Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

02. Một quyền năng vô hạn

17 Tháng Bảy 201100:00(Xem: 6630)
02. Một quyền năng vô hạn

SỐNG CHẾT CỦA KRISHNAMURTI
MỘT TIỂU SỬ VIẾT BỞI MARY LUTYENS
Lời dịch: Ông Không – Tháng 7-2009

2

Một quyền năng vô hạn

Đầu năm 1911 The International Order of the Star in the East Tổ chức quốc tế của Vì Sao phương Đông được thành lập, với Krishna là Head người Đứng đầu và Mrs Besant và Leadbeater là người bảo hộ của nó. Mục đích của Order là kéo lại gần nhau những người tin tưởng Thầy Thế giới Sắp đến và giúp đỡ chuẩn bị quan điểm quần chúng để chấp nhận Ngài. George Arundale là thư ký cho Head. Một tờ báo theo quý, Herald of the Star Người đưa tin của Vì Sao, được thành lập và được in tại Adyar.

 Tháng hai năm đó Mrs Besant đưa các cậu viếng Miến điện. Krishna, từ khi thấy ở đó quá nhiều tượng Phật, hình thành một tôn kính về Đức Phật mà cậu không bao giờ mất đi. Khi quay lại Adyar, Leadbeater báo cho Mrs Besant biết ý muốn của Bậc Thầy là các cậu nên đi đến nước Anh. Vì vậy, Mrs Besant khởi hành cùng các cậu đi Bombay vào ngày 22 tháng ba. Ở Benares, trên đường đi, quần áo kiểu Châu âu được mua cho các cậu và những lỗ lớn trong tai, mà đã được xuyên thủng khi các cậu còn nhỏ, được khâu lại thật đau bởi một bác sĩ. (Krishna không bao giờ mất những vết sẹo mờ trong hai tai của cậu.) Họ được tháp tùng bởi Arundale, người đã xin phép nghỉ vài tháng tại Hindu College.

 Ngày 22 tháng tư họ đi tàu từ Bombay. Mrs Besant báo lại Leadbeater, trong lá thư đầu tiên của những lá thư hàng tuần gửi cho ông, rằng các cậu xoay sở trong bộ âu phục rất khéo, mặc dù các cậu nhận thấy đôi giày quá ‘tù hãm’, và Krishna vui vẻ vì Thuyền trưởng đã cho phép cậu xem vài công việc của con tàu, đặc biệt the ‘Marconi apparatus’ bộ máy Marconi.

 Có sự hứng khởi lạ thường giữa những người huyền bí học Anh đến Charing Cross Station vào ngày 5 tháng năm để nghênh đón Mrs Besant và những người được bảo hộ của bà. Số phận vinh quang đang chờ đợi Krishna đã không giữ được bí mật. Trong đám đông là Lady Emily Lutyens mà cuộc đời của bà trong hai mươi năm kế tiếp sẽ quay quanh Krishna. Mrs Besant, cùng các cậu bé, đi tới sống với một người bạn thân nhất ở Anh, Miss Esther Bright, và người mẹ góa chồng của cô tại số 82 Drayton Gardens. Ngày 8 tháng năm một cuộc họp mặt được tổ chức tại Bộ Chỉ huy Huyền bí học ở Bond Street nơi Mrs Besant tuyên bố sự thành lập Tổ chức Vì Sao phương Đông và nói rằng tất cả người nào muốn trở thành hội viên phải đưa danh tính của họ cho George Arundale. Lady Emily là một trong những người đầu tiên làm như thế, và ngay sau đó Mrs Besant yêu cầu Lady trở thành người đại diện quốc gia của Order cho nước Anh. Hai người khác đăng ký, mà đã được cải đạo sang Theosophy bởi Lady Emily, là Miss Mary Dodge và Muriel, Nữ Bá tước De La Warr, người bạn đã sống với Miss trong một ngôi nhà to lớn ở St James’s, Warwick House. Miss Dodge là một người Mỹ đã sống ở Anh được hai mươi năm và hiện nay bị tê liệt bởi bệnh viêm khớp nặng đến độ cô phải dùng một xe lăn. Cô đã thừa hưởng từ người ông của cô, William Earle Dodge, một gia tài có từ mỏ đồng, bất động sản và công ty đường xe lửa. Cô dành riêng một chiếc xe hơi cho Mrs Besant tùy ý sử dụng khi ở Anh.

 Các cậu trai được đưa đi xem tất cả những cảnh đẹp của London, nhưng điều gì các cậu ưa thích nhất là những nhà hát. Các cậu ghét đi bộ vì đôi giày Châu âu của các cậu gây đau đớn lắm. Mrs Besant dắt các cậu đến những nơi khác nhau ở Anh và Scotland nơi bà tổ chức những cuộc họp mặt của Hội Huyền bí học. Lady Emily tháp tùng họ đến Oxford và nhớ lại khi họ dự một bữa tiệc ngoài vườn ở đó vào một ngày tháng năm lạnh buốt – hai cậu trai Ấn độ nhỏ bé run lập cập trông cô độc và lạnh lẽo đến độ bà muốn ôm ấp và chăm sóc các cậu. Lady đưa các cậu cùng hai người con út trong năm người con của bà xem lễ diễn hành đăng quang ngôi Vua của George Đệ ngũ vào ngày 22 tháng sáu.

 Sau đó Mrs Besant tổ chức ba buổi giảng thuyết tại Queen’s Hall ở London về chủ đề ‘Thầy Thế giới Sắp đến’. Sự quan tâm lớn lao đến độ Hall đông nghẹt người và hàng trăm người khác đã phải quay về. Mrs Besant là một diễn giả tuyệt vời, nếu không muốn nói là văn hoa. Tác giả, Enid Bagnold, đã nghe bà diễn thuyết về cùng chủ đề tại The Queen’s Hall năm 1912, kể lại trong tự truyện của cô: ‘Khi bà tiến lên bục giảng bà đang rực sáng. Uy quyền của bà lan tỏa khắp mọi nơi.’

 Vào tháng tám Mrs Besant cùng các cậu trai ở với gia đình Bright tại Esher, Surrey nơi họ có một ngôi nhà nhỏ. Lady Emily viếng thăm họ ở đó nhiều lần và nhớ lại bệnh khó tiêu khủng khiếp mà Krishna đã chịu đựng vì sự ăn uống kiêng khem bị quy định cho cậu bởi Leadbeater, cho rằng do lệnh của Bậc Thầy Kuthumi: ‘Vô số ly sữa phải uống trong một ngày, và cháo lẫn trứng cho bữa sáng. Tôi có thể thấy Krishna lúc này, sau một đêm không ngủ vì đau đớn, đấu tranh để ăn bữa sáng bị quy định dưới đôi mắt nghiêm khắc của Mrs Besant. Tôi đã muốn giựt lấy cái đĩa đựng thức ăn đó khỏi cậu và đưa cậu vào trong nghỉ ngơi. Sự rối loạn tiêu hóa, cùng cơn đau buốt, tiếp tục dai dẳng mãi đến khoảng năm 1916.’11 Nitya, khó bảo hơn Krishna, phàn nàn với Miss Bright rằng không có những món cay trong thức ăn.

 Theo Leadbeater, Bậc Thầy muốn các cậu được giáo dục ở Anh và theo học tại Oxford; vì vậy, vào tháng tám, các cậu được ghi danh ở New College, nơi Krishna được chờ đợi để xét quyền cư trú vào tháng mười 1914. Trở lại Ấn độ và được ráp nối bởi Leadbeater, điều gì được nói là sự hiện thân lần đầu tiên của Chúa Maitreya trong Krishnamurti xảy ra tại Hội nghị Huyền bí học tại Benares vào ngày 28 tháng mười hai. Leadbeater miêu tả dịp này trong một lá thư gửi cho Ruspoli tại Adyar. Krishna đang đứng, đang trao giấy chứng nhận cho những hội viên mới của Tổ chức Vì Sao phương Đông khi ngay lập tức Leadbeater cảm thấy ‘một năng lượng lạ thường tràn qua cậu’ (Krishna) và những hội viên kế cận, khi họ đi thành hàng qua, phủ phục nơi chân của cậu, một số người nước mắt chảy xuống hai má. Ngày hôm sau, tại một họp mặt của Esoteric Section, lần đầu tiên Mrs Besant tuyên bố công khai rằng ‘sau điều gì họ đã thấy và cảm giác, không còn có thể giả vờ để che giấu sự thật rằng thân thể của Krishna đã được chọn bởi Bồ tát (Chúa Maitreya) và lúc này đang được làm hòa hợp vào cho cậu.’

 Tháng giêng năm 1912 Mrs Besant nhận được một lá thư từ Narianiah đe dọa thưa ra tòa để đòi lại quyền bảo hộ các cậu. Ông cho phép bà đưa các cậu sang nước Anh để được giáo dục chỉ vì bà hứa cắt đứt hoàn toàn các cậu khỏi Leadbeater, người mà ông ghét. Theo Narianiah, bà đưa ra cho ông sự hứa hẹn này. Tuy nhiên, bây giờ Leadbeater quả quyết phải tìm một nơi yên tĩnh để ông có thể chuẩn bị Krishna cho sự khai tâm lần thứ hai. Bị Narianiah cấm đoán không được đưa cậu bé đến Nilgiri Hills như ông đã dự tính, Leadbeater bí mật rời Ấn độ để tìm một bố trí phù hợp ở Châu âu, trong khi Mrs Besant, công bố rằng bà cùng các cậu đang đi tàu từ Bombay vào ngày 10 tháng hai, thật ra lên tàu ngày 3. Bà viết cho Narianiah ra lệnh ông phải rời Adyar ngay lập tức.

 Thời gian này Dick Clarke tháp tùng họ và còn cả C. Jinarajadasa (Raja), một người lãnh đạo nổi bật của Theosophical Society mà đã đi ra nước ngoài giảng thuyết vào thời gian khi Krishna được ‘phát hiện’. Ngày 25 tháng ba, chỉ được tháp tùng bởi Clarke và Raja, các cậu đi đến Taormina, Sicily nơi Leadbeater đã bố trí và nơi Arundale nhập thêm vào. Họ ở đó gần bốn tháng, chiếm nguyên một tầng của Hotel Naumachia, Mrs Besant ở cùng họ từ tháng năm đến tháng bảy. Trong suốt chuyến ở lại của họ, Leadbeater nói rằng Krishna và Raja đã nhận sự khai tâm lần thứ hai và Nitya và Arundale lần thứ nhất.

 Tháng bảy Arundale trở lại Ấn độ trong khi Mrs Besant, Raja và các cậu trai quay lại nước Anh, và Leadbeater, người không bao giờ ghé lại nước Anh, đi đến Genoa trong một thời gian ngắn. Mrs Besant viết thư kể cho ông rằng bà đã nhận được một lá thư từ Narianiah yêu cầu bà trao trả hai người con trai trước cuối tháng tám. Lá thư được xuất bản trong một tờ báo ở Madras, Hindu, mà bắt đầu một cuộc công kích hiểm độc vào Mrs Besant, Leadbeater và Theosophical Society. Người biên tập là một kẻ thù cá nhân của Mrs Besant và cả bà lẫn Leadbeater đều tin rằng chính ông ấy đã nắm chóp được Narianiah và đang tài trợ vụ kiện này mà chẳng mấy chốc ông ấy chắc chắn sẽ phát đơn kiện bà. Lúc này bà lại sợ rằng người biên tập này có lẽ cố gắng bắt cóc hai cậu, vì vậy, trước khi quay lại Ấn độ, để các cậu lại nước Anh, bà bảo đảm rằng hai cậu được giấu kín ở quốc gia. Lady De La Warr cho họ mượn ngôi nhà của bà, Old Lodge ở Ashdown Forest, và các cậu ở đó được sáu tháng, với Raja và Dick Clarke như người dạy kèm của họ và hai học trò cũ của Leadbeater như những người bảo vệ. Bà và Miss Bright chịu trách nhiệm công việc nhà. Lady Emily tới thăm họ nhiều lần. Sự quyến luyến lẫn nhau giữa Lady và Krishna đang sâu đậm thêm.

 Luận điểm của Narianiah trong vụ kiện mà ông phát đơn chống lại Mrs Besant tại High Court of Madras là, một cách vắn tắt, bà không có quyền ủy thác sự bảo hộ các cậu cho một người mà ông có ác cảm nhiều. Ông cũng viện dẫn rằng đã có một ‘giao thiệp không tự nhiên’ giữa Leadbeater và cậu con lớn. Mrs Besant, tiến hành sự biện hộ riêng của bà, thua vụ kiện, mặc dù lời buộc tội gây nguy hại nhất, sự giao thiệp không tự nhiên của Leadbeater với Krishna, không được xét đến. Bà được lệnh phải giao lại các cậu cho người cha. Ngay lập tức bà kháng án nhưng cũng thua vụ kháng án. Sau đó bà làm đơn tại The Privy Council ở Anh; quyết định của tòa án ủng hộ bà và bà được miễn án phí. Vụ kháng án được chấp thuận chính yếu trên nền tảng rằng những mong muốn của các cậu đã không được tham khảo và các cậu không được đại diện trong phiên tòa. Các cậu không muốn trở lại Ấn độ và lệnh của tòa án Madras không thể được thực hiện nếu không có sự đồng ý của các cậu. Nhưng đã có quá nhiều sự trì hoãn đến độ quyết định này không được thi hành mãi đến ngày 25 tháng năm 1914, trước thời gian Krishna 18 tuổi, tuổi mà các cậu có được sự trưởng thành theo luật của Ấn độ.12

 Krishna viết cho Mrs Besant ở Ấn độ khi cậu nghe sự phán quyết, cám ơn bà về mọi chăm sóc tử tế của bà từ khi lần đầu tiên bà gặp cậu trên bục giảng tại Madras: ‘Con biết rằng điều duy nhất mà mẹ muốn là con phải giúp đỡ những người khác như mẹ đã giúp đỡ con, và con sẽ mãi mãi nhớ điều này bởi vì con đã đến tuổi trưởng thành và được tự do để theo đuổi ước vọng của con mà không cần sự giám hộ của mẹ.’ Krishna không bao giờ quên gửi cho Mrs Besant những lá thư ngắn đằm thắm kể chút ít về trạng thái thực sự của cái trí cậu.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 252)
Lòng từ bi giống như một hạt giống lành đặt vào lòng đất, từng ngày lớn lên thành sự thấu cảm, yêu thương.
(Xem: 512)
Từ khi ra đời và truyền bá rộng rãi đến các nước trên thế giới, trong suốt quá trình hoằng dương chánh pháp, hội nhập và phát triển
(Xem: 501)
Sự phát hiện của những pho tượng và văn bia còn lưu lại cho thấy Tịnh Độ xuất hiện ở nước ta vào đời nhà Lý, nhưng đến đời nhà Trần thì mới thật sự phát triển mạnh.
(Xem: 472)
Tịnh độ, hay Phật độ, Phật quốc được hiểu là một cõi thanh tịnh thuộc về một vị Phật đã tạo ra.
(Xem: 545)
Chúng ta muốn tu tập pháp môn Tịnh độ thành công thì sự thành công ấy, phải đặt trên nền tảng của Tịnh giới.
(Xem: 342)
Pháp môn Tịnh độ được xem là một trong những pháp môn tu tập hội đủ hai yếu tố: tha lựctự lực;
(Xem: 462)
Pháp tu Tịnh độ là một trong nhiều pháp môn tu tập thuộc Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 803)
Đạo Phật có 8 vạn 4 nghìn pháp môn, trong đó Tịnh Độ tông có tầm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân sinh.
(Xem: 1141)
Kinh A Di Đà cùng với kinh Vô Lượng Thọ và Quán Vô Lượng Thọ là ba kinh căn bản làm tông của tông Tịnh Độ
(Xem: 1463)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961) là một trong những vị tỳ kheo theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng của Thái Lan bậc nhất.
(Xem: 1181)
Thay vì luôn làm nhiều việc cùng một lúc, ta phải tập thói quen chỉ làm mỗi lần một việc. Chánh niệm cần phải được luyện tập.
(Xem: 1112)
Không biết tự bao giờ câu “A Di Đà Phật” trở thành câu cửa miệng cho bất kỳ ai là tín đồ Phật giáo
(Xem: 2316)
“Niệm Phật (S: Buddhānusmrti; P: Buddhānussati): tâm nghĩ nhớ pháp thân Phật hoặc quán tưởng thân tưởng Phật, quán niệm công đức Phật hay miệng xưng danh hiệu Phật”
(Xem: 1512)
Phàm niệm Phật là do tâm khởi. Tâm khởi thiện thì niệm thiện, khởi niệm thiện thì nghiệp báo thiện.
(Xem: 1789)
Khi niệm Phật, người tu hành nên y theo các phương pháp nêu ra sau đây, chọn lấy phương pháp nào thích hợp nhất với căn cơhoàn cảnh mình mà hành trì.
(Xem: 2186)
Hệ thống giáo nghĩa Chân tông được kiến lập qua tác phẩm chủ yếu của Ngài Thân Loan (1173-1262) là Giáo Hành Tín Chứng
(Xem: 1901)
Người niệm Phật, ai ai cũng hủy báng tham thiền. Người tham thiền, ai ai cũng hủy báng niệm Phật. Ví như khi đối đầu với cái chết, chúng ta lại muốn đối phương sớm chết theo mình.
(Xem: 2608)
Đi tìm nguồn cội của những việc cần tìm hiểu quả là điều rất hữu ích và cần thiết cho những người học Phật như chúng ta ngày nay.
(Xem: 4754)
Bài viết này xin mạn phép trao đổi cùng những hành giả sơ phát tâm tu trì pháp môn niệm Phật. Và vấn đề “Động” hay “Tịnh” cũng là một trở ngại lớn của người dụng công hành trì pháp môn niệm Phật.
(Xem: 2642)
Nói và nghe là hai yếu tố quan trọng trong đời sống con người.
(Xem: 6322)
Chúng ta đều cần cầu nguyện đến Phật Vô Lượng Quang A Di Đà [Amitabha] rằng chúng ta sẽ sinh trong cõi Cực Lạc [Dewachen] khi chết.
(Xem: 3257)
Đi tìm nguồn cội của những việc cần tìm hiểu quả là điều rất hữu ích và cần thiết cho những người học Phật như chúng ta ngày nay.
(Xem: 3054)
Không những đời sau, hành giả sẽ được sanh về Thế Giới An Lạc mà ngay trong đời này, hành giả sẽ được an lạc, vô úy vì họ đã ...
(Xem: 2906)
Xá Lợi Phất! Ư nhữ ý vân hà? Hà cố danh vi Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm Kinh? Xá Lợi Phất! Nhược hữu thiện nam tử,
(Xem: 3686)
Một đời giáo hóa của Đức Phật Thích Ca được khái quát hóa trong ngũ thời bát giáo mà theo ngài Trí Giả, Tổ sư sáng lập ra Tông Thiên Thai đã...
(Xem: 3186)
Hành giả tùy niệm Như Lai khi tâm không bị tham chi phối, tâm không bị sân chi phối, tâm không bị si chi phối, được nghĩa tín thọ, pháp thọ,
(Xem: 8096)
Vọng niệm diệt dứt, đó là chân tâm thường trụ của chư Phật.
(Xem: 2846)
Điểm thù thắng nhất trong Phật pháp làm cho chúng ta khâm phục đến năm vóc sát đấtPhật pháp chỉ dạy một cá nhân tôi chứ chẳng dạy ai khác, đây là điều tôi hiểu rất rõ ràng.
(Xem: 8505)
Trong quá trình nghiên cứu kinh Đại thừa nói chung và pháp môn Tịnh độ nói riêng, với những gì biết được, tôi cũng “suy luận” ra là có cõi Tây phương Cực lạc của Đức Phật A Di Đà.
(Xem: 4409)
Làm sao thoát khỏi vòng nghiệp lực, cải đổi vận mạng? Muốn làm chủ nghiệp lực, dĩ nhiên phải Tu, chân thành hướng về Phật, sẽ được sống trong vầng hào quang tịnh khiết.
(Xem: 8139)
Thiền nhân và thi nhân đều có thể sáng tạo thơ hay. Thơ của các thiền sư thường là sự phóng thích chút bản ngã cuối cùng, nên nó không sanh từ vọng tưởng.
(Xem: 6721)
Hàng năm, từ trung tuần tháng 12 dương lịch, các tự viện khắp nơi đều hoan hỷ chuẩn bị tổ chức các khóa tu để cúng dường lễ vía Đức Phật A Di Đà, vị Phật đã phát 48 đại nguyện cứu độ chúng sanh
(Xem: 11205)
Trong kinh có một câu chuyện xảy ra làm đau lòng mọi người khi đức Phật còn tại thế. Một người vì quá tham tàn, bạo ngược, bất chấp cả tình cha con...
(Xem: 22832)
Giáo, Lý, Hạnh, Quả là cương tông của Phật pháp. Nhớ Phật, niệm Phật, thật là đường tắt để đắc đạo. Xưa kia, tu pháp nào cũng đều đủ cả bốn điều này.
(Xem: 5259)
Danh hiệu tuyệt vời của A Di Đà đã thâu tóm trong Ngài đến những vô lượng vô số công phu tu tập. Chính danh hiệu...
(Xem: 11754)
Pháp môn Tịnh-độ là một trong 84 vạn pháp môn mà Đức Phật Thích-Ca "phương tiện" chỉ bày cho thập phương chúng sanh kể cã cõi ta-bà nầy hành trì để giải thoát "sanh tử-luân hồi"
(Xem: 11385)
Thiền, Tịnh, Mật được xem là ba pháp môn tu truyền thống của Phật giáo Việt Nam xưa nay.
(Xem: 12577)
Theo giáo lý Tịnh Độ Phật A Di Đà là vị Phật ánh sáng luôn soi chiếu thông suốt mọi cảnh giới, tiếp dẫn chúng sanh vãng sanh.
(Xem: 34616)
Chúng ta thường nghe nói thế gian là biển khổ, bởi thế gian vui ít khổ nhiều. Nhưng trong chỗ vui đó, rốt cuộc cũng không tránh được khổ.
(Xem: 32767)
Niệm Phật tức là tham thiền không phải hai pháp, ngay lúc niệm Phật, trước tiên phải buông bỏ hết thảy các thứ vọng niệm, tạp loạn phiền não, tham, sân, si...
(Xem: 22173)
Thân của ta hôm nay thật là mong manh như bọt nước, niệm niệm sanh diệt không dừng. Lại sống trong ngôi nhà lửa không an ổn, sao mà cứ tỉnh bơ không chịu quán sát cho kỹ...
(Xem: 12515)
Chư Thiện nhân! Trên đời có muôn ngàn đường lối, tại sao lại chỉ khuyên người niệm Phật?
(Xem: 11856)
Phật pháp thường nói “ mạng người vô thường, cõi nước rủi ro”, “ thân người khó được Phật pháp khó nghe”;
(Xem: 10384)
Tịnh Độ là một pháp môn rất thù diệu, dễ tu dễ chứng và phù hợp với mọi trình độ căn cơ chúng sanh. Chỉ cần người có lòng tin vào nguyện lực của Phật A di đà...
(Xem: 10851)
Con người không biết Phật cũng chẳng sao, không biết Nho giáo cũng chẳng sao, thậm chí không tín ngưỡng tôn giáo cũng chẳng sao, chỉ cần họ biết đạo lýsự thật của Nhân Quả Báo Ứng thì được rồi.
(Xem: 11806)
Người tu thiền chẳng những tâm được yên, trí sáng mà cơ thể lại tốt nữa. Cuộc sống lúc nào cũng vui tươi, không buồn không khổ.
(Xem: 11699)
Sáu pháp môn mầu nhiệm, Hán gọi là Lục diệu pháp môn. Nghĩa sáu phương pháp thực tập thiền quán, giúp ta đi vào cửa ngõ của định và tuệ, cửa ngõ giải thoát hay Niết bàn.
(Xem: 10925)
Tịnh Độ hay Quốc Độ của Chư Phật là từ dùng để chỉ Thế Giới đẹp đẽ, thanh tịnh, tôn nghiêm, là nơi các Đức Phật cùng hàng Thánh Giả và các Tín Chúng cư ngụ.
(Xem: 10700)
Người Phật tử Việt Nam xưa nay thường biết đến khái niệm Tịnh độ qua các kinh nói về Phật Di Đà (Amitābhasutra và Sukhavativyūhasutra) từ Hán tạng
(Xem: 11397)
Bồ Tát Quán Thế Âm chỉ yêu cầu chúng ta hai điều mỗi khi trì tụng chú Đại Bi, đó là thành tâm và không mưu cầu những việc bất thiện.
(Xem: 7200)
Chúng ta ở nơi đây cùng nhau nghiên cứu, thảo luận một phương pháp tu học trọng yếu trong Phật pháp chính là ba tư lương của tịnh độ.
(Xem: 6537)
Chúng ta không thể biểu hiện chức năng như một thành viên của xã hội ngoại trừ chúng ta có một khái niệm nào đó về thiện và ác.
(Xem: 7232)
Trong Phật pháp có nhiều pháp môn tu học học và hướng đến giác ngộ giải thoát. Giác ngộ là thấy rõ đạo lý duyên khởi của nhân sanh và vũ trụ.
(Xem: 5734)
Kinh tạng còn ghi lại khá nhiều trường hợp Đức Phật đích thân trợ niệm hoặc dạy các đệ tử đi trợ niệm cho người bệnh hoặc người sắp lâm chung.
(Xem: 6430)
Khi suy nghĩ những nhu cầu tâm linh của người sắp chết, nguyên tắc căn bản là làm bất cứ điều gì bạn có thể làm được để giúp đỡ người chết có tâm bình tĩnh và an lạc, để họ có ý nghĩ tâm linh tích cực nhất.
(Xem: 6017)
Qua thực tế sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng của Phật giáo Việt Nam hiện nay, có thể thấy rằng dấu ấn của pháp môn Tịnh độhết sức sâu đậm.
(Xem: 9383)
Phàm người niệm Phật, điểm chánh yếu là giải quyết vấn đề sống chết, chẳng phải lơ láo qua ngày!. Nên nghĩ đến cơn vô thường mau chóng, thời khắc chẳng chờ người,
(Xem: 5910)
Bổn nguyện tức là bốn mươi tám lời nguyện. Sau khi Tịnh Tông được thành lập thì chúng ta niệm Phật y theo ‘bổn nguyện’.
(Xem: 5888)
Hành vi đời sống của chính mình chính là Phương tiện khéo léo của sáu phép Ba La Mật. Dùng sáu phép này để tu sửa lại tất cả những hành vi sai lầm đã phạm phải ở ngay trong cuộc sống thường ngày của chúng ta.
(Xem: 5639)
Kinh Vô Lượng Thọviên giáo xứng tánh của Như Lai, là hóa nghi sẵn đủ của chúng sanh.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant