay bởi vì nghĩ rằng cha-mẹ đã ghét bỏ ta nên thôi không cần thiết phải nguôi?

Đã bao lâu rồi ta chưa ngồi lại với cha-mẹ một khoảng thời gian nào đó để cha-mẹ có thể nhìn ta gần gũi và hài lòng cho sự lớn khôn của ta, hay bởi vì nghĩ rằng chính chồng vợ bạn bè ta đem lại sự thành công cho ta nhiều hơn nên không cần thiết phải ngồi lại?

Đã bao lâu rồi ta chưa khuyến khích cha-mẹ hướng thiện tu hành chuyển nghiệp, hay bởi vì nghĩ rằng nghiệp hiện nay của cha-mẹ là tự vay trả tự biết tự làm nên thôi không cần thiết phải khuyến khích?

Đã bao lâu rồi ta chưa tìm hiểu về những cha-mẹ của ta trong những đời quá khứ và tương lai, hay bởi vì nghĩ rằng việc ta cung phụng cha-mẹ hiện tại là trả xong duyên nợ nên thôi không cần thiết phải tìm hiểu?

Đã bao lâu rồi ta chưa tu tập làm việc thiện hồi hướng công đức cho cha-mẹ được an vui siêu thoát, hay bởi vì nghĩ rằng cha mẹ nếu chết thì đã cúng tiền nhờ chư tăng siêu độ, nếu sống thì vẫn còn đầy đủ phước đức nên thôi không cần thiết phải tu tập hồi hướng?

Đã bao lâu rồi ta chưa thắp nén hương nhớ tưởng cha-mẹ đã khuất bóng, hay bởi vì nghĩ rằng ta còn nhiều chuyện thực tế phải làm trong đời nên thôi không cần thiết phải thắp?

Hôm nay Phật Đản, thắp nén hương quán tưởng lời Phật dạy cha mẹ là Phật trong nhà, một dịp thiêng liêng để ta có thể đền đáp công ơn trời biển của cha-mẹ còn sống hay khuất bóng bằng một điều gì đó khiến cho cho cha-mẹ nở lại một nụ cười an lạc tương hòa.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
12/04/2011 Â. L.
Như Dũng
Phật Đản P. L. 2555 – D. L. 2011
Lể mãn tang Mẹ

 


DEPUIS QUAND, AUJOURD’HUI C’EST L’ANNIVERSAIRE DU BOUDDHA
HOW LONG, TODAY IS BUDDHA’S BIRTHDAY

 

Depuis quand que nous ne nous informons pas encore la santé de nos parents, ou parce que nous pensons qu’ils marchent, se tiennent, couchent, mangent, et boirechaque jour sans se paraître du malalors c’est assez et superflu de s’informer?

 How long we do not ask after yet the health of our parents, or because we think that they still walk, stand, lay, sit, eat, and drink every day without showing the ill signs so leaving off unnecessarily to ask after?

 Depuis quand que nous ne visitons pas encore nos parents, ou parce que nous pensons que nous ayons téléphoné et envoyé les photos alors c’est assez et superflu de visiter?

 How long we do not visit yet our parents, or because we think that we have telephoned and sent photos so leaving off unnecessarily tovisit? 

Depuis quand que nous ne parlons pas encore doucement avec nos parents, ou parce que nous pensons qu’ils soient vieux, malentendants, et lentsalors c’est assez et superflu de parler doucement?

 How long we do not talkyet softly to our parents, or because we think that they are old, hard-of-hearing, and slowso leaving off unnecessarily to talk softly?

Depuis quand que nous ne nous échangeons pas encore des propos avec nos parents, ou parce que nous pensons que leur idées et modes de vie soient différent et difficile à concilier avec les nôtres alors c’est assez et superflu de s’échanger?

 How long we do not exchange yet our thoughts with our parents, or because we thinkthat their ideas and living styles are different and hard to conciliate with ours so leaving off unnecessarily to exchange?

Depuis quand que nous n’achetons pas encore un bon aliment, une nouvelle pièce d’étoffe,un cadeau pournos parents, ou parce que nous pensons qu’ils n’aient pas le besoin et ne demander pas alors c’est assez et superflu d’acheter?

 How long we do not buy yet a good food, new cloth, or a gift for our parents, or because we think that they do not have the need and ask for so leaving off unnecessarily to buy?

Depuis quand que nous n’organisons pas encore un anniversaire de la naissance ou du mariage pour nos parents, ou parce que nous pensons qu’ils ne sachent oufaire attention àalors c’est assez et superflu d’organiser?

 How long we do not organize yet a birthday or marriage anniversary for our parents, or because we think that they do not know or pay attention to so leaving off unnecessary to organize?

Depuis quand que nous ne contribuons pas encore la tâche etl’argent pour nos faibles et maladifs parents, ou parce que nous pensons qu’ils n’aient pas beaucoup de choses pour dépenser et autres frères et sœursexistantes qui arrangent pour eux alors c’est assez et superflu de contribuer?

 How long we do not contribute yet our duties and money toour old and feeble parents, or because we think that they do not have manythings to spend and existing other brothers and sisters who arrange for them so leaving off unnecessarily to contribute?

Depuis quand que nous ne vantons pas encore les vertus de nosparents, ou parce que nous pensons qu’ils soient ordinaires et n’avoir pas particulier talent alors c’est assez et superflu de vanter?

 How long we do not praise yet the virtues of our parents; or because we think that they are regular and do not have any special talent so leaving off unnecessary to praise?

Depuis quand que nous ne réfléchissons pas encore à propos d’ennuyer indifféremment ou intentionnellement nos parents, ou parce que nous pensons que nos actions and paroles soient justes en ce momentalors c’est assez et superflu de réfléchir?

 How long we do not reflect upon yet regarding to unintentionally and intentionally sadden our parents, or because we think that our actions and words are just at that time so leaving off unnecessary to reflect upon?

Depuis quand que nous ne faisons attention pas encore aux anxiétés de nos parents quand voyant nos fautes et débauches, ou parce que nous pensons que nous soyons assez sage pournous ménageralors c’est assez et ce n’est pas nécessaire de faire attention?

 How long we do not care yet to the anxieties of our parents when seeing our offenses and dissipations, or because we think that weare old enough to manage ourselves so leaving off unnecessary to care?

Depuis quand que nous ne sympathisons pas encore avec les confidences de nos parents, ou parce que nous pensons que nous accomplissions nos devoirs en subvenant complètement aux leur besoins alors c’est assez et superflu de sympathiser?

 How long we do not sympathize yet with the confidences of our parents, or because we think that we fulfill our duties when completely providing the material needs for them so leaving off unnecessary to sympathize?

Depuis quand que nous ne nous remémorons pas encore nos parents qui nous mettent au monde et élever pour que nous sommes comme aujourd’hui, ou parce que nous pensons que nous mettions au monde et élever aussi aujourd’hui nos enfants alors c’est assez et superflu de remémorer?

 How long we do not reminisce yet our parents who give us birth and bring us up so as we are as today,or because we think that we now also give our children birth and bring them up so leaving off unnecessary to reminisce?

Depuis quand que nous ne nous apaisons pas encore nos colères pour nos parents qui nous abandonnent misérablement en vie, ou parce que nous pensons qu’ils nous aient haï alors c’est assez et superflu de s’apaiser?

 How long we do not subside yet our anger over our parents as they miserably leave us in the life, or because we think that they disgraced us so leaving off unnecessary to subside?

Depuis quand que nous ne restons pas encore un certain temps avec nos parents pour qu’ils peuvent nous regarder tout près et être satisfait de nos maturités, ou parce que nous pensons que ce soient nos maris, épouses, et amis qui apportent le succès pour nous le plus alors c’est assez et superflu de rester?

 How long we do not stay yetsome certain time by our parents in order they can closely look at us and being content for our maturity, or because we think that just our husband, wives, and friends who mostly bring the success for us so leaving off unnecessary to stay?

Depuis quand que nous n’encourageons pas encore nos parents s’orienter vers le bien et pratiquer la religion pour transmuer leur karmas, ou parce que nous pensons que leur karmas présents soient leur emprunts, paiements, connaissances, et leur actions alors c’est assez et superflu d’encourager?

 How long we do not encourage yet our parents turning to the good to conduct the religion for their karma transformations, or because we think that their present karmas are their borrowings, payments, knowledge, and their actions so leaving off unnecessary to encourage?

Depuis quand que nous n’étudions pas encore nos parents dans des vies passées et futures, ou parce que nous pensons que nos soins pour nos parents présents soient être quitte des dettes originelles alors c’est assez et superflu d’étudier?

 How long we do not study yet our parents in the past and future lives, or because we think that our services to our present parents are the paying offof previous karmas so leaving off unnecessary to study?

Depuis quand que nous ne pratiquons pas encore les biens pour transmettre les mérites aux nos parents, ou parce que nous pensons que nousayons reposé sur les bonzes de sauvernos parents décédés etcomme nos parents présents aient encoredes bénédictions alors c’est assez et superflu de pratiquer?

How long we do not practice yet the goods to transfer the merits to our parents, or because we think that we referred to the monks to save our deceased parents and as present parents still have many blessings so leaving off unnecessary to practice?

Depuis quand que nous ne brûlons pas encore l’encens à la mémoire de nos parents disparus, ou parce que nous pensons que nous ayons encore beaucoup de choses réelles à faire en vie alors c’est assez et superflu de brûler?

How long we do not burnyet the incense for the memory to our deceased parents, or because we think that we still have lots of real things to do in the life so leaving off unnecessary to burn?

Aujourd’hui c’est l’anniversaire du Bouddha, nous brûlons l’encens en méditant l’enseignement du Bouddha que les parents sont des Bouddhas en famille, c’est une occasion sacrée que nous pouvons revaloir les bienfaits immenses des parents quoiqu’ils soient vivants ou morts par uncertain fait qui rend nos parents refleurir un paisible, joyeux, compatible, et harmonieux sourire.

Today is the Buddha’s birthday, we burn the incense in contemplating the teaching of Buddha that parents as Buddhas in home, this is a sacred occasion that we can pay our debt of gratitude to our immense merits of our parents whether they are alive or dead by a certain action that induces our parents to reopen a peaceful, joyous, compatible, and harmonious smile.

 

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
NamoOriginal Maître BouddhaSakyamuni
Namo Original Teacher Sakyamuni Buddha
12/04/2011 Â. L.
Như Dũng
Phật Đản P. L. 2555 – D. L. 2011
Lễ mãn tang Me – Cérémonie fin de deuil de la Mère – Ceremony end of mourning of Mother

Source: thuvienhoasen
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 11551)
Khi đem cái “tôi” đặt xuống đất giá trị nhân cách ấy trở nên đáng quý thanh cao, khi cố công tạo dựng một cái “tôi” cho cao sang nó lại hóa ra tầm thường rẻ rúng.
(Xem: 13543)
Những giọt lệ của A Tư Đà là kết tinh của chí nguyện, ưu tư và sự tha thiết của một hành giả đã dành trọn đời mình để tầm cầu chân lý tối hậu.
(Xem: 14124)
Đức Phật ra đời là mang lại cho thế gian niềm tinhạnh phúc tuyệt đối. Ngài là người kêu gọi và khen ngợi một cuộc sống không thù hằn và cuộc sống hướng đến tiến bộ.
(Xem: 10308)
Sớm mai ấy, nơi vườn Lâm Tỳ Ni hoa Vô Ưu Mạn Đà La bừng nở và chim Ka Lăng Tần Già bay lượn, cất tiếng hót vang lừng đón mừng thái tử Tất Đạt Đa...
(Xem: 10772)
Có Phật trong lòng là có tất cả, có bầu trời trong xanh mây trắng, có phương trời giải thoát giác ngộ, có bờ kia mình vừa mới vượt qua, bờ của cứu cánh an vui…
(Xem: 11326)
nguyện lực Người chôn vùi cát bụi A-Tăng-kỳ, bao kiếp nối đường quanh Từ Đâu-suất gót mờ vang bóng nguyệt
(Xem: 11279)
Hai ngàn sáu trăm hai mươi ba năm trước Thế giới ba ngàn sinh diệt diệt sinh Cõi hồng trần kết bằng nghiệp tham ái sân si...
(Xem: 11439)
Bảy đóa hoa sen tinh khiết, là biểu hiện cho cả sức sống cao thượng ngàn đời, là hình ảnh sống động mang chất liệu yêu thương, chứa đầy hùng tâm, hùng lực vững bước độ sanh.
(Xem: 10169)
Phật dạy, cùng tôn thờ một đấng Đạo Sư, cùng tu hành theo một giáo pháp, cùng hòa hợp như nước với sữa, thì ở trong Phật pháp mới có sự tăng ích, sống an lạc.
(Xem: 9968)
Vâng, tôi có thật nhiều bậc thầy, những bậc bồ-tát. Có khi họ dạy tôi bằng lời, có khi chỉ im lặng, có khi bằng hành động, có khi bằng sự dấn thân hy sinh...
(Xem: 10707)
Kính lạy Ðức Thế Tôn bậc Giác Ngộ của loài người. Ngài thị hiện vào cõi Ta bà trong tấm thân hài nhi bé nhỏ nhưng tâm hồn Ngài vượt khỏi phàm nhân.
(Xem: 11317)
Nhật Bản, từ thời kỳ đầu của triều đại Asuka (538-645), lễ tắm Phật vào ngày mùng tám tháng tư âm lịch hằng năm đã có tổ chức tại các chùa lớn...
(Xem: 42212)
Hán dịch: Tam Tạng Sa Môn Thật-Xoa Nan-Đà (Siksananda), người xứ Vu Điền (Khotan), phiên dịch vào đời nhà Đường của Trung Hoa; Việt dịch: Ban Việt Dịch Vạn Phật Thánh Thành
(Xem: 10487)
An nhẫn là hạnh tối thắng của chư Phật. An nhẫn là thọ nhận mọi chướng duyên và khổ nạn với tâm bình lặng, giống như mặt đất thọ nhận tất cả mọi vật...
(Xem: 11864)
Ðối với Phật đạo, siêu vượt trói buộc của tử sanh phiền não, nhơn quả luân hồi là một việc rất thực tế, hoàn toàn không phải là điều viễn vông hay mơ mộng.
(Xem: 10009)
Tắm Phật không đủ, cần phải tắm mình. Cho trôi mọi thứ tập tục đời thường. ÐẠO mà Phật nói, một bộ A Hàm, Thắng Man, Pháp Hoa v.v… Biết bao kinh điển chỉ bảo phương tiện...
(Xem: 10453)
Phật tánh ấy là giao điểm trên cùng tầng số giác ngộ và đồng nhịp điệu với Pháp thân của đức Như Lai. Đón mừng Phật đản chính là để khơi cái tánh giác nơi thâm cung trong tiềm thức của mỗi chúng ta.
(Xem: 10618)
Sách Phật tổ Thống ký thuật là dưới đời Đường, vua Hỷ tông năm 873 TL, ngày tám tháng Tư, thiết lễ Phật đản bằng cách rước kiệu di tích đức Phật từ Phụng hoàng Pháp môn về Lạc dương.
(Xem: 45759)
Khi đức Phật phát ra bất-khả-thuyết bất-khả-thuyết tiếng vi diệu như thế xong, thời có vô lượng ức hàng Trời, Rồng, Quỉ, Thần ở trong cõi Ta-bà...
(Xem: 32111)
Địa tạng chú trọng cả sinh và chết. Địa tạng rất trọng thị hạnh phúc nhân loại. Địa tạng hay nói Phật giáo, nhưng chữ ấy không có nghĩa tôn giáo của Phật, mà là giáo huấn của Ngài... HT Thích Trí Quang
(Xem: 11325)
Cuối cùng thì một con đường vô thường này mỗi người chúng ta đều phải đối diện! Tuy nhiên, Phật A-di-đà đã từng phát đại nguyện muốn cứu độ tất cả chúng sanh niệm Phật.
(Xem: 10705)
Trên một bình diện cao hơn, Ðức Phật dạy tất cả chúng sinh đều có khả năng thành Phật. Nghĩa là cái hạt giống giác ngộ hay cái năng lực giác ngộnăng lực tiềm ẩn...
(Xem: 11321)
Đức Phật ra đời là một dấu móc tâm linh quan trọng nhằm khai mở ánh sáng giải thoát và phát huy khả năng giác ngộ trong mỗi con người để vượt qua mọi khổ đau do vô minh chấp thủ.
(Xem: 10631)
Đạo Phật với con đường thoát khổ thiết thực, nhân bản, với phương châm từ bi hỷ xả xóa bỏ chấp thủ, hận thù sẽ tiếp tục sứ mệnh hóa giải khổ đau cho nhân loại.
(Xem: 13459)
Trong thế gian ngã chấp, lấy mình làm trung tâm của vũ trụchạy theo quyền thế, Đức Phật dạy chúng ta lý tưởng cao quý của sự phục vụ bất cầu lợi.
(Xem: 12374)
Sau khi Đức Phật nhập diệt, các đệ tử đã thực hiện đúng lời di chúc của Ngài là lấy pháp làm nơi nương tựa. Do đó, việc kết tập các giáo pháp của Ngài là việc làm cấp bách...
(Xem: 11021)
Cuộc đời của Đức Phật vẫn là một gương lành, là bài ca siêu thoát, là một tác phẩm tâm linh không thể nào diễn tả hết được chiều sâu vô tận...
(Xem: 10617)
Tôi tin rằng, cội nguồn của mọi hành động, lời nóiý nghĩ thiện lành chính là tình thương yêu bao la, rộng rãi đối với mọi người, mọi vật.
(Xem: 12310)
Lâm Tỳ Ni đã từng là nơi mà những nhà chiêm bái học giả như Ngài Pháp Hiền vào thế kỷ thứ V và Ngài Huyền Trang vào thế kỷ thứ VII...
(Xem: 11168)
Sống theo đúng năm giới thì sống thọ: Ðó là lời Ðức Phật dạy, mà cũng là một Chân lý được các bậc minh triết phương Ðông khẳng định.
(Xem: 11844)
Ngược dòng lịch sử cách đây hơn 25 thế kỷ, đức Từ Tôn, cứu thế đã xuất hiện giữa Trung Ấn Ðộ để sau này trở thành một bậc Ðại Vĩ Nhân mở đầu cho một kỷ nguyên an lạc và giải thoát.
(Xem: 29281)
Trong sách này Ngài Sayadaw diễn tả đầy đủ phương pháp quán niệmgiải thích với đầy đủ chi tiết đường lối suy tư về lý vô ngã có thể dẫn đến mức độ thành tựu Niết Bàn.
(Xem: 9215)
Khi ánh sáng chiếu rọi khắp gian phòng bóng tối tự nhiên biến đi. Cũng tương tự như thế khi tâm ta, lòng từ bi hiện diện, thì hận thù không còn nơi để trú ngụ nữa.
(Xem: 10541)
Hôm nay ngày Phật đản lại về, con đứng trước dung nhan tôn tượng của Ngài, con hướng tâm về Lâm Tỳ Ni để nghe lại tiếng nói trong lòng con và nghe những âm thanh hòa reo...
(Xem: 10238)
Ðức Phật không chỉ là một nhân vật lịch sử được cả thế giới biết đến, mà còn là một bậc Giác ngộ vĩ đại, một vị Thánh nhân trong tâm tưởng của mọi người.
(Xem: 10583)
Người Ấn thường dùng hoa sen để chỉ cho sự ra đời của Đức Phật. Tổ tiên chúng ta đã đồng cảm về điều ấy, nên 2.000 năm về trước, từ những nụ sen mọc trên khắp quê hương...
(Xem: 10910)
Nhìn lên Tôn Tượng của Đức Phật, gương mặt thoáng nhẹ nụ cười mỉm, thanh thoát như toả ra một sức sống hiền dịu. Một con người bình thường siêu việt trên những con người bình thường...
(Xem: 10804)
Phật giáo là một tôn giáo được ngưỡng mộ nhất trên thế giới hiện nay, được sáng lập bởi Đức Phật Thích Ca hiệu Gautama, với niềm tin vào hòa bình, từ bitrí tuệ...
(Xem: 32135)
Đức Phật Thích Ca đã dạy rằng: “Đức Phật chân thật không ở bên ngoài mà nơi Tâm mỗi chúng ta”. Cũng như thế, chư Thiên hay Quỷ thần không ở bên ngoài mà ngay nơi tâm chúng ta...
(Xem: 27390)
Tâm tánh của chúng sinh dung thông không ngăn ngại, rộng lớn như hư không, lặng trong như biển cả. Vì như hư không nên thể của nó bình đẳng...
(Xem: 17786)
Tây phương Cực lạccảnh giới thanh tịnh giải thoát. Thanh tịnhvô nhiễm là thuần thiện, giải thoát là vượt ngoài ba cõi, vượt ngoài ba cõi là xả ly thế gian.
(Xem: 11873)
Mùa trăng tròn Tháng Tư năm Tân Mão, ngược dòng thời gian 2011 năm hết dương lịch, đi xa hơn nữa 634 năm về trước, có một đấng Cồ Đàm Thích Ca Mâu Ni ra đời tại vườn Lâm Tỳ Ni...
(Xem: 12288)
"Văn hóa Tịnh độ" được thiết lập theo các quy chuẩn, giá trị vật chấttinh thần nhất định. Thứ nhất, đây là cảnh giới không có khổ đau, chỉ có hạnh phúc...
(Xem: 10443)
Thế Tôn niêm hoa và một làn hương vĩnh cửu bay đi. Chỉ một Ca Diếp mỉm cười. Thế cũng đủ. Ðủ cho một làn hương trao. Ðủ cho Phật pháp ra đi và trở về.
(Xem: 11697)
Mỗi năm khi mùa hè sắp đến, nhân gian lại rộn rã, hân hoan chào đón ngày Phật Đản, ngày ấy người ta không thể nào không nhắc đến chữ “Lumbinī” hay “Lâm Tỳ Ni”.
(Xem: 10427)
Sự kiện đức Phật đản sanh là bức thông điệp hạnh phúc bước ra thế giới khổ đau, đánh thức sự hướng tâm vào thế giới an lạc của sự vận hành...
(Xem: 10786)
Xuất thân là một vị thái tử, nhưng không bị những xa hoa vật chất nơi cung vàng điện ngọc lôi cuốn, thái tử Tất Đạt Đa sớm tỉnh ngộ trước cảnh sinh, lão, bệnh, tử...
(Xem: 28065)
Vào năm 1986-1987 Hòa Thượng giảng Kinh Nguyên Thủy; đối chiếu Kinh Pali (dịch ra Việt Ngữ) và A Hàm tại Thường Chiếu giúp cho Thiền sinh thấy rõ nguồn mạch Phật Pháp từ Nguyên Thủy đến Đại ThừaThiền Tông.
(Xem: 10151)
Tôi bước những bước chân chậm rãi trong chánh niệm, tìm được sự an lạc trong mỗi bước chân đi, nhịp thở điều hoà làm nở hoa dưới gót chân tôi bước...
(Xem: 10282)
Trí tuệ bao giờ cũng chiếm một địa vị ưu tiên, tối thắngtối hậu trong đạo Phật. Giới-Định-Tuệ nói lên hai căn tánh sẵn có trong mỗi người...
(Xem: 10647)
Đức Phật ra đời cách đây đã hơn hai thiên niên kỷ. Thời ấy, phương tiện ghi chép lịch sử chưa được như ngày nay, chủ yếu là truyền miệng từ đời này sang đời khác...
(Xem: 10769)
Nhìn thế giới và tự nhìn mình, ta dễ có một nỗi mừng runtri ân cuộc đời. May mắn thay, ta không rơi vào một ý thức hệ độc thần...
(Xem: 11223)
Hàng năm, vào thời điểm Tháng Tư Âm lịch, chúng ta lại được nghe nói về một người siêu phàm đã đến với thế gian này, cách nay gần 2600 năm.
(Xem: 10401)
Cuộc hành trình từ vô lượng kiếp của Ðức Phật, trải qua nhiều thân Bồ Tát và đến thân tối hậu có tên là Sĩ Ðạt Ta gói trọn trong một bài kệ gồm 4 câu...
(Xem: 10689)
Ân sâu hướng đạo về thanh tịnh, Nghĩa lớn độ sinhpháp thân. Trong cõi thanh bình đầy phúc lạc Vừng dương soi nẻo, tự đưa chân.
(Xem: 11473)
Tháng tư ấy rất xưa mà mới Đóa sen hồng phơi phới mãn khai Ca Tỳ La Vệ trang đài Ngàn sao rực rỡ đẹp thay đất trời.
(Xem: 18254)
Tôi treo cờ Phật giáomục đích tôn xưng, vì bổn phận và trách nhiệm (nếu có) chứ hoàn toàn không vì ý nghĩa tâm linh mong được phù trợ nào cả - Dương Kinh Thành
(Xem: 10522)
Tồn tại trên 2500 năm lịch sử trong một thế giới có rất nhiều tôn giáo, điều đó nói lên tính ưu việt của đạo Phật, một tôn giáo không có giáo điều mà chỉ tùy duyên truyền đạt - Thích Nữ Chân Liễu
(Xem: 12846)
Ngày nào cũng vậy, lúc nào con cũng mong sẽ nhìn thấy đôi mát, nụ cười, dáng ngồi tĩnh tại của Người. Nhìn đôi mắt ấy, con có thể mỉm cười hay bật khóc mà không cần cố gắng.
(Xem: 11751)
Mùa này tháng Tư rất xưa mà rất nay, đóa đóa sen hồng thơm ngát mãn khai. Thành Ca Tỳ La Vệ thuở ấy rực rỡ muôn ngàn vì sao. Đêm mười lăm trăng treo trên đỉnh hoàng triều...
(Xem: 29188)
Giáo - Lý - Hạnh - Quả là cương tông của Phật pháp. Nhớ Phật, niệm Phật thực là đường tắt để đắc đạo. Thời xưa, cứ tu một pháp thì cả bốn (Giáo - Lý - Hạnh - Quả) đều đủ.
(Xem: 28588)
Một chủ đề chính của cuốn sách này là qua thực hành chúng ta có thể trau dồi tỉnh giác lớn lao hơn suốt mỗi khoảnh khắc của đời sống. Nếu chúng ta làm thế, tự dolinh hoạt mềm dẻo liên tục tăng trưởng...
(Xem: 28300)
Nếu ai nấy chẳng làm các điều ác thì những sự tổn hại chúng sanh đều sẽ chẳng ai làm, tham-sân chẳng đủ để tạo thành tai họa vậy!
(Xem: 13318)
Thời điểm linh thiêng nhất của ngày và đêm là giờ phút Ngài thị hiện, thực sự đã trở thành ngày trọng đại với người Phật tử, nhất là với người Phật tử làm thơ.
(Xem: 22775)
Chân thật niệm Phật, lạy Phật sám hối, giữ giới sát, ăn chay, cứu chuộc mạng phóng sinh. Đó là bốn điểm quan trọng mà sư phụ thường dạy bảo và khuyến khích chúng ta.
(Xem: 13434)
Xuân về muôn vật xôn xao, rừng mai hé nụ ngạt ngào thiền hương.
(Xem: 11578)
Tất Đạt Đa dụng Pháp lành Tay Ngài hai mở Tinh Anh muôn loài Từ Quang Phật Đản sáng soi...
(Xem: 13817)
Giữa bao tiếng niệm Phật Tiễn người về cố hương Mẹ ra đi đi mãi Cho con cháu tiếc thương!
(Xem: 25721)
Con đường thiền tậpchánh niệm tỉnh giác, chứng nghiệm vào thực tại sống động. Khi tâm an định, hành giả có sự trầm tĩnh sáng suốt thích nghi với mọi hoàn cảnh thuận nghịch...
(Xem: 26081)
Cuốn Ba Thiền Sư ghi lại cuộc đời của Ikkyu Sojun (1394-1481), Hakuin Ekaku (1686-1768), và Ryokan Taigu (1758-1831). Mỗi vị Sư đều hiển lộ Thiền Tông trong cách riêng.
(Xem: 22310)
Với người đã mở mắt đạo thì ngay nơi “sắc” hiện tiền đó mà thấy suốt không chướng ngại, không ngăn che, nên mặc dù Sắc có đó vẫn như không, không một chút dấu vết mê mờ...
(Xem: 14481)
Đức Phật, sự đản sinh, thành đạonhập niết bàn của Ngài được chúng ta kỷ niệm mỗi năm vào ngày lễ Vesak, đã để lại cho nhân loại kho tàng giáo lý rộng sâu...
(Xem: 12072)
Những giá trị cốt lõi của đạo Phật là một gia sản có thể được chia sẻ trong các cuộc hội đàm về tất cả những vấn nạn phức tạpnhân loại đang đối mặt ngày hôm nay.
(Xem: 11804)
Hạnh phúc thay cho loài người chúng con; được tận mắt chứng kiến bảy bước chân trên bảy đóa hoa sen của Ngài đang bước đến với chúng con, tỏa ánh hào quang diệu pháp...
(Xem: 11689)
Xin mời quí vị và các bạn theo dõi cuộc hội thoại bỏ túi giữa các huynh trưởng quen thuộc A, B, C bàn về những cảnh đặc biệt của chuyện phim “Little Buddha”...
(Xem: 11489)
Đức Phật xuất hiện ở cõi đời, đem ánh sáng đến với cõi đời, và ánh sáng đó được những đệ tử của Ngài trao truyền cho nhau từ thế hệ này sang thế hệ khác...
(Xem: 33186)
Thiền Tông nhấn mạnh vào mặt kinh nghiệm cá nhân, nhắm đưa từng con người chúng ta giáp mặt trực tiếp với chân lý trong ngay chính hoàn cảnh hiện tiền của chúng ta.
(Xem: 31844)
Các pháp thế gian đều kỵ chấp trước, chỗ qui kính của Thích tử không ai bằng Phật mà có khi vẫn phải quở. Bởi có ta mà không kia, do ta mà không do kia vậy.
(Xem: 12033)
Xá Lợichân thân của Đức Phật, sau khi Đức Phật nhật Niết Bàn, kim thân của Ngài được trà tỳ (hỏa táng) do nhân duyênnguyện lực đại từ bi của Đức Phật...
(Xem: 39625)
Quả thật, chân lý thiền vốn ở ngay nơi người, ngay trong tự tâm chúng ta đây thôi. Vậy ai có tâm thì chắc chắc có thiền, không nghi ngờ gì nữa.
(Xem: 22485)
Bắt đầu bằng cách bỏ qua một bên tất cả những mối quan tâm ở bên ngoài, và quay vào quán sát nội tâm cho đến khi ta biết tâm trong sáng hay ô nhiễm, yên tĩnh hay tán loạn như thế nào.
(Xem: 11957)
Một mùa Phật Đản nữa lại đang đến gần chúng ta, đến với những người con Phật của một đất nước có bề dày hơn hai ngàn năm Phật giáo.
(Xem: 14228)
Ngài đi đến khắp đó đây Học tu với các vị Thầy trứ danh Mặc dù Ngài đã tựu thành Đến chỗ cao nhất, sánh bằng Tôn Sư.
(Xem: 13347)
Vào đêm ấy, canh ba, giờ đã tới Bao nhiêu người đang ngon giấc mê man Tất Đạt Đa đang ưu tư chờ đợi...
(Xem: 14304)
Một ngày ấy, Hoa Vô Ưu bừng nở Niềm hân hoan khắp thế giới ba ngàn Có bảy đóa sen hồng nâng gót ngọc...
(Xem: 12072)
Có một vị Thánh nhân tên là Siddhartha đã thị hiện ra đời cách đây 2634 năm để tiếp nối hạnh nguyện cứu độ muôn loài vượt qua khổ ải sanh tử, đưa đến bờ Giác...
(Xem: 10398)
Phát tâm bồ đềbước đầu để vận dụng năng lực tâm linh cho đúng hướng. Thi thiết từ bitrí tuệtriển khai diệu lực vô hạn của tâm bồ đề đó qua hai bình diện...
(Xem: 11230)
Tắm Phật còn là một cách nhắc nhở chúng ta tịnh hóa thân tâm, gột rửa dần tham lam, sân hậnsi mê, nhờ vậy mà chúng tathể đạt được chân hạnh phúc trong cuộc sống.
(Xem: 13309)
Nghi thức diễu hành xe hoa trong Đại Lễ Phật Đản Phật Giáo Bắc Truyền có nguồn gốc từ Ấn Độ được truyền đến Đông phương.
(Xem: 34518)
Đây là phần thứ 2 trong 3 phần chính của cuốn Zen no Rekishi (Lịch Sử Thiền) do giáo sư Ibuki Atsushi soạn, xuất bản lần đầu tiên năm 2001 tại Tôkyô.
(Xem: 12621)
Khi đức Phật ra đời, ánh sáng thắp lên giữa rừng đêm tối, thả xuống sông đời chiếc thuyền cứu độ. Biết bao người nhẹ nhàng sống trong ánh sáng của bậc đạo sư.
(Xem: 12227)
Ngày Phật đản được xem là ngày Tết của những người con Phật, bởi vì đây là thời khắc lịch sử đánh dấu sự ra đời của một Bậc Siêu nhân - Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni.
(Xem: 13530)
Rõ ràng, Phật đã Đản sinh ngay từ lúc phát khởi tâm niệm nguyện thay thế cho tất cả chúng sinh đang chịu khổ đau...
(Xem: 12621)
Đức Phật cho rất nhiều, mà chẳng hề đòi lại dù bao nhiêu. Thế Tôn sống đời tự tại, không toan tính muộn phiền, không lo lắng ưu tư.
(Xem: 12981)
Tuy là Bậc Đạo sư sáng lập Phật giáo, song các kỳ tích của Phật Thích Ca Mâu Ni đã vượt khỏi khuôn khổ của một vị Phật lịch sử để trở thành những biểu tượng kỳ vĩ...
(Xem: 16298)
Từ địa vị thái tử, nhờ công phu tự thân tu tập, tự thân hành trì, tự thân chứng ngộ, Ngài trở thành Bậc Giác ngộ giữa đời...
(Xem: 11746)
Tôi lặng yên ngắm nhìn bàn chân, gót hài Đức Phật bước trên đài sen. Kính cẩn chiêm bái Đức Từ Phụ đang mỉm cười và tôi cũng mỉm cười...
(Xem: 27390)
Thật ra chân lý nó không nằm ở bên đúng hay bên sai, mà nó vượt lên trên tất cả đối đãi, chấp trước về hiện hữu của Nhị Nguyên. Chân lý là điểm đến, còn hướng đến chân lý có nhiều con đường dẫn đến khác nhau.
(Xem: 28431)
Trong tiếng Phạn (Sanskrit), từ "Thiền" có ngữ nguyên là dhyâna. Người Trung Hoa đã dịch theo âm thành "Thiền na". Ý nghĩa "trầm tư mặc tưởng" của nó từ xưa trong sách vở Phật giáo lại được biểu âm bằng hai chữ yoga (du già).
(Xem: 13426)
Phật là hoa sen, hoa sen là Phật. Khi Ngài sinh ra bước đi trên bảy đóa hoa senhình ảnh biểu đạt con đường đi đến thăng chứng qua bảy giai trình tu tập...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant