Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Tái Sanh

09 Tháng Mười Hai 201619:03(Xem: 8477)
Tái Sanh
                                          TÁI SANH                                           

Nguyên tác: On Reincarnation
Tuệ Uyển chuyển ngữ

tai sanh

 

Những người Phật tử có tin trong việc tái sanh kiếp sau vào những thế giới không phải cõi người không? Bạn có tin rằng bạn sẽ là một vị trời hay một con thú không trong tương lai không? Thần thức sẽ đầu thai vào một thân thể khác của một người khác hay một con thú nào đó không? Có gì khác biệt giữa đầu thai (transmigration) và tái sanh (reincarnation)? Có phải chúng là giống nhau? Có phải nghiệp báo cũng giống như số phận? Những câu hỏi này và hàng trăm câu hỏi tương tự như vậy thường dằn vặt trong tôi.

 

Có nhiều sự thấu hiểu sai lạc tồn tại trong Phật giáo ngày nay, đặc biệt là trong khái niệm về tái sanh. Sự thấu hiểu sai lạc thông thường là một người đã trải qua vô lượng kiếp trước thường là một con vật, nhưng thế nào đấy mà trong kiếp này lại được sanh ra như môt con người và trong kiếp tiếp theo người ấy sẽ lại bị tái sanh như một con vật, tùy thuộc vào lối sống của người ấy.

 

Sự thấu hiểu sai lạc này sinh khởi bởi vì người ta thường không biết – đọc kinh luận hay giáo điển như thế nào. Như được nói rằng Đức Phật đã để lại tám mươi bốn nghìn giáo huấn; biểu tượng cho sự trình bày tùy thuộc vào căn cơ của con người, … Đức Phật đã dạy bảo tùy năng lực tinh thầntâm linh của mỗi cá nhân. Đối với những người dân làng giản dị trong thời Đức Phật, giáo lý tái sanh là một bài học đạo đức đầy năng lực. Sự sợ hãi phải tái sanh vào thế giới thú vật làm kinh khủng nhiều người đã hành động như những con thú trong đời sống của họ.  Nếu nghiên cứu giáo lý này theo văn tự ngày này thì chúng ta phải bối rốichúng ta không thể thấu hiểu một cách rõ ràng.

 

Ở đây là vấn nạn của chúng ta. Một câu chuyện ngụ ngôn, khi chúng ta đọc theo văn tự, nó không hợp lý với tâm thức hiện đại. Do vậy, chúng ta phải nghiên cứu để phân biệt những câu chuyện và huyền thoại từ thực tế. Tuy nhiên, nếu chúng ta nghiên cứu để vượt khỏi hay siêu việt văn tự của những câu chuyện và huyền thoại thì chúng ta có thể thấu hiểu lẻ thật.

 

Người ta sẽ nói “Nếu trường hợp là như vậy tại sao không nói một cách trực tiếp vì vậy chúng ta có thể đi đến nắm bắt ngay lập tức lẻ thật?”  Tuyên bố này là có thể hiểu được, nhưng lẻ thật thì thường không thể diễn tả được. [Phụ giải: Như những con người chúng ta thì bị giới hạn trong việc thấu hiểu “tri kiến của Phật”. Chúng ta không thể nói LẺ THẬT, chỉ từ ngữ VỀ Lẻ Thật] Do thế, người viết và giáo thọ thường nhờ đến ngôn ngữ của sự tưởng tượng để hướng người đọc từ bậc thấp đến bậc cao hơn của LẺ THẬT. Giáo lý tái sanh thì thường được hiểu trong sự soi sáng này.

 

Thứ Gì Không Phải là Tái sanh.

 

Tái sanh không phải là một sự sanh sản vật lý giản dị của một người; thí dụ, Giáp bị tái sanh là một con chó vào kiếp tới. Trong trường hợp này Giáp sở hữu một linh hồn vĩnh cửu vốn bị chuyển hóa hình thể thành một con chó sau khi Giáp chết. Vòng lẩn quẩn này lập đi lập lại mãi. Hay nếu may mắn, Giáp sẽ được tái sanh như một con người. Khái niệm này về đầu thai của linh hồn chắc chắnkhông tồn tại trong Đạo Phật.

 

Nghiệp

 

Nghiệp – karma là một từ ngữ Sanskrt có gốc từ “kri” hay hoạt động hay làm có nghĩa đơn giản là “hành động.” Nó hoạt động trong vũ trụ như vòng phản ứng tương tục của nguyên nhân và kết quả. Nó không chỉ giới hạn nhân quả trong ý nghĩa vật lý mà cũng hàm ý đạo đức. “Một nguyên nhân tốt lành, một hệ quả tốt lành; một nguyên nhân xấu ác, một hệ quả xấu ác” là lời nói thông thường. Nghiệp trong ý nghĩa này là một quy luật đạo đức luân lý.

 

Ngày nay con người đang liên tục phát ra những năng lực vật lýtâm linh trong mọi phương hướng. Trong vật lý chúng ta biết rằng không năng lượng nào bị mất đi vĩnh viễn; nó chỉ thay đổi hình thể. Đây là quy luật bảo tồn năng lượng thông thường . Tương tự thế, hành động tâm linhtinh thần không bao giờ mất đi. Nó chỉ chuyển hóa. Vì thế Nghiệp là định luật bảo tồn năng lượng đạo đức.

 

Bằng hành động, suy nghĩlời nói, con người phát ra năng lượng tâm linh vào vũ trụcon người trở lại bị ảnh hưởng bởi những tác động [vốn của con người] đang hướng tới con người. Con người do thế là người gửi và nhận tất cả những tác động này. Toàn bộ hoàn cảnh bao quanh con người là nghiệp của con người vậy.

 

Với mỗi hành viảnh hưởng người ấy gửi đi và cùng lúc, nhận lại, người ấy đang thay đổi. Sự thay đổi cá nhân này và thế giới mà người ấy đang sống, cấu thành tổng thể nghiệp của người ấy.

 

Nghiệp không nên bị lầm lẫn với số mạng. Số mạng là khái niệm rằng đời sống con người được quy định trước bởi một quyền năng bên ngoài nào ấy, và người ta không thể kiểm soát được gì với số phận của chính mình. Nghiệp trái lại có thể thay đổi được. Vì con người là một chúng sanh hữu tình ý thức cho nên người ta có thể tỉnh thức về nghiệp của chính họ và vì vậy cố gắng để thay đổi môi trường của những sự kiện (nhân duyên). Trong Lời Vàng của Phật chúng ta thấy những lời này, “Chúng ta là kết quả của những gì chúng ta suy nghĩ, nó được thấy trong suy nghĩ của chúng ta và được làm nên bởi suy nghĩ của chúng ta.”

 

Thế thì những gì chúng ta là - thì hoàn toàn lệ thuộc vào những gì chúng ta suy nghĩ. Do vậy, đặc tính quý giá của con ngườilệ thuộc vào những tư tưởng, hành động, và lời nói “tốt lành” của người ấy. Đồng thời, nếu người ấy ôm ấp những tư tưởng xấu ác, thì những tư tưởng ấy tác động không thay đổi người ấy vào những tư tưởnglời nói tiêu cực.

 

Thế Giới

 

Theo truyền thống, Đạo Phật dạy về sự tồn tại của mười thế giới. Trước nhất là Phật và trình độ dần xuống như: Bồ tát (một chúng sanh hướng thành Phật, nhưng hiện diện ở trần gian vì mục tiêu giáo hóa những chúng sanh khác), Độc Giác Phật, Thanh Văn (những đệ tử trực tiếp của Phật), chúng sanhcõi trời, loài người, A tu la (những linh thức đấu tranh), súc sanh, quỷ đói, và chúng sanhđịa ngục.

 

Bây giờ, mười cõi này có thể được xem như không cố định, những thế giới phi vật thể, như những thể trạng tinh thầntâm linh của tâm thức. Những thể trạng này của tâm thức được tạo nên bởi những tư tưởng, hành động và lời nói của loài người. Nói cách khác, là những tình trạng tâm lý. Mười thế giới này là “nội tại hổ tương và bao hàm hổ tương, mỗi thế giới có trong nó chín thế giới còn lại.” Thí dụ, thế giới loài người có tất cả chín thế giới khác (từ địa ngục đến Phật quả). Con người cùng lúc có khả năng của sự vị kỷ thật sự, tạo địa ngục cho chính con người, hay là lòng yêu thương thật sự, phản chiếu tâm từ bi của Đức Phật Di Đà. Chư Phật cũng vậy có chín thế giới khác trong tâm thức, vì vấn đề là làm sao một Đức Phật có thể cứu độ những chúng sanh trong địa ngục nếu tự chính Ngài không nhận ra nổi khổ của chúng sanh và hướng dẫn những chúng sanh ấy Giác Ngộ.

 

Bài Học

 

Chúng ta có thể học một bài học bổ ích từ giáo huấn tái sanh.

 

Bạn đang sống trong thế giới nào? Nếu bạn đói khát quyền lực, tình thương, và tự nhận ra mình, thì bạn đang sống trong thế giới của quỷ đói. Nếu bạn bị thúc đẩy chỉ bằng sự khao khát thân thể con người, bạn đang hiện diện trong thế giới của súc sanh. Xem xét rõ ràng rồi thì bạn sẽ có động cơ và xu hướng của bạn. Hãy nhớ rằng loài ngườitính cách đặc biệt ở vào vị trí trung điểm của mười thế giới; cho nên con người có thể hoặc là đột ngột hạ thấp hay dần dần đi vào địa ngục hay qua nguyên tắc đạo đức, trau dồi và tỉnh giác tâm thức để vươn đến thể trạng Giác Ngộ của Quả Phật.

 

Ẩn Tâm Lộ Tuesday, December 6, 2016

http://www.buddhanet.net/e-learning/reincarnation.htm

 

Bài liên hệ

Điều gì xảy ra khi chúng ta chết? đây là những gì Đạo Phật nói!

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8386)
Mỏi gót phong trần, con người thường tìm đến chốn tùng lâm cô tịch, hút mình trong khói ngút non xa.
(Xem: 7883)
Thật khôi hài khi thấy tâm bất an lại tạo cho chúng ta cảm giác mình đang bận rộn với rất nhiều việc. Một ngày đã trôi qua mà mình không có lấy một vài phút để ngồi yên và khiến mọi thứ lắng dịu.
(Xem: 7825)
Nếu biết sống buông xả thì an vui cả đời, nếu ích kỷ, nhỏ mọn thì trong lòng bị trói buộc bởi phiền não tham-sân-si.
(Xem: 9936)
Chúng ta nhìn thế giới bằng cái nhìn chủ quan, đánh mất mặt tùy duyên mà pháp vốn có. Đó là nguồn cội của mọi phiền não.
(Xem: 8839)
Bảy đóa sen vàng nâng gót ngọc là một thông điệp vĩ đại về tiến trình thành tựu Vô thượng giác của chính Thế Tôn và tất cả chúng ta, những người con Phật.
(Xem: 9799)
Chúng ta nên nhớ rằng, sự giàu sang ấy là dư báo những việc làm tốt của họ trong nhiều kiếp về trước, chứ không phải do làm ăn bất chính trong đời này mà có được.
(Xem: 8120)
Sáng ra Tưới nước vườn chùa Cho hoa lá cỏ nở đùa sắc hương Giữa trưa Thả giấc vô thường Bên thềm mây trắng mười phương tụ về.
(Xem: 9364)
Trong kinh Hoa Nghiêm, phẩm Hạnh Nguyện, có nêu lên 10 đại nguyện của Bồ tát Phổ Hiền, mà điều nguyện thứ tám là nguyện “Thường tùy Phật học,
(Xem: 10532)
Chữ "duyên" trong đạo Phật, nghe vô cùng dễ thương nhưng cũng cực kỳ dễ ghét. Dễ thương ở chỗ nhờ duyên người ta đến với nhau, còn dễ ghét cũng vì duyên người ta đành xa nhau.
(Xem: 7745)
Ngài Dalai Lama dạy rằng, “khi có kẻ gây ra tổn thương cho mình thì không nên do dự một chút nào cả, hãy tha thứ cho họ”.
(Xem: 6168)
Đó có thể là vận nghiệp của đất nước, là hệ lụy của dân tộc mà cho đến nay, sau 42 năm, chừng như vẫn chưa giải thoát được...
(Xem: 10322)
Chúng tôi cho phổ biến bài báo này, không ngoài mục đích chỉ muốn cung cấp thêm một sử liệu hiếm quý về một Thích Trí Quang...
(Xem: 7553)
Lời dẫn, Đạo Ca không phải là Chứng Đạo Ca, được wikipedia định nghĩa như sau: Chứng Đạo Ca, (zh. 證道歌, ja. shōdōka) nghĩa là "bài ca về sự trực nhận chân lý".
(Xem: 8310)
Sáng nay, mặt trời chưa ló dạng và những tiếng chim vẫn ríu rít ngoài sân. Như thường lệ tôi ra bàn thờ Mẹ nhìn hình người...
(Xem: 6885)
Nhớ con đường mẹ dẫn con đi đến trường mẫu giáo ê a học vần. Nhớ con đường mẹ đưa con lên ngôi chùa trên đồi cao có quả chuông thật lớn...
(Xem: 6680)
Như vậy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn đang đi du hành giữa dân chúng Kosala, cùng với đại chúng Tỳ-khưu, đi đến Kesaputta, thị trấn của người Kalama.
(Xem: 7098)
Từ hơn 25 thế kỷ nay, Phật giáo không chỉ dừng lại là một nền tảng của văn hóa văn minh nhân loại mà còn phát triển song hành cùng lịch sử.
(Xem: 10420)
Tinh thần tu chứng, cũng như phụng sự tha nhân xây dựng quê hương đất nước, Phật Giáo Việt Nam đã khẳng định sự hiện hữu của mình hơn 2000 năm trên suốt dòng lịch sử của dân tộc Việt...
(Xem: 8044)
Theo đạo Phật, không có sự may mắn ngẫu nhiên, vì nếu có thì làm sao giải thích tại sao may mắn đến với người này mà không đến với
(Xem: 8558)
Theo quan điểm của Thế Tôn, bậc thiện tri thức đúng nghĩa, ngoài phạm hạnh trọn vẹn, phải có khả năng dẫn dắt người đi theo con đường lành.
(Xem: 9619)
Một thiền sư trứ danh người Thái Lan là ngài Achahn Chah từng nói rằng hành giả đừng quá tin tưởng vào cảm giác bản thân.
(Xem: 7773)
Trong Phật Giáo, có những truyền thống tu tập khác nhau, những pháp môn hành trì khác nhau. Nhưng tựu chung thì ..
(Xem: 7323)
Làm người ai cũng muốn được yêu thương và quý kính, nên ai cũng đều có một ước mơ đáng quý cho tương lai ngày mai thật tươi sáng và tốt đẹp.
(Xem: 9966)
Con người ta khi phải buông bỏ thứ gì đó thì luôn cảm thấy phiền não, cũng day dứt không yên. Có người dù muốn buông tay nhưng lại không thể hạ quyết tâm mạnh mẽ.
(Xem: 8820)
Nhìn về quá khứ, phần đông chúng ta thấy đời mình có nhiều nỗi khổ hơn niềm vui; bởi vì nỗi khổ thì in sâu dấu vết hơn niềm vui.
(Xem: 11849)
“Tâm” là một trong những từ ngữ thường được biết, được nhắc đến nhiều nhất trong đời sống thường nhật (tâm, tâm lý , tâm linh, tâm thần, tâm niệm, tâm não, tâm tánh...
(Xem: 5581)
Con chim sâu hăm hở tìm mồi khi trời tạnh. Thẹn thùng khép cánh những nàng hoa...
(Xem: 9547)
Đạo Phật thường được xem là Đạo Giải Thoát. Chính đức Phật Thích Ca đã từng tuyên bố : « Ví như này các tỳ kheo, biển lớn chỉ có một vị là vị mặn.
(Xem: 10876)
Cuộc đời con người có những diễn biến thật bất ngờ, họa và phúc đan nhau nối tiếp như một tấm thảm muôn mầu thật thú vị.
(Xem: 8641)
Trong nhà đạo quý ở pháp hành. Hành đúng và thâm sâu thì chấp ngã mới giảm xuống, trí tuệ mới sáng lên, phiền não mới diệt trừ.
(Xem: 8228)
Mỗi xã hội đều có xung đột vì những lợi íchquan điểm cả bên trong và bên ngoài. Giáo lý Phật giáo dạy về những cách để ngăn chặn ...
(Xem: 9438)
Hạnh, từ chữ Hán, có nghĩa là may mắn. Phúc hay Phước đều đồng một nghĩa, cũng là điều may mắn, việc tốt lành. Như thế, hai chữ Hạnh Phúc chỉ có ...
(Xem: 9763)
Theo Đại Tự điển Phật Quang thì:" Trong hệ thống giáo nghĩa của Phật giáo, luật nhân quả sử dụng như là lý luận cơ bản để thuyết minh tất cả sự quan hệ của thế giới.
(Xem: 9328)
Cuộc đờiTrí Hải không chỉ là người bạn thân thiết của sách vở, Cô còn là nguời chị cả đáng yêu trong gia đình An Sinh Xã Hội Vạn Hạnh.
(Xem: 10044)
Chúng taPhật tử, đôi khi có rất nhiều người chưa hiểu rõ “đạo Phật” và “Phật giáo” khác nhau thế nào. Đạo Phậtcon đường giác ngộ. Phật giáo là những ngôn giáo của đức Phật.
(Xem: 9202)
Trong nhà chùa mỗi khi tụng kinh, mọi Phật sự đều có cầu nguyện. Sự cầu nguyện này là chánh tín hay mê tín?
(Xem: 7946)
Thêm một mùa Xuân nữa trôi qua trên xứ người, 42 mùa xuân viễn xứ. Chúng ta tự hỏi, mỗi một người đã góp công góp sức cho đời, cho đạo được bao nhiêu lợi tha.
(Xem: 8659)
Chúng ta phải tin sâu nhân quả, cố gắng làm lành, lánh dữ, tu nhân, tích đức thì quả tốt sẽ đến với mình, không nên tin vào một ông sao nào chiếu vào khiến mình may mắn hay bất hạnh.
(Xem: 9428)
Người hơn thì thêm oán, Kẻ thua ngủ không yên. Hơn, thua hai đều xả, Ấy được yên ổn ngủ.
(Xem: 7667)
Sau những ngày lễ hội Tết Cổ Truyền của Dân tộc, bao ước mơ của con người như đã xanh theo ngàn nụ biếc và sắc màu hoa cỏ...
(Xem: 8081)
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đưa ra một số lời khuyên giúp mỗi người dễ dàng có được hạnh phúc dù cho thế giới xung quanh có diễn ra như thế nào.
(Xem: 5552)
Đêm giao thừa. Khu xóm tĩnh lặng. Gió lùa qua vườn sau làm lay động những giò phong lan đã mãn khai hoặc còn chớm nụ...
(Xem: 12224)
Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi...
(Xem: 7772)
Dâng hoa cúng Phật, cung kính lễ bái Như Laipháp hành cao quý thể hiện tấm lòng biết ơn của hành giả đối với công ơn lớn lao không thể nghĩ bàn...
(Xem: 8309)
Kinh Kim Cang ghi: “Chúng sanh không phải là chúng sanh nên gọi là chúng sanh” (chúng sanh tức phi chúng sanh thị danh chúng sanh).
(Xem: 7223)
Ngày nào còn một chúng sanh…, thì tôi nguyện không thành Phật”.
(Xem: 9462)
Lại thêm một mùa xuân về trên xứ người, nếu đếm trên đầu ngón tay sợ rằng phải cần thêm một bàn tay nữa mới đủ số.
(Xem: 7966)
Với đà vận tốc phát triển mọi mặt của xã hội hôm nay, con người luôn lao vào bao ước muốn, tìm cầu những nhu cầu phục vụ để thoã mãn bao ước vọng.v.v...
(Xem: 10529)
Người ta thường ngạc nhiên khi khám phá ra rằng thiền rất khó hành. Nhìn bề ngoài nó có vẻ là việc đơn giản, chỉ ngồi xuống chiếc gối nhỏ và...
(Xem: 7554)
Khóa Tu Học Phật Pháp Âu Châu Kỳ thứ 29 năm nay cũng sẽ được Giáo Hội tổ chức tại chùa Khánh Anh từ ngày 20 đến ngày 29 tháng 7 năm 2017
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant