Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Bài Mới Nhất trang Văn Học
Điền Email để nhận bài mới

The Boy and the Apple Tree

19 Tháng Mười 201000:00(Xem: 16261)
The Boy and the Apple Tree


The Boy and the Apple Tree

A long time ago, there was a huge apple tree.

A little boy loved to come and play around it every day. He climbed to the treetop, ate the apples, took a nap under the shadow…he loved the tree and the tree loved to play with him.

Time went by…the little boy had grown up and he no longer played around the tree every day. One day, the boy came back to the tree and he looked sad.

"Come and play with me" the tree asked the boy.

"I am no longer a kid, I do not play around trees anymore" the boy replied. "I want toys. I need money to buy them”. "Sorry, I do not have money…, but you can pick all my apples and sell them. So, you will have money."

The boy was so excited. He grabbed all the apples on the tree and left happily. The boy never came back after he picked the apples. The tree was sad.

One day, the boy who now turned into a man returned and the tree was excited "Come and play with me" the tree said.

"I do not have time to play. I have to work for my family. We need a house for shelter. Can you help me?"

"Sorry, but I do not have any house. But you can chop off my branches to build your house."

So the man cut all the branches of the tree and left happily. The tree was glad to see him happy but the man never came back since then. The tree was again lonely and sad.

One hot summer day, the man returned and the tree was delighted. "Come and play with me!" the tree said.

"I am getting old. I want to go sailing to relax myself. Can you give me a boat?" said the man.

"Use my trunk to build your boat. You can sail far away and be happy." So the man cut the tree trunk to make a boat. He went sailing and never showed up for a long time.

Finally, the man returned after many years. "Sorry, my boy, but I do not have anything for you anymore. No more apples for you …" the tree said.

"No problem, I do not have any teeth to bite" the man replied.

"No more trunk for you to climb on"

"I am too old for that now" the man said.

"I really cannot give you anything... the only thing left is my dying roots" the tree said with tears.

"I do not need much now, just a place to rest. I am tired after all these years" the man replied.

"Good! Old tree roots are the best place to lean on and rest, Come, come and sit down with me and rest." The man sat down and the tree was glad and smiled with tears…

This is a story of everyone. The tree is like our parents when we were young; we loved to play with our Mum and Dad... When we grow up, we leave them…only come to them when we need something or when we are in trouble. No matter what, parents will always be there and give everything they could just to make you happy. You may think the boy is cruel to the tree, but that is how all of us treat our parents. We take them for granted we don't appreciate all they do for us, UNTIL it's too late.

 

 

Cậu bé cây táo

Ngày xửa ngày xưa có một cây táo rất to.

Một cậu bé rất thích đến chơi với cây táo hàng ngày. Cậu bé rất yêu cây táo và cây táo cũng yêu cậu bé rất nhiều.

Thời gian trôi qua…

Cậu bé lớn lên và không còn đến chơi với cây táo nữa. Một hôm cậu bé quay lại chỗ cây táo, trông cậu rất buồn. Cây táo nói: “Hãy lại đây chơi với tôi!” nhưng cậu bé trả lời: “Bây giờ tôi không còn là một đứa trẻ nữa, tôi không muốn chơi quanh mấy cái cây nữa. Tôi muốn có đồ chơi. Tôi cần tiền để mua đồ chơi.”

“Xin lỗi vì tôi không có tiền… nhưng cậu có thể hái những trái táo của tôi và đem bán.”
Cậu bé nghe thế liền hái hết táo một cách vui vẻ và không quay lại chỗ cái cây nữa. Cây cảm thấy rất buồn.

Đến một ngày, cái cây lại thấy cậu bé quay lại. Lúc này cậu đã trở thành một chàng trai và đã lập gia đình. Cái cây lại bảo: “Lại đây chơi với tôi!”

Chàng trai trả lời: “Tôi không có thời gian. Tôi phải làm việc để nuôi gia đình mình. Chúng tôi cần một chỗ để trú thân. Anh có thể giúp tôi không?”

Cây táo trả lời: “Xin lỗi, tôi không có nhà nhưng cậu có thể cắt những cành cây của tôi để về làm nhà.” Chàng trai làm theo lời cây táo bảo và cũng không quay lại nữa kể từ hôm đó.

Cây táo hết sức cô đơn và buồn tủi.

Rất lâu sau, một ngày mùa hè, cậu bé lại quay lại, lúc này đã thực sự là một người đàn ông trung niên. Nhìn thấy cậu bé của mình, cái cây hết sức phấn khởi. Nó lại nói: “Lại đây chơi với tôi!”

Người đàn ông trả lời: “Tôi đang già đi và cảm thấy rất buồn chán. Tôi muốn có một chiếc thuyền để đi khắp nơi. Anh có thể cho tôi một cái không?”

“Hãy dùng thân tôi mà làm thuyền, cậu có thể đi thật xa và cảm thấy thật hạnh phúc,” cái cây nói.

Người đàn ông liền chặt cây táo, đóng cho mình một cái thuyền và đi thật xa, thật lâu không quay về.

Một hôm, nhìn thấy cậu bé quay về, lúc này đã là một ông lão, cái cây liền bảo: “Xin lỗi nhưng tôi chẳng còn gì để cho cậu nữa đâu. Không còn táo nữa…”

“Tôi cũng không còn răng để ăn nữa,” ông lão nói.

“Tôi không còn thân cây để cho cậu trèo lên nữa. Cái duy nhất tôi còn lại là bộ rễ đang chết dần của mình,” Cái cây nói trong nước mắt nghẹn ngào.

Cậu bé trả lời: “Bây giờ tôi cũng không cần nhiều nữa, tôi chỉ cần một chỗ để nghỉ ngơi thôi. Sau những năm qua tôi đã mệt mỏi lắm rồi.”

Nghe thấy vậy cây táo liền nói: “Rễ của một cái cây già nua là một chỗ nghỉ ngơi rất lý tưởng cho cậu. Hãy lại gần và ngồi lên đây.”

Ông lão làm theo lời của cây táo. Cái cây cảm thấy vui sướng hơn bao giờ hết, nó nở một nụ cười có lẫn cả những giọt nước mắt sung sướng.

Đây là câu chuyện dành cho tất cả mọi người. Cái cây chính là bố mẹ của chúng ta. Khi còn nhỏ, chúng ta rất thích chơi với Bố và Mẹ… Còn khi lớn lên, chúng ta rời xa họ… và chỉ quay về khi gặp chuyện buồn. Cho dù như thế nào thì bố mẹ ta vẫn ở đó, sẵn sàng cho chúng ta tất cả những gì họ có để mong chúng ta được hạnh phúc. Khi đọc câu chuyện này bạn có thể nghĩ rằng câu bé đã đối xử thật tệ với cái cây nhưng trên thực tế đó chính lại là cách bạn đang đối xử với bố mẹ mình.

Hãy yêu thương cha mẹ, cho dù họ đang ở đâu đi chăng nữa.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1867)
Kinh Tứ Niệm Xứ dạy hành giả thiết lập Chánh Niệm trên bốn lãnh vực Thân, Thọ, Tâm, Pháp gọi tắt là Niệm Thân, Niệm Thọ, Niệm Tâm, Niệm Pháp.
(Xem: 2045)
Các vị thánh trong Phật giáo thường được mô tảtừ bi như mẹ hiền, với sự kiên nhẫn vô tận của một người mẹ
(Xem: 1792)
Thu thúc lục căn là làm chủ sáu giác quan khi tiếp xúc với sáu đối tượng trần cảnh.
(Xem: 2274)
Bốn câu thi kệ này được trích trong bài « Kinh Hạnh Phúc » mà đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã nói cách đây đã hơn hai ngàn năm trăm năm,
(Xem: 2231)
Đức Phật đến với cuộc đời không gì khác ngoài chỉ bày cho con người một nếp sống hạnh phúc an lạc.
(Xem: 1974)
Chúng ta ở đây; chúng ta tồn tạichúng taquyền hiện hữu. Ngay cả những sinh vật không có tri giác như hoa cũng có quyền tồn tại.
(Xem: 2389)
Đức Phật xuất hiệnhành đạo nơi xứ Ấn cách nay hơn 26 thế kỷ với hiện thân con người, bậc Giác ngộ trong thế gian.
(Xem: 1855)
Phá kiến là một thuật ngữ trong Phật giáo dùng để chỉ cho việc có quan điểm, giải thích, hướng dẫn sai lạc ý nghĩa chân chính của Phật pháp.
(Xem: 2047)
“Dòng sông ơi! Vẫn thơ mộng như ngày xưa! Tình người ơi! Vẫn đẹp cho đến bao giờ…?”
(Xem: 2227)
Nói sơ tâm, là nói về tâm của người mới học, tâm đơn sơ, tâm như hài nhi trẻ nhỏ, tâm rất mực hồn nhiên, chưa có chút gì là chữ nghĩa dày đặc, không chút gì là kiến thức uyên bác.
(Xem: 2081)
Cái đẹp luôn là đề tài thơ mộng cho con người ta bay bổng, mộng mơ và tương tư không dứt, nó là một phần ý vị của cuộc sống.
(Xem: 2193)
Người tu học Phật đều biết rằng, Bát Chánh đạolà nền tảng quan trọng của toàn bộ giáo pháp Thế Tôn.
(Xem: 1868)
Chúng ta không thể nào trường sanh bất tử, trẻ đẹp, và mạnh khỏe mãi mãi được trên đời.
(Xem: 2203)
Tu hành là gì? Có phải nhất định cần thoát ly cuộc sống, chạy vào trong chùa niệm kinh lạy Phật...
(Xem: 2828)
Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện;
(Xem: 2084)
Để đoạn tận tất cả tà kiến thì phải trau dồi chánh kiến. Chánh kiến ở đây là cái gì?
(Xem: 2666)
Thế gian không có cái gì khổ cả, khổ chỉ là những ảo giác của con người.
(Xem: 2241)
Đúng thế, đời là vô thường, huyễn mộng ai ai cũng biết. Nhưng chúng ta không thể nào ngồi im mà thụ động tại chỗ.
(Xem: 2328)
Đức Phật đã dạy các nhà sư nên đi lang thang thế nào? Các bản tiếng Anh thường dùng chữ “wander” để nói về hành vi lang thang.
(Xem: 1884)
Phàm có sinh thì có tử, đó là lẽ thường trong cuộc đời. Vạn sự vạn vật đều vận hành theo quy luật sinh ra, tồn tại, thay đổi, hoại diệt (gọi là sinh, trụ, dị, diệt)
(Xem: 1899)
Pháp thoại này Thế Tôn dạy Tôn giả La-vân (La-hầu-la) quán chiếu về thân nghiệp giống như đang soi gương thấy rõ mặt mình dơ hay sạch.
(Xem: 2291)
Cứ mỗi độ Vu Lan lại về với chúng ta, chính lúc đó là mùa Báo Hiếu, không biết bao nhiêu người con, từ khắp bốn phương nhớ tưởng đến công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ…!
(Xem: 2139)
Thỉnh thoảng chúng ta nghe rằng bạn này tu theo Thiền Chỉ, và rồi nghe rằng bạn kia tu theo Thiền Quán.
(Xem: 2379)
Bài pháp thoại này được nói tại một ngày tu Chánh niệmTu viện Tisarana, vào tháng Ba năm 2008.
(Xem: 2349)
Bài viết này được chuyển thể từ một bài báo xuất bản đầu tiên trên Tina Lear's Medium.
(Xem: 2101)
Hình như bất cứ lãnh vực nào, bước vào chuyên sâu, đều luôn có những chướng ngại, hoặc chướng duyên;nhất là hành giả trên con đường tâm linh giải thoát.
(Xem: 2195)
Về câu hỏi, thế nào là thời mạt Pháp? Tôi được nghe câu trả lời của Đức Đạt Lai Lạt Ma trong buổi nói chuyện tại chùa Viên Giác
(Xem: 2412)
Phàm phu thì sống trong thức phân biệt, nên thấy có sanh tử và không ra khỏi. Trái lại, bậc thánh thì sống trong trí và do đó thoát khỏi sanh tử:
(Xem: 2211)
Phàm là người xuất gia ở chốn Tòng Lâm, tự viện, phải sống đời phạm hạnh, nghiêm trì giới luật đã thọ, giữ gìn oai nghi tế hạnhtrang nghiêm tự thân, kính trên nhường dưới, từ ái với mọi người.
(Xem: 1687)
Bất cứ trong một tổ chức nào, từ chính trị đến xã hội, từ Tôn giáo đến đoàn thể…đều cần có một lý thuyết nền tảng vững chắc để làm cơ sở triển khai mọi sinh hoạt.
(Xem: 2143)
Mỗi ngày trong cơ thể ta đều có những tế bào cũ chết đi và những tế bào mới sinh ra nhưng có bao giờ chúng làm đám tang hay tổ chức sinh nhật cho chúng đâu
(Xem: 2463)
Chúng ta thường nghe nói rằng Thiền Tổ Sư là dạy pháp vô niệm, vô tâm.
(Xem: 2396)
Như lý tác ý là khởi nghĩ, hướng tâm về mọi sự vật và hiện tượng đúng như lời dạy của Đức Phật.
(Xem: 2288)
Một thời Đức Phật trú tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tônnói với các Tỳ-kheo:
(Xem: 2215)
Thân là thân thể của con người. Niệm là ghi nhận, quan sát. Xứ là lĩnh vực, là đề mục để hành giả quan sát tu tập.
(Xem: 2587)
“Chiếc áo không làm nên nhà sư”, nghĩa bóng của nó như một lời nhắc nhở mọi người, đừng vội đánh giá người khác qua hình thức bên ngoài.
(Xem: 2375)
Có phải bây giờ đã tới thời mạt pháp? Hay là sắp tới thời mạt pháp?
(Xem: 1934)
Tánh Không được đồng hóa với như mộng. Đây là điều hệ thống Kinh Đại Bát Nhã thường nói.
(Xem: 2356)
Toàn thể thế giới chúng ta, bên ngoài là thế gian, bên trong là tâm. Tất cả chúng là một biển vô tận của các pháp hữu vi đang vận hành.
(Xem: 1838)
Việc tu tậpthiền viện nhấn mạnh vào việc hoàn thành mọi công tác tốt đẹp. Là tu sĩ, chúng tôi đặt nặng giá trị của việc chánh niệm về những điều bình thường
(Xem: 1759)
Danh vọng nương nơi cái tôi mà tồn tại. Không có cái tôi, danh vọng không hiện hữu.
(Xem: 2487)
Đã tử lâu lắm rồi, người Phật tử đã nghe nói về thời mạt pháp.
(Xem: 2241)
Gần đây chúng ta thấy xuất hiện trên mạng xã hội nhiều bài viết kêu gọi người Phật tử phải cảnh giác với việc “trộm tăng tướng” hay “tặc trụ”.
(Xem: 1924)
Trong nhiều bài pháp tôi đã viết, thì thường đề cập đến vấn đề làm phước, tích phước, tích đức, hay tu thiện... V
(Xem: 2691)
Bố thícúng dường là một trong những hạnh đầu tiên để làm cho cõi này tốt đẹp hơn, và là những bước đi đầu tiên của Phật tử trên đường giải thoát.
(Xem: 1851)
Thuyết âm mưu không phải là vấn đề mới, nó vốn xảy ra từ xa xưa, bên Đông hay bên Tây đều có cả.
(Xem: 2663)
Sự xuất hiện của hành giả Thích Minh Tuệ đã tạo ra một biến động chưa từng có trong lịch sử Phật Giáo Việt Nam.
(Xem: 2538)
Bệnh đau là chuyện tất yếu của con người. Trừ những người có phước đức về sức khỏe sâu dày, còn lại hầu hết đều trải qua bệnh tật.
(Xem: 2629)
Thời thơ ấu, chúng ta ưa thích đọc truyện Cô Ba Cháo Gà Địa Ngục Du Ký, rồi ưa nghe kể chuyện vong nhập, chuyện trừ tà…
(Xem: 5410)
Con đi Tu là để cầu giải thoát, hàng ngày con chỉ xin ăn một bữa, con không nhận tiền của ai.
Quảng Cáo Bảo Trợ
free website cloud based tv menu online azimenu
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant