Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Bài Mới Nhất trang Văn Học
Điền Email để nhận bài mới

Chúng ta bỏ quá nhiều tiền để xây cất chùa chiền mà không "xây dựng" con người

25 Tháng Bảy 201100:00(Xem: 14705)
Chúng ta bỏ quá nhiều tiền để xây cất chùa chiền mà không "xây dựng" con người

CHÚNG TA BỎ QUÁ NHIỀU TIỀN
ĐỂ XÂY CẤT CHÙA CHIỀN MÀ KHÔNG "XÂY DỰNG" CON NGƯỜI

Nguyên tác Anh ngữ: Alvin Wong - Chúc Thanh dịch từ Anh sang Việt

Tôi tìm thấy những thông tin về buổi lễ khánh thành Điện “Quan Âm Từ Bi Cứu Khổ Cứu Nạn” tại chùa Kek Lok Si ở vùng Penang.

blank

The Kek Lok Si Temple, Air Itam Penang

Lần tham quan cuối cùng của tôi đến chùa Kek Lok Si tại Penang vào mấy năm trước đây, tôi đã có cảm giác rằng đây chỉ là một nơi hấp dẫn khách du lịch hơn là một trung tâm giáo dục mang tính Trí tuệ.

Những ai đã từng đi thăm quan các ngôi tự viện cổ ở Trung Quốc đều thấy rằng hầu hết các chùa được xây cất thật là đẹp tuyệt vời và được trang hoàng với màu sắc rất công phu.

Tuy nhiên, một cái gì đó sâu thẳm ở trong tôi nhận định rằng chúng ta đổ quá nhiều tiền bạc và công sức để xây dựng những ngôi chùa khang trang to lớn, nhưng bỏ rất ít thời gian và công sức để “xây dựng” con người chẳng hạn như việc giảng dạy Phật pháp và các hoạt động hoằng dương Phật giáo.

Chung quy lại việc xây cất chùa chiền lộng lẫy chỉ hấp dẫn khách du lịch nhưng chắc hẳn điều này không phải là thứ mà bổn đạo Phật tử cần thiết. Chức năng chính của chùa chiền tự viện là hoằng duơng Phật pháp, thực tập lời Phật dạy và tổ chức các hoạt động có tính giáo dục chứ không chỉ là du lịch mà thôi.

Hãy thử tưởng tượng xem: chúng ta bỏ ra 40 triệu RM (tương đương 12 triệu Mỹ kim) để phục hồi lại cái tòa điện các đó, trong khi chúng ta biết rằng các chùa viện rất ít quan tâm đến, hay thậm chí là không có cố gắng nhiều trong việc “gieo mầm” Phật pháp. Cuối cùng, thế hệ trẻ sẽ bỏ đạo và chùa chiền mất đi cái giá trị vốn có của nó là phục vụ cho cộng đồng Phật giáo.


Nếu có ai đó học biết về lịch sử, tại sao Phật giáo Trung Quốclịch sử lâu đời thế mà lại dễ dàng bị tiêu diệt bởi cơn sóng cộng sản trong một thời gian thật ngắn, một phần bởi vì có rất ít những sự dấn thân hoằng pháp của chư Tăng trong giới đại chúng Phật tử. Mà quần chúng lại chiếm đại đa số.

Vì vậy, có rất nhiều người không hiểu cả những điều rất căn bản trong giáo lý Phật giáo và chẳng am hiểu gì về đạo Phật. Thâm chí Trung Quốc có cả hàng trăm ngàn ngôi chùa và tự viện nhưng cho dù chùa nhiều như thế, vẫn không thể kháng cự nổi hệ tư tưởng bài trừ tôn giáo.

Từ sâu thẩm trong thâm tâm của chúng tôi mong rằng những vị Tăng khả kính và đoàn thể Tăng già phải suy xét vấn để này một cách kỹ lưỡng hơn!

http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=22,8790,0,0,1,0

Chúc Thanh (The Buddhist Translation Group)

We spend too much building temples but not people

by Alvin Wong, Singapore, The Buddhist Channel, Dec 15, 2009

I refer to the news item on the launch of the pavilion sheltering the Goddess of Mercy at the Penang Kek Lok Si temple.

My last visit to Kek Lok Si in Penang was few years ago, and felt that it is just another tourist attraction instead of centre of Wisdom learning.

Having visited many ancient temples in China, most of the temples are amazing well design with colourful decorations.

However, something deep inside me is that we spend too much effort in building the temples, but there are little works on the building of the people like teaching of the Dharma and propagation activities.

End of the day, it attracts tourists. But this is not what the devotees want, the central function of the temples and monastries are to spread and practise the teaching, and organising value added activities and not tourism.

Imagine that we spend RM40 million (US$ 12 mil) to renovate the pavillion, but little do we know that the temples has done any great effort to propogate the religion. End of the days, the younger generation will abandon the religion, and the temples serve no value added function to serve the Buddhist community.

If one study the history, why once a Buddhist China easily wiped out by the short wave of communism, partly because there are little engagement of the clergy with the general lay Buddhists in general who are the majority.

So many have no basic Buddhist educations and understanding of the religion. Even there are hundred thousands monastries and temples, but its unable to resist the ideology that reject religion.

It is our sincere wish that our respectable monks and Sangha to have a deep thought on this issue.

Source: thuvienhoasen
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 4243)
Thiểu dục: là ít muốn. Tri túc: là biết đủ. “Thiểu dục tri túc”, tức là ít ham muốn và biết đủ.
(Xem: 3643)
Biết chế ngự tâm thì sẽ giảm đi hoặc chấm dứt hẳn những tham vọng, cuồng nộ, sân hận, bẳn gắt, ganh tỵ, đố kỵ, si mê...
(Xem: 4031)
Con người khi mất đi, vẫn còn âm hồn như trong đạo Phật vẫn luôn nhắc đến thuyết luân hồi,
(Xem: 3335)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng.
(Xem: 3353)
Người thế gian không biết nên oán trách cha mẹ không có phước nên sanh mình ra khổ.
(Xem: 2934)
"Một thời Đức Phật du hóa tại thành Vương-xá, trong rừng Trúc, vườn Ca-lan-đa. Bấy giờ, Tôn giả Tam-di-đề cũng đi du hóa ở thành Vương-xá, tại Ôn tuyền lâm.
(Xem: 3707)
"Chánh niệm" - Đó là một từ được bàn tán nhiều khi một người lần đầu tiên tìm hiểu về thiền địnhPhật giáo. Chánh niệm là gì?
(Xem: 4173)
Trí huệ là cái mỗi chúng sanh đều vốn có, chỉ vì bị khuất lấp do những che chướng tạm thời, phiền não chướngsở tri chướng, mà không thấy không biết
(Xem: 3652)
Kinh Vu lan, một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệtgiá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo.
(Xem: 3586)
Đôi khi chúng ta sống cùng nhau, đi ngang đời nhau, đối diệnvới nhau nhưng lại chẳng thấy nhau.
(Xem: 3704)
Các đặc điểm hợp lý trong giáo lý Phật giáo sơ kỳ đã có sức hấp dẫn lớn đối với các học giả châu Âu khi họ nghiên cứu vềPhật giáo.
(Xem: 3900)
Là người Việt Nam, chúng ta ai lại không biết bài hát “Lòng mẹ” của Y Vân với những câu hát như “Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình rạt rào/ Tình mẹ tha thiết như dòng suối hiền ngọt ngào…”.
(Xem: 3316)
Ngày Lễ Vu Lan để mỗi người con nhớ đến sự hy sinh, tình thương bao lacông ơn của Cha Mẹ,
(Xem: 3650)
Ngày lễ Vu Lan, những người con ở xa thương nhớ cha mẹ, lòng vẫn luôn hướng về cha mẹ, hướng về nơi chôn nhau cắt rốn của mình.
(Xem: 3992)
Bám chấp là nguyên nhân của mọi đau khổ, phiền não. Đó là những gì làm phát sinh trạng thái hữu và sinh.
(Xem: 3782)
Đạo Phậttôn giáo từ bỏ bạo lực một cách mạnh mẽ nhất trong mọi hình thức.
(Xem: 4019)
Trong mọi truyền thống Phật giáo đều có việc tụng kinh, từ Nam tông, Bắc tông cho đến Mật tông.
(Xem: 4041)
“Hãy ví khổ như rác và hạnh phúc như những đoá hoa… Chuyển hóa khổ đau chính là biết cách biến rác trở lại thành hoa” (Thiền sư Nhất Hạnh).
(Xem: 3724)
Phra Ajaan Lee Dhammadharo (1907-1961), là một trong những vị thiền sư theo truyền thống tu khổ hạnh trong rùng.
(Xem: 4007)
Bất kỳ ai trên thế gian này đều mong muốn tìm cho mình hạnh phúc, an lạc, mà những niềm vui, lạc thú trên đời này rất nhiều.
(Xem: 4713)
Câu hỏi là làm thế nào để đem lại sự an tĩnhan lạc nội tâm trong đời sống hằng ngày của bạn
(Xem: 4519)
Phật giáo thời Hậu Lê tuy không phát triển mạnh như thời Lý-Trần, nhưng thể hiện nên nét đặc sắc về nhiều mặt của Phật giáo
(Xem: 3776)
Những phương cách để đối phó với bệnh khi nó xảy ra là gì? Bình thường phản ứng của chúng tacảm thấy ...
(Xem: 4076)
Phật pháp quả là biển học vô bờ, muôn ngàn pháp môn phương tiện, tùy theo căn cơ trình độ chúng ta chọn và thích hợp với các pháp môn tu khác nhau.
(Xem: 3754)
Hiện nay, vấn đề Bảo vệ Môi trường đang rất được quan tâm ở khắp các nước trên thế giới.
(Xem: 3758)
Hiện nay, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọngViệt Nam và trên thế giới.
(Xem: 3989)
Để lĩnh hội trọn vẹn “cảm giác an lạc” sinh khởi nhờ thiền định, đòi hỏi các thiền sinh phải có một nền tảng định vững chắc.
(Xem: 4189)
Một hôm Ngài A Nan hỏi Đức Phật ? Bạch Đức Thế Tôn, sau khi một chúng sanh qua đời họ sẽ tái sanh về đâu?
(Xem: 4046)
Ba đứa chơi thân với nhau tự thuở nào, thiên hạ ai cũng bảo ba đứa ấy như hình với bóng
(Xem: 4647)
Năng lễ, sở lễ tánh Không tịch Cảm ứng đạo giao nan tư nghì
(Xem: 3857)
Nắng như thiêu đốt suốt những ngày qua. Luồng gió nóng thốc qua sân nhà tưởng chừng làm héo hắt thêm cho những
(Xem: 4322)
Ngũ là năm. Uẩn có nhiều nghĩa, như: chắc chắn, nhóm, thành phần hay yếu tố
(Xem: 3565)
Khi thân yên, ta có thể hiểu biết về thân. Khi tâm tĩnh lặng, ta có hiểu biết về tâm. Khi hơi thở tĩnh lặng, ta có hiểu biết về hơi thở.
(Xem: 3839)
Người tu ở một mình hay cùng với đại chúng, chuyên tu hay đi vào đời để hoằng phápsở thích, hạnh nguyện riêng của mỗi người.
(Xem: 3814)
Nhiều Thiền sư tiếp cận với cộng đồng Hoa Kỳ và Tây phương, trong những thời gian đầu dạy Thiền, thường tránh nói về giới,
(Xem: 4254)
Khi sợ hãi, lo lắng, tâm ta đắm chìm trong những ý nghĩ về các biến cố kinh khủng có thể xảy ra trong tương lai.
(Xem: 3786)
Ăn chay là một thói quen ăn uống phổ biến gần gũi với tinh thần từ bi của Phật giáo.
(Xem: 3767)
“Xứng tánh làm Phật sự” là một câu trong bài nguyện hương mở đầu cho bất kỳ thời tụng kinh nào.
(Xem: 3989)
Sinh tử phiền não của mỗi người, đều phải dựa vào công năng tu hành của chính bản thân để đạt được giải thoát;
(Xem: 3925)
Một khi thân tâm ta thanh tịnh, hoàn cảnh sẽ tùy thuộc thanh tịnh.
(Xem: 4586)
Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách,
(Xem: 4072)
Rất khó tìm hạnh phúcthế gian này. Thật vậy, khi nhìn quanh, ta không thấy gì ngoài đau khổ, phiền muộnhỗn loạn.
(Xem: 3924)
An cưcấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ.
(Xem: 3709)
Trung Luận của Bồ tát Long Thọ phá trừ mọi bám chấp thuộc về kiến (cái thấy, quan niệm) của con người để hiển bày tánh Không.
(Xem: 4584)
Giáo pháp của Đức Phật nhằm hướng dẫn, giúp chúng sinh đối trị, vượt qua phiền não của chính mình để chuyển hóa thân tâm
(Xem: 3775)
Giới lớn nhất là giới bình đẳng. Phải thấy tâm bình đẳng. Phải giữ tâm bình đẳng.
(Xem: 3783)
Trong tâm lý học, cảm tính là một nội hàm bao gồm những cảm xúc bên trong con người, là một quá trình
(Xem: 3863)
Sáu pháp môn mầu nhiệm, Hán gọi là Lục diệu pháp môn. Nghĩa sáu phương pháp thực tập thiền quán, giúp ta đi vào cửa ngõ của định và tuệ, cửa ngõ giải thoát hay Niết bàn.
(Xem: 4150)
Câu hỏi là làm thế nào để đem lại sự an tĩnhan lạc nội tâm trong đời sống hằng ngày của bạn và quan trọng hơn nữa là ...
Quảng Cáo Bảo Trợ
free website cloud based tv menu online azimenu
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant