Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Chương 3: Thế Giới Vật Chất Và Phi Vật Chất

21 Tháng Giêng 201917:34(Xem: 4367)
Chương 3: Thế Giới Vật Chất Và Phi Vật Chất
TRÁI TIM RỘNG MỞ
THỰC TẬP BI MẪN TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY
Nguyên bản: An Open Heart: Practicing Compassion in Everyday Life

Tác giả
: Đức Đạt Lai Lạt Ma
Thông dịch: Thupten Jinpa
Biên tập và nhuận sắc: Nicolas Vreeland
Chuyển ngữTuệ Uyển

trai tim rong mo

CHƯƠNG 3: THẾ GIỚI VẬT CHẤT VÀ PHI VẬT CHẤT

 

Tuesday, October 02, 2012/2:48:12 PM

 

Đến lúc này chúng ta đã thảo luận sự thực tập tâm linh là gì trong ý nghĩa của Đạo Phậtvấn đề chúng ta hành động như thế nào để thay đổi những thói quen tinh thần cũ kỷ và phát triển những thói quen mới như thế nào, những thứ đức hạnhChúng ta làm như thế với phương tiện hành thiền, một tiến trình làm quen chính mình với những đức hạnh đem đến niềm hạnh phúc của chúng ta.  Điều này cho phép chúng ta hiện thân hay sống với những đức hạnh này và nhận thấy một cách rõ ràng những chân lý thậm thâm ẩn tàng trong chúng ta trong đời sống hàng ngày của chúng ta.  Bây giờ chúng ta sẽ thẩm tra những thể trạng tinh thần được phát sinh trong cùng cách ấy như thế nào, là những đối tượng được phát sinh trong thế giới vật lý.

 

Trong thế giới vật lý của chúng ta, mọi vật hình thành sự hiện hữu bằng sự phối hợp năng lực của các nguyên nhânđiều kiện.  Một cọng giá có thể sinh trưởng do bởi hạt giống, nước, ánh sáng, và đất vườn màu mở.  Không có những yếu tố này, cọng giá hay mầm sống không có điều kiện cần thiết để nẩy mầm và xuyên thủng mặt đất.  Trong cùng cách ấy, mọi vật chấm dứt tồn tại khi chúng gặp những  hoàn cảnhđiều kiện cho sự kết thúc của chúng.  Nếu sự vật có thể tiến  hóa không cần nguyên nhân, thế thì mọi thứ hoặc là sẽ tồn tại bất diệt trong cùng thể trạng, khi mọi vật sẽ không cần các nguyên nhânđiều kiện, hay hoàn toàn không có điều gì sẽ hình thành sự hiện hữu, không có cách gì cho bất cứ điều gì xảy ra.  Hoặc là cọng giá hoàn toàn không thể hình thành sự hiện hữuVì vậy, chúng ta có thể đánh giá đúng rằng nguyên nhân là một nguyên tắc phổ quát.

 

Trong Phật Giáo, chúng ta nói về hai loại nguyên nhân.  Thứ nhất là những nguyên nhân chính yếu, năng tác nhân.  Trong ẩn dụ trên, điều này bao gồm hạt giống, là điều với sự phối hợp của những điều kiện nào đó (nguyên nhân phối hợp, câu sanh nhân), phát sinh một hậu quả trong sự tương tục tự nhiên của chính nó, nói cách khác, cọng giá.  Những điều kiện cho phép hạt giống phát sinh thành cọng giá của nó - nước, ánh sáng, đất, và phân - sẽ được xem như những nguyên nhân hay điều kiện phối hợp của cọng giá.  Rằng mọi vật sinh trưởng trong sự lệ thuộc trên những nguyên nhânđiều kiện, cho dù là chính yếu hay phối hợp, không phải do bởi năng lực hành động của con người hay do bởi những phẩm hạnh phi thường của một Đức Phật.  Đấy đơn giản là cách mà mọi vật hiện hữu.

 

Trong Phật Giáo, chúng ta tin rằng những thứ phi vật chất xử sự trong cùng cách như những thứ vật chấtĐồng thời, từ quan điểm của Phật Giáo, khả năng của chúng ta để nhận thức vấn đề vật chất không thể cung ứng căn bản cụ thể cho kiến thức của chúng ta về thế giới.  Một thí dụ về một thứ phi vật chất có thể là khái niệm về thời gianThời gian đi đôi với thế giới vật lý nhưng không thể được xem như tồn tại trong bất cứ cung cách vật chất nào.  Và cũng có ý thức, ý nghĩa bằng sự nhận thức mọi vậtkinh nghiệm khổ đau cùng vui sướngÝ thức được xem như không phải vật chất.

 

Mặc dù không phải vật chất, nhưng thể trạng của tâm thức chúng ta cũng được hình thành bởi nguyên nhânđiều kiện, y như cách mà mọi vật trong thế giới vật chất hiện hữu.  Do vậy, điều quan trọng là phát triển sự hiểu biết với cơ cấu của nhân quảNguyên nhân chính của thể trạng hiện tại của tâm thứcthời khắc trước của tâm thức.  Vì thế, mỗi thời khắc của tâm thức phục vụ như nguyên nhân chính yếu của sự tỉnh thức sau đó.  Sự kích thích được chúng ta trải nghiệm, những hình sắc chúng ta thưởng thức hay những ký ức chúng ta phản ứng, là những điều kiện phối hợp làm thành đặc trưng thể trạng của tâm thức chúng ta.  Khi với vấn đề ấy, bị điểu khiển bởi các điều kiện, chúng ta làm ra kết quả sản phẩm: tâm thức chúng ta.  Việc hành thiền phải là một phương pháp thiện xảo của chỉ việc này mà thôi, đấy là áp dụng những điều kiện đặc thù tác động đến tâm thức chúng ta nhằm để đem đến những hiệu quả mong đợi, một tâm thức đức hạnh hơn.

 

Một cách căn bản, việc này hoạt động trong hai cách.  Một cách xảy ra khi một điều kiện kích thích hay phối hợp cho sinh khởi một thể trạng của tâm thức trong cùng giải pháp.  Một thí dụ của động lực này có thể là khi chúng ta không tin tường người nào đó và thấy rằng chỉ tư tưởng người ấy thôi đã gây ra thêm cảm giác đen tối.  Những thể trạng tâm thức khác đối kháng với nhau, khi chúng ta trau dồi một cảm giác tự tin, do thế chạm trán với sự chán nản hay đánh mất sự tự tin.  Khi chúng ta nhận ra các ảnh hưởng của việc trau dồi những phẩm chất tinh thần khác nhau, chúng ta sẽ thấy chúng ta có thể đem đến những thay đổi trong thể trạng tâm thức của chúng ta như thế nào.  Chúng ta phải nhớ rằng đây là một cách đơn giảntâm thức hoạt độngChúng ta có thể sử dụng cơ cấu này để tiến xa hơn sự phát triển tâm linh của chúng ta.

 

Như chúng ta đã thấy trong chương cuối cùng, thiền phân tích là một tiến trình của việc áp dụng và trau dồi một cách cẩn thận những tư tưởng đặc thù làm nổi bật những thể trạng tích cực của tâm thứcgiảm bớt cùng loại trừ những tư tưởng tiêu cực một cách căn bản.  Đây là vấn đề cơ cấu của nguyên nhânhiệu quả được sử dụng một cách xây dựng như thế nào.

 

Tôi tin tưởng một cách sâu sắc rằng sự thay đổi tâm linh thật sự được hiện hữu không chỉ bằng việc cầu nguyện hay mong ước mà tất cả những khía cạnh tiêu cực của tâm thức biến mất và tất cả những phương diện tích cực của tâm thức rộ nở. Nhưng chỉ qua nổ lực phối hợp, một nổ lực căn cứ trên sự thấu hiểu về vấn đề tâm thức và những tình trạng cảm xúctâm lý đa dạng của nó tương tác như thế nào, như thế mới đem đến một tiến trình tâm linh chân thật.  Nếu chúng ta mong ước giảm thiểu năng lực của những cảm xúc tiêu cực, chúng ta phải tìm kiếm những nguyên nhân cho sinh khởi chúng.  Chúng ta phải hành động để loại bỏ và nhổ gốc những nguyên nhân ấy.  Đồng thời, chúng ta phải làm nổi bật những năng lực tinh thần đối kháng với chúng; những gì chúng ta có thể gọi đó là những phương pháp đối trị hay phương thuốc giải.  Đây là vấn đề một thiền giả phải dần dần mang đến một sự chuyển  hóa mà người ấy tìm cầu.

 

Chúng ta làm việc này như thế nào?  Trước nhất, chúng ta xác định những nhân tố đối kháng với đức hạnh đặc thù của chúng ta.  Nhân tố đối kháng khiêm tốn sẽ là tự hào hay kiêu căng.  Nhân tố đối kháng của rộng lượngkeo kiệt.  Sau khi xác định những nhân tố này, chúng ta phải nổ lực để làm chúng yếu kém cũng như xói mòn chúng.  Trong khi chúng ta tập trung trên những nhân tố đối kháng này, chúng ta cũng phải thắp lên ngọn đuốc của những phẩm chất đức hạnhchúng ta hy vọng làm nổi bật.  Khi chúng ta cảm thấy keo kiệt quá, chúng ta phải thực hiện một nổ lực bổ sung để rộng lượng.  Khi chúng ta cảm thấy không nhẫn nhục hay phán xét, chúng ta phải hoạt động tối đa để nhẫn nại.

 

Khi chúng ta nhận ra vấn đề các tư tưởng của chúng ta có những ảnh hưởng đặc thù đối với những tình trạng tâm lý của chúng ta như thế nào, chúng ta có thể chuẩn bị chính mình cho chúng.  Chúng ta sau đó sẽ biết  rằng một tình trạng của tâm thức phát khởi, chúng ta phải chạm trán nó trong một cung cách đặc thù nào đó; và nếu một ý thức khác khởi sinh, chúng ta phải hành động một cách thích đáng.  Khi chúng ta thấy tâm thức mình trôi dạt theo chiều hướng của những tư tưởng giận dữ đối với ai đấy ta không thích, chúng ta phải tự nắm bắt chính mình; chúng ta phải thay đổi tâm thức mình bằng việc thay đổi chủ đề.  Thật khó khăn để ghìm lại một cơn giận dữ khi nó bị kích động ngoại trừ chúng ta đã từng rèn luyện tâm thức trước đây rồi đối với việc hồi tưởng những nổi bực bội về ảnh hưởng của chúng, những tư tưởng như vậy sẽ làm cho chúng ta.  Do vậy điều căn bảnchúng ta phải bắt đầu việc rèn luyện trong nhẫn nhục một cách tĩnh lặng, không phải trong khi trải nghiệm sân hậnChúng ta phải  gợi lại trong chi tiết vấn đề khi sân hận chúng ta đánh mất sự hòa bình của tâm thức như thế nào, và chúng ta trở nên khó chịu như thế nào khi những tư tưởng như vậy ở chung quanh chúng ta.  Đó là bằng suy nghĩ bền bĩ và trường kỳ trong thái độ này mà cuối cùng chúng ta mới có thể kiềm chế không giận dữ.

 

Một ẩn sĩ Tây Tạng giới hạn việc thực tập của ông trong việc nhìn vào tâm thức của ông.  Ông vẽ một dấu đen trên tường trong phòng của ông bất cứ khi nào ông có một tư tưởng phi đạo đức.  Khởi đầu bức tường của ông toàn đen; tuy nhiên, khi ông trở nên chánh niệm hơn, tư tưởng của ông trở nên đạo đức hơn và những dấu trắng bắt đầu thay thế cho những dấu đen.  Chúng ta phải áp dụng sự chánh niệm tương tự như vậy trong đời sống hàng ngày của chúng ta.

 

Friday, October 05, 2012 / 9:52:01 AM


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 3194)
Sự phát triển của thời đại công nghệ số, cám dỗ vật chất và những thách thức từ khủng hoảng môi trường, dịch bệnh, kinh tế, xã hội,…
(Xem: 3602)
“Này Cunda, nếu những gì thuộc quá khứhư vọng, không thật, không có lợi ích, Như lai không trả lời.
(Xem: 3763)
Sống trong thế giới đầy biến động của đại dịch COVID-19 bùng phát, mới thấy sự hiện hữu của con người trong mối tương quan
(Xem: 2900)
Khi Đức Phật còn hiện hữu cõi Ta-bà, chúng đệ tử xuất gia sống thanh tịnh, hòa hợp thành một thể thống nhất,
(Xem: 2681)
Ngoài Danh và Sắc, phần tâm linh và phần vật chất, là hai thành phần cấu tạo chúng sanh, Phật Giáo không chấp nhận
(Xem: 3193)
Ajhan Chah nói rằng nếu bạn muốn chuyển hóa tâm, bạn phải biết và chuyển hóa trái tim. Và khi thực hành bạn cảm thấy không thoải mái, muốn bỏ cuộc, đó là khi bạn biết mình đang đi đúng đường.
(Xem: 3680)
Giã từ cõi mộng điêu linh Tôi về buôn bán với mình phôi pha.
(Xem: 3289)
Những rộn ràng họp hội mấy giờ trước đã lắng xuống. Tiếng nói, giọng cười ai đó, đã tan vào hư không.
(Xem: 3356)
Những rộn ràng họp hội mấy giờ trước đã lắng xuống. Tiếng nói, giọng cười ai đó, đã tan vào hư không.
(Xem: 2953)
Học pháp là công việc quan trọng của người con Phật nếu muốn đạt được mục đích tối hậu của sự giải thoát.
(Xem: 3429)
Lắng nghe là một kỹ năng căn bản để kết nối cộng đồng. Lắng nghe để hiểu mình, hiểu người, để trút bỏ những ưu phiền, lạc quan vui sống, xây dựng xã hội tốt đẹp.
(Xem: 3774)
Pháp mang lại an bình, là nơi trú ẩn và hạnh phúc cho thế gian. Nếu thế giới bị tước đoạt Pháp, chúng ta không thể tìm thấy bất kỳ sự bình an nào ở đâu cả.
(Xem: 3606)
Vô Tầm Vô Tứ Định là nền tảng cơ bản của tất cả các loại Định trong Thiền Phật Giáo gồm chung cả ba hệ: Nguyên Thủy, Phát Triển và Thiền Tông.
(Xem: 3598)
Thiểu Dục là muốn ít; Tri túc là biết đủ. Muốn ít là đối với cái chưa có, mà vì nhu cầu, mong cho có.
(Xem: 2948)
Nói đến “Tâm” ai ai cũng hiểu được liền liền, nhưng đi sâu vào vấn đề là việc khác. Theo tôi được biết có nhiều người thường nói “Tâm” là (trái tim) có gì đâu mà diễn bày.
(Xem: 3593)
Theo nhà Phật thì trong kiếp này, có người “ở hiền” nhưng lại không được “gặp lành”, nguyên nhân là bởi họ phải “trả” những thứ đã “vay” ở trước đó!
(Xem: 3114)
Bồ tát là người tu tánh Không, ở trong tánh Không nhưng có lòng bi khi thấy chúng sanh vì không biết tánh Không nên điên đảo vọng tưởng
(Xem: 3628)
Kính số 52 Bát Thành có đoạn viết về sơ thiền một cách ngắn gọn như sau: “Ở đây, này Gia chủ, Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ”
(Xem: 3441)
Lời cầu nguyện được đức Đạt Lai Lạt Ma thứ mười bốn của Tây Tạng sáng tác, Vinh Danh và Nguyện Cầu Tam bảo Đại Bi: Đức Phật, Giáo Huấn, và Cộng Đồng Tâm Linh.
(Xem: 3423)
Cổ nhân có câu “họa tòng khẩu xuất” như muốn cảnh tỉnh, khuyên răn người đời chớ để cho cái miệng mình nói năng tùy tiện, lung tung mà có lúc tự rước họa vào thân!
(Xem: 3863)
Từ thuở ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, có thể ai cũng từng được nghe những câu nói đại loại như: “Nếu không nói được gì tốt đẹp thì tốt nhất nên im lặng”.
(Xem: 3932)
Nếu kẻ nào cố ý tạo nghiệp, Ta nói rằng kẻ ấy phải thọ lấy quả báo. Hoặc thọ ngay trong đời hiện tại, hoặc thọ vào đời sau.
(Xem: 3305)
Trong Kinh Như Thị Ngữ (Itivutthaka), Đức Phật nói: "Tất cả những công đức mà ta thực hiện ở trên đời góp lại cũng không bằng công đức của sự thực tập Từ Quán.
(Xem: 3639)
Đức Phật khuyên ta mỗi ngày cần quán tưởng đến năm điều. Tất cả chúng ta đều biết những điều ấy, nhưng ta thường dễ quên.
(Xem: 3342)
Chủ đề khá nhạy cảm đã dẫn dắt vô số người trong quá khứ cũng như hiện tại; Phật tử cũng như tín đồ các Tôn giáo hiện nay ...
(Xem: 3161)
Trong Kinh Như Thị Ngữ (Itivutthaka), Đức Phật nói: "Tất cả những công đức mà ta thực hiện ở trên đời góp lại cũng không bằng công đức của sự thực tập Từ Quán.
(Xem: 3203)
Nếu bị người khác làm tổn thương, bạn vẫn cần yêu thương họ, nếu người khác khi dễ bạn, bạn phải tha thứ cho họ đấy gọi là rộng kết duyên lành.
(Xem: 4617)
Tuệ Trí của Đức Đạt Lai Lạt Ma là một phần trích từ xuất bản trước đó của quyển Năng lực của Từ bi
(Xem: 3574)
Quán niệm vô thường là một trong những nội dung tu tập căn bản của người Phật tử. Mọi sự mọi vật quanh ta luôn vận động, biến đổi từng phút, từng giây.
(Xem: 3127)
Xung quanh các hiện tượng mê tín dị đoan “có tổ chức” diễn ra gần đây, đã có nhiều ý kiến trái chiều về “con đường tu tập” với những...
(Xem: 4467)
Bụt đã từng sống với hàng ngàn vị khất sĩ túc trực xung quanh. Bụt cũng đi, cũng ngồi, cũng ăn cơm với những vị nam và nữ khất sĩ khác nhưng Ngài luôn an trú trong sự tĩnh lặng.
(Xem: 3393)
Chúng ta ai ai cũng biết, trong cuộc sống hiện tại đương thời, bây giờ là thời buổi khoa học đương thời đi lên.
(Xem: 3991)
Căn bản đời sống của chúng ta là đi tìm sự hạnh phúc và tránh né sự khổ đau, tuy nhiên điều tốt nhất mà ta có thể làm cho chính bản thân
(Xem: 4558)
Theo quan niệm của Phật giáo, Khổ (zh. 苦, sa. duḥkha, pi. dukkha) là cơ sở quan trọng của Tứ Diệu Đế.
(Xem: 3812)
Thoạt nhìn thì tánh Khôngtừ bi có vẻ ngược hướng nhau, vì tánh Không nhắm đến một thực tại tuyệt đối còn từ bi thì lại hướng về một thế giới và chúng sanh vô thường, tương đối.
(Xem: 3278)
Trong nền văn hóa của chúng ta, mọi người rất khó khăn để hướng sự yêu thương tử tế đến với chính bản thân họ.
(Xem: 3529)
Ngồi lắng lòng lại để cảm nhận từng hơi thở trong ta, nghe những thanh âm của cuộc sống và nghĩ về cuộc đời của những người ngoài kia,
(Xem: 3112)
Trong xã hội Ấn Độ thời cổ đại, vị trí người phụ nữ hãy còn thấp kém. Tôn giáo và các giáo phái đương thời không đồng tình cho người nữ xuất gia.
(Xem: 3309)
Trong đời sống thường nhật, nếu muốn được tự do tự tại tất phải thực hiện bằng được hai nguyên tắc “thiểu dục” và “tri túc”.
(Xem: 3806)
Theo lời Phật dạy, nhân quả là một định luật mang tính tất yếu. Gieo nhân lành thì được hưởng quả lành, tạo nhân ác thì chịu quả báo ác.
(Xem: 3789)
Phật dạy: “Không có gì là ngẫu nhiên”. Dường như nó cũng là một sự sắp xếp tưởng như vô tình mà lại hữu ý để loài người nhận ra những điều quan trọng, điều gì đó lớn hơn con virus...
(Xem: 3352)
Đã có quá nhiều bài trên các trang mạng nói đến chính giáotà giáo. Đứng góc độ nào để phân biệt chính và tà?
(Xem: 3247)
Theo Phật giáo, nghiệp là hành động có tác ý, chủ ý của thân (Kāya, 身), khẩu (Vacī, 口), ý (Mano, 意).
(Xem: 3213)
“Lại nói: Ta vừa khởi một tâm thì nó đã thuộc về quá khứ. Tâm ta chưa khởi mới gọi là vị lai. Chẳng phải tâm vị lai tức là tâm quá khứ, tâm hiện tại lại ở tại chỗ nào.
(Xem: 3148)
Phàm ở đời, những ai muốn xây dựng sự nghiệp lớn, đều phải có đức nhẫn nhục để vượt qua bao lần thất bại mới đạt được thành công.
(Xem: 3598)
Giữa tâm điểm đại dịch COVID-19 diễn ra một cách phức tạp trong đời sống thực tiễn không chỉ ở nước ta mà khắp cả các nước trên hành tinh này,
(Xem: 3401)
Muốn ít và biết đủ tiếng Hán gọi là “Thiểu dục-Tri túc”. Đây là hai khái niệm Phật học được đề cập nhiều trong Kinh tạng, Luật tạng cũng như trong Tạng vi diệu pháp.
(Xem: 3400)
Một người khi sắp mạng chung, hành trang để đi đến đời sống khác chắc chắn không phải là tiền bạc, danh vọng mà đó chính là nghiệp thiện hay ác của chính mình.
(Xem: 3469)
Dzongsar Khyentse Rinpoche lấy phim làm một ví dụ cho lời dạy của Đức Phật về luân hồi, niết bànbản thân đời sống.
(Xem: 3962)
Đức Phật nói rằng không thể có một đời sống tâm linh chân chính nếu không có một trái tim rộng lượng.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant